Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

báo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại và sản xuất thành đạt khoái châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.21 KB, 49 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang từng bước phát triển theo xu hướng hội nhập
với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới
WTO, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú đòi hỏi
luật pháp của Việt Nam phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển.
Kế toán là một trong những công cụ rất quan trọng để phục vụ công tác quản lý kinh tế
của đất nước. Nó góp phần ngày càng phát triển hoàn thiện về chuẩn mực và chế độ kế
toán hơn để tạo lập khuôn khổ pháp lý về kế toán.
Kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính
nó có vai trò trong việc quản lý tài chính cơ sở và quản lý điều hành nền kinh tế quốc dân.
Kế toán là công cụ để thu thập phản ánh, quản lý. Cung cấp thông tin và công cụ kiểm
soát, giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế, các cơ quan tổ chức đơn vị hộ kinh doanh và cá nhân người lao động. Số
liệu, tài liệu kế toán là căn cứ để xác định quyền và trách nhiệm pháp lý về quản lý, sử
dụng tài sản, nguồn lực tài chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong sử dụng các
khoản kinh phí của cơ quan, tổ chức đơn vị và của kinh tế. Vì vậy, có thể nói kế toán
không những là công cụ để doanh nghiệp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh. Các
đơn vị quản lý kinh phí và sử dụng kinh phí mà còn là công cụ quan trọng để tính toán,
xây dựng, kiểm tra và kiểm soát việc chấp hành ngân sách nhà nước, giám sát việc sử
dụng vốn, nguồn vốn, chế độ tài chính nhằm tối đa hoá lợi nhuận của đơn vị.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán, với những kiến thức em đã được học
ở nhà trường và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Thành
Đạt Khoái Châu em đã nghiên cứu quy trình kế toán từng thành phần từ đầu đến cuối.
Trong suốt quá trình thực tập, em đã được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo với các
phương pháp tiếp cận vấn đề một cách khoa học và được sự quan tâm hướng dẫn nhiệt
tình, cặn kẽ của thầy Nguyễn Quốc Phóng và các anh chị trong Công ty TNHH Thương
mại và sản xuất Thành Đạt Khoái Châu để em luôn hoàn thành bài viết nhưng không
tránh khỏi những thiếu sót do trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế. Để bài viết
được hoàn thiện hơn em rất mong sự đóng góp của thầy cô giáo và các thành viên trong
Công ty.
Em xin chân thành


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
SẢN XUẤT THÀNH ĐẠT KHOÁI CHÂU
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thương mại và sản
xuất Thành Đạt Khoái Châu
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô của hoạt động của công ty
Tên: Công ty TNHH thương mại và sản xuất Thành Đạt Khoái Châu
Tên giao dịch: Thanh Dat KC Trading and product Company Limited
Trụ sở: Phùng Hưng, Khoái Châu, Hưng Yên
SĐT: 0321.336.1485
Fax: 0321.356.2397
Số tài khoản: 215 10000 303 494
Giao dịch tại: Ngân hàng CPTM công thương Việt Nam (chi nhánh huyện Khoái Châu)
Mã số thuế: 0102069515
Email:
Quy mô hoạt động:
- Diện tích đất sử dụng: 24.000m
2

- Nguồn vốn hiện nay của Công ty:
+ Vốn điều lệ: 3.000.000.000
+ Vốn bằng tiền: 106.000.000.000
+ Vốn bằng hiện vật: 250.000.000.000
+ Giá trị tổng tài sản: 359.000.000.000
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Thành Đạt KC thành lập 20/11/2007.
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu kim khí, sắt thép các loại, nguyên vật
liệu xây dựng, mua bán xuất nhập khẩu thiết bị điện, vật tư, xuất nhập các mặt hàng vận
tải, máy móc….
Năm đầu Công ty đạt 50% công suất tương đương 360.000 tấn/năm.
Năm 2010 Công ty đạt 70% công suất tương đương 504.000 tấn/năm.

Năm 20011 Công ty đạt 100% công suất tương đương 720.000 tấn/năm.
Công ty xuất nhập số lượng hàng tương đối lớn.
Thị trường tiêu thụ của Công ty là các thành phố lớn và các tỉnh lân cận. Thương
hiệu của Công ty được bạn hàng chấp nhận và được khẳng định trên thị trường được
nhiều người biết đến.
Hiện nay Công ty đã có 350 cán bộ công nhân viên, trong đó có 80 đảng viên, có
đội ngũ cán bộ công nhân, kỹ sư và công nhân kỹ thuật được đào tạo có tay nghề vững
chắc và năm bắt nhanh kỹ thuật mới, khoa học và công nghệ.
Bên cạnh những thuận lợi Công ty còn gặp một số trở ngại về sản phẩm tiêu thụ,
mặc dù sản phẩm được nhiều người biết đến và sử dụng nhưng sự cạnh tranh gay gắt vẫn
xảy ra ở các Công ty dẫn đến tình trạng khách hàng không biết lựa chọn như thế nào cho
hợp lý. Nhưng Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Thành Đạt KC vẫn vươn lên và
không quên việc coi trọng nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo chữ tín cho người tiêu
dùng với phương châm "Tiết kiệm chi phí - giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm
là mục tiêu sống còn của Công ty".
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
Công ty TNHH thương mại và sản xuất Thành Đạt KC được thành lập theo quy
định của nhà nước Việt Nam. Vì vậy, công ty có đầy đủ mọi tư cách pháp nhân như có
con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng, có vốn pháp định và vốn điều lệ. Công ty có
quyền quyết định các vấn đề của xí nghiệp trong khuôn khổ pháp luật và quy định của
công ty như được quyền ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức và các cá nhân trong
hoặc ngoài ngành, quyền khai thác các nguồn vật tư, kỹ thuật, được quyền mua, sử dụng
thanh lý các tài sản cố định
* Chức năng:
- Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các loại kim khí, sắt thép các loại, vật liệu
xây dựng…
- Mua bán xuất nhập khẩu các loại thiết bị điện, điện tử, vật tư…
- Kinh doanh các dịch vụ về giao nhận hàng hóa, kho bãi…
* Nhiệm vụ:
1.Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo đúng quy chế hiện hành và thực

hiện mục đích và nội dung họat động của Công ty
2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh
3. Xây dựng chiến lược và phát triển ngành hàng, kế hoạch kinh doanh phù hợp
với điều kiện thực tế
4. Tuân thủ các chính sách, chế độ và luật pháp của nhà nước có liên quan đến
kinh doanh của Công ty.Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành hàng đăng ký,
chịu trách nhiệm trước nhà nước về kết quả họat động kinh doanh của mình và chịu trách
nhiệm trước khách hàng ,trước pháp luật về sản phẩm hàng hóa dịch vụ do Doanh nghiệp
thực hiện, về các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng liên doanh
và các văn bản mà Công ty ký kết
5. Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo đúng quy định của bộ luật
lao động
6. Quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng cơ chế tổ chức và hoạt
động của Doanh nghiệp.
7. Bảo đảm thực hiện đúng chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về
hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do nhà nước quy định, thực hiện
nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước cũng như sự biến động
của xã hội. Để hội nhập với sự phát triển đó Công ty không ngừng phát triển và sự khẳng
định mình trên thị trường, vững vàng đi lên và phát triển về mọi mặt. Công ty Thép Việt
chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các loại sắt thép, vật liệu xây dựng…. nên
hoạt động sản xuất diễn ra ở nhiều nơi và thời gian dài. Vì vậy các nơi ở xa Công ty có
thể ký kết hợp đồng để được thuận tiện hơn.
Cơ cấu tổ chức chính là việc thiết lập các bộ phận cần thiết cho công tác quản lý
của doanh nghiệp. Các bộ phận hợp thành này có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mỗi bộ
phận được chuyên môn hoá về một nhiệm vụ và được phân các quyền hạn để thực hiện
các nhiệm vụ đó. Vì vậy cơ cấu quản lý có vai trò rất quan trọng quyết định đến công tác
điều hành và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sơ đồ 1-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
- Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, điều hành mọi hoạt động, tổ chức lãnh
đạo quản lý cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Định hướng kế hoạch sản xuất
kinh doanh hàng tháng, quý, năm.
- Phó giám đốc: Là người tham mưu cho giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết
những công việc mà giám đốc uỷ quyền và giao nhiệm vụ cho các phòng ban chức năng
hoàn thành nhiệm vụ được giao, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ cho Công ty.
- Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm về lập kế hoạch cung ứng và quản lý vật tư trong
toàn Công ty. Quản lý toàn bộ hệ thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến các phân xưởng.
GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
P. GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT TIÊU THỤ
P.KẾ TOÁN
P.TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
P.KẾ HOẠCH
P.VẬT TƯ
P.KỸ THUẬT CƠ
ĐIỆN
P.KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
PHÂN
XƯỞNG 2
PHÂN
XƯỞNG I

- Phũng k thut cụng ngh: Cú trỏch nhim kim tra, ỏnh giỏ cht lng nguyờn
vt liu u vo v sn phm u ra ca Cụng ty. Kim tra tiờu chun k thut cho phộp
ca sn phm m bo cht lng sn phm.
- Phũng t chc hnh chớnh: Cú nhim v qun lý lao ng trong ton Cụng ty,
biờn lp nh mc lao ng, qun lý qu tin lng, o to nõng cao tay ngh cho cụng
nhõn viờn v cụng tỏc qun lý hnh chớnh trong ton Cụng ty.
- Phũng k hoch: Biờn lp k hoch v tiờu th, k hoch giỏ thnh thỏng, quý,
nm, ụn c cỏc phũng ban chc nng v cỏc phõn xng thc hin k hoch sn xut
tiờu th sn phm.
- Phũng k toỏn: Cú nhim v hch toỏn k toỏn qun lý ti sn ca Cụng ty, m
bo v ti chớnh v vn cho vic xut nhp khu vt liu. Thc hin chc nng giỏm sỏt
v chu trỏch nhim v cụng tỏc qun lý ti chớnh trc giỏm c v c quan qun lý cp
trờn.
- Phũng k thut c in: Qun lý thit b mỏy múc, sa cha, xõy dng c bn
trong Cụng ty.
- Phõn xng I, II: Sn xut sn phm.
1.3. Hỡnh thc t chc sn xut ca cụng ty
1.3.1. Hỡnh thc t chc sn xut cụng ty
Sản phẩm đợc sản xuất ra là kết quả của quá trình kết hợp giữa lao động, yếu
tố vật chất và nhân tố kỹ thuật sản xuất đợc biểu hiện thành quy trình công nghệ sản
xuất. Bộ phận sản xuất của Doanh nghip là những phân xởng sản xuất chính và tổ
phục vụ sản xuất. Phân xởng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ở nhiều công
đoạn khác nhau.
1.3.2. Kt cu sn xut ca cụng ty
Cụng ty gm 2 phõn xng sn xut chớnh v 1 phõn xng ph tr.
1.4. Công nghệ sản xuất một số hàng hóa
Sơ đồ 1-2: Quy trình công nghệ sản xuất

(Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ)
Tập kết NVL(gang,

thép, phế liệu khác)
Chế biến, chuẩn bị
NVL
Các lò nấu luyện
Đúc chi tiết gang,
thép
Hồi liệu Kho khởi phẩm
Rèn
Cán thép
Phân xưởng
cơ khí
Kho thành phẩm
Qua sơ đồ ta thấy quy trình sản xuất gang thép được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu: Gang, sắt thép, phế liệu…. và các chất trợ dụng
được tập kết vào khu vực chuẩn bị nguyên vật liệu, tại đây chúng được phân loại, gia
công, chế biến theo đúng yêu cầu để đưa sang nấu luyện.
Bước 2: Nấu luyện: Nguyên luyện và các chất trợ dụng đã được chế biến phù hợp
theo yêu cầu được nạp vào các lò điện hồ quang để tiến hành nấu luyện. Khi thép lỏng đạt
yêu cầu về nhiệt độ, thành phần hoá học và các yêu cầu khác thì được tháo ra khỏi lò và
chuyển sang khâu đúc rót.
Bước 3: Đúc rót thép: Thép lỏng được đúc rót vào khuôn đúc loại từ 36-340kg/thỏi
kiểm tra đủ yêu cầu chất lượng.
Bước 4: Cán: Sau khi được phôi thép đúc được đưa vào nhà máy cán thép tuỳ theo
yêu cầu sử dụng có thể cán dát thành những sản phẩm cụ thể.
Bước 5: Nghiệm thu và nhập kho: Sản phẩm quá trình cán được nghiệm thu và
phân loại theo tiêu chuẩn quy định, thép hợp cách được nhập kho thành phẩm của nhà
máy sau đó xuất bản cho khách hàng.

PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
SẢN XUẤT THÀNH ĐẠT KHOÁI CHÂU

2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh gang, thép, chế biến kim loại, đồ
điện, điện tử, kinh doanh các dịch vụ về giao nhận hàng hóa, kho bãi…
- Diện tích đất sử dụng: 24.000m
2
- Nguồn vốn hiện nay của Công ty:
+ Vốn điều lệ: 3.000.000.000
+ Vốn bằng tiền: 106.000.000.000
+ Vốn bằng hiện vật: 250.000.000.000
+ Giá trị tổng tài sản: 359.000.000.000
- Lao động: Hiện nay Công ty đã có 350 cán bộ công nhân viên, trong đó có 80
đảng viên, có đội ngũ cán bộ công nhân, kỹ sư và công nhân kỹ thuật được đào tạo có tay
nghề vững chắc và năm bắt nhanh kỹ thuật mới, khoa học và công nghệ.
- Thị trường kinh doanh: là các thành phố lớn và các tỉnh lân cận. Công ty đang
thực hiện nhiều chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm, đem sản phẩm của mình ra thị
trường nước ngoài.
- Kết quả hoạt động kinh doanh qua các kỳ:
Bảng 2-1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm gần đây
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012
Tốc độ phát triển (%)
2011/2010
2012/201
1
Doanh thu Tr.đ 89.851 105.344 116.020 17,24 29,12
Giá trị sản xuất Tr.đ 109.02
1
79.217 79.482 7,27 7,29
Nộp ngân sách Tr.đ 2.929 4.159 5.644 41,99 35,7
Lợi nhuận Tr.đ 4.481 20.894 19.000 62,28 - 90,93
Thu nhập bình quân 1000đ 900 950 1000 5,56 70,26

(Nguồn: Phòng kế toán)
2.2. Khảo sát các vấn đề thuộc lĩnh vực kế toán tại công ty
2.2.1. Bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
(Nguồn: Phòng kế toán)
*Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ kiểm tra các kế toán viên, sau đó cuối tháng tổng
hợp số liệu từ các kế toán viên để tín giá thành sản phẩm và làm báo cáo tài chính. Đồng
thời, kế toán trưởng phải có trách nhiệm trước giám đốc của Công ty về báo cáo của
mình.
- Kế toán vật tư: Là người làm công tác nhập khẩu nguyên vật liệu. Cuối tháng đối
chiếu với thủ kho để kiểm tra lượng vật liệu xuất kho và nhập kho. Kế toán vật tư phải có
trách nhiệm với giám đốc về tình hình nhập xuất nguyên vật liệu trong kỳ.
- Kế toán thanh toán: Là người theo dõi tình hình công nợ của người mua, người
bán. Vào cuối tháng kế toán phải đối chiếu công nợ người mua, bán. Sau đó dưa số liệu
tồn quỹ cho kế toán trưởng và có trách nhiệm với giám đốc về số liệu đã làm.
- Kế toán ngân hàng: Là người theo dõi lượng tiền rút về và gửi vào ngân hàng
thông qua giấy báo nợ và giấy báo cáo của ngân hàng. Cuối tháng đối chiếu với số liệu
của ngân hàng với báo cáo cho kế toán trưởng.
- Kế toán tiền lương: Lấy số liệu từ kế toán vật tư và có bảng định mức, khoán cho
các phân xưởng, khoán lượng sản phẩm để tính lương cho công nhân viên.
- Thủ quỹ: Căn cứ vào phiếu thu, chi sau đó cuối ngày kế toán phải vào sổ để đối
chiếu với kế toán thanh toán và có trách nhiệm trước giám đốc Công ty.
Kế toán trưởng
Kế toán
vật tư
Kế toán
thanh toán
Kế toán
ngân hàng

Kế toán
tiền lương
Thủ quỹ
2.2.2. Những điểm khác biệt trong việc vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại
công ty
2.2.2.1. Chế độ chứng từ kế toán
Công ty TNHH thương mại và sản xuất Thành Đạt KC sử dụng hệ thống chứng từ
kế toán của nhà nước ban hành và tuân thủ về biểu mẫu,nội dung cũng như phương pháp
lập.
Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ và hợp
pháp.Các chứng từ này là cơ sở để hạch toán ghi sổ chi tiết…hàng tháng các chứng từ
được đóng lại và lưu giữ cẩn thận.
2.2.2.2. Chế độ tài khoản
Với đặc điểm kinh doanh của công ty TNHH thương mại và sản xuất Thành Đạt
KC sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.2.2.3. Chế độ sổ sách
Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ.
- Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản:
Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế
toán tổng hợp. Quá trình ghi sổ kế toán tách rời 2 quá trình:
+ Theo thứ tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Theo nội dung kinh tế sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cở từng chứng từ kế toán trong bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng của các năm và có
chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
- Các loại sổ chủ yếu:
+ Sổ cái
+ Sổ kế toán chi tiết

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2-2: Sơ đồ trình tự ghi sổ tại Công ty TNHH TM&SX Thành Đạt KC
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi định kỳ
(Nguồn: Phòng kế toán)
Chứng từ gốc
Bảng tổng
hợp chứng từ
cùng loại
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán trong bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ,
sau đó được dùng để ghi vào sổ cái.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng
số phát sinh có và sổ chi của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân
đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu sổ khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết
được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh
có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số
tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài
khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của các tài khoản trên bảng
cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi
tiết.
2.2.2.4. Chế độ báo cáo tài chính
Định kỳ kế toán tổng hợp các số liệu để lập báo cáo tài chính đúng thời hạn và
đúng theo mẫu biểu hiện hành.
- Các báo cáo nộp hàng tháng gồm:
+ Nộp cho chi cục thuế Huyện Khoái Châu
* Tờ khai thuế GTGT
* Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra
* Báo cáo tình hình sử hóa đơn
+ Nộp cho phòng thống kê Huyện Khoái Châu gồm:
* Phiếu thu nhập thông tin doanh nghiệp
- Báo cáo nộp hàng quý gồm:
+ Nộp cho chi cục thuế Huyện Khoái Châu gồm:
* Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính
- Báo cáo nộp hàng năm gồm:
+ Nộp cho chi cục thuế chậm nhất là ngày thứ 30 của tháng đầu tiên của năm
dương lịch gồm:
* Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Nộp báo cáo tài chính cho chi cục thuế gồm:
* Bảng cân đối kế toán
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
* Bảng cân đối tài khoản
2.2.3. Tìm hiểu phương pháp, quy trình hạch toán trên các phần hành cụ thể

tại công ty
2.2.3.1. Kế toán tài sản cố định
* Khái niệm TSCĐ: Tài sản cố định là những vật liệu lao động và những tài sản có
giá trị lớn, có thời gian sử dụng hữu ích lâu dài. Nó được sử dụng đầu tư để kinh doanh
chứ không phải để bán.
TSCĐ của công ty TNHH thương mại và sản xuất Thành Đạt KC bao gồm:
- Dây chuyền công nghệ sản xuất
- Máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác
- Phương tiện vận tải
- Kho tàng, nhà cửa, vật kiến trúc
Việc quản lý, sử dụng, tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty tuân thủ theo
quyết định số 166/1999/QĐ-BTC của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý,
sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
* Khấu hao TSCĐ: Công ty khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao trung bình năm =
Thời gian sử dụng
TK 211TK 411 TK 214
Ngân sách cấp bổ sung
TSCĐ
TK 111, 112, 341, 331
Mua TSCĐ bằng TM, TGNH, NVKD, vốn vay
TSCĐ tăng do đầu tư XDCB
TK 411
Giảm HMTSCĐ do các NN: thanh lý, KH
lý, KH
TK 821
Chi phí thanh lý TSCĐ
(giá trị còn lại)
a, Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 2-3: Hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ

(Nguồn: Phòng kế toán)
b, Trích một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ trong tháng 12/2012
* Kế toán tăng TSCĐ
Trích nghiệp vụ: Ngày 14/12/2012 Công ty mua một máy tính Lenovo nguyên giá
là 10.750.000đ.
Gồm các chứng từ:
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số 20A/HĐKT-2012
Bên A : Công ty TNHH thương mại và sản xuất Thành Đạt KC
Địa chỉ : Phùng Hưng – Khoái Châu – Hưng Yên
Điện thoại : 0321.336.1485
Fax : 0321.356.2397
Tài khoản : 21510000303494 tại Ngân hàng CPTM công thương Việt Nam
Mã số thuế : 0102069515
Bên B : Công ty TNHH Tân Thiên Phát
Địa chỉ : Nhân Hòa – Mỹ Hào – Hưng Yên
Điện thoại : 0321.324.456
Đại diện là : Hoàng Văn Đạt
Mã số thuế : 230024532
Điều 1 : Tiền hàng, quy cách, chất lượng, hàng hoá.
TT
Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng
Đơn giá có
thuế
Thành tiền
01 Máy tính Lenovo Cái 01 11.825.000 11.825.000
Cộng 11.825.000 11.825.000
Điều 2: Phương thức thanh toán và giao hàng.

- Công ty sẽ thanh toán bằng tiền mặt sau khi nhận đủ số hàng
- Thời gian giao nhận theo yêu cầu của bên A
- Địa điểm tại kho bên B
HOÁ ĐƠN GTGT
Ngày 14/12/2012
Mẫu số 01GTKT3/001
01AA/11P
0020019
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Tân Thiên Phát
Địa chỉ : Nhân Hòa – Mỹ Hào – Hưng Yên
Điện thoại : 0321.324.4562
Họ tên người mua hàng : Trần Thị Nga
Đơn vị : Công ty TNHH TM&SX Thành Đạt KC
Địa chỉ : Phùng Hưng – Khoái Châu – Hưng Yên
Số tài khoản : 21510000303494
Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số: 0102069515
STT
Tên hàng hoá ĐVT Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Máy tính Lenovo Cái 01 10.750.000 10.750.000
Cộng tiền hàng: 10.750.000
Thuế suất TGTGT 10% 1.075.000
Tổng cộng tiền thanh toán 11.825.000
Số tiền bằng chữ: Mười một triệu tám trăm hai năm nghìn đồng
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Người bán hàng
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ:
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 14/12/2012
Căn cứ vào bảng duyệt quyết toán của sở tài chính đến ngày 30/11/2012
Căn cứ vào chứng từ sổ sách và tài liệu có liên quan
Hôm nay, ngày 14/12/2012
- Đại diện Công ty TNHH TM&SX Thành Đạt KC (Bên nhận hàng)
1. Ông (bà): Bùi Duy Động Chức vụ: Giám đốc
2. Ông (bà): Trần Thị Nga Chức vụ: Kế toán trưởng
- Đại diện Công ty TNHH Tân Thiên Phát (Bên giao hàng)
1. Ông (bà): Hoàng Văn Đạt Chức vụ: Giám đốc
2. Ông (bà): Lê Thị Huệ Chức vụ: Kế toán trưởng
Đã tiến hành bàn giao đối chiếu như sau:
STT Danh mục ĐVT Số lượng Nguyên giá Khấu hao
luỹ kế
Giá trị còn
lại
01
Máy vi tính
Lenovo
Cái 01 10.750.000
Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Bên giao Bên nhận
Giám đốc
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
Giám đốc
(Ký)
Kế toán trưởng

(Ký)
Đơn vị: Công ty TNHH TM&SX
Thành Đạt KC
Mẫu số S23-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 14/12/2012
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 04 ngày 14/12/2012
Tên, mã ký hiệu, quy cách TSCĐ : Máy vi tính: TSCĐ 04
Nước sản xuất : Nhật
Sử dụng : Bộ phận sản xuất
Năm đưa vào sử dụng : 2012
Công suất :
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày, tháng, năm, lý do:
Số hiệu
Chứng
từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày, tháng,
năm
Diễn giải Nguyên giá Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng
dồn
A B C 1 2 3 4
04 2012
Mua máy tính

của công ty
Tân Thiên Phát
10.750.000 2012 0 0
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo
STT Tên quy cách vật tư ĐVT Số lượng Giá trị
A B C 1 2
* Kế toán giảm TSCĐ:
Ngày 21/12/2012 ở bộ phận sản xuất dây chuyền sản xuất thép bị hỏng Công ty
quyết định thanh lý.
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 21/12/2012
Căn cứ quyết định số 1424 TC/VC ngày 21/12/2012 của Sở Tài chính vật giá
Hưng Yên về việc Công ty TNHH TM&SX Thành Đạt KC thanh lý dây chuyền thép
I- Biên bản thanh lý gồm:
- Đại diện cơ sở vật giá: Ông (bà): Hà Anh Tuấn - Trưởng vật giá
Ông (bà): Lê Nam Phương - Chuyên viên
- Đại diện Công ty TNHH TM&SX Thành Đạt KC:
Ông: Bùi Duy Động - Giám đốc
Bà: Trần Thị Nga - Kế toán trưởng
II- Tiến hành thanh lý TSCĐ:
Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ : Dây chuyền thép
Năm đưa vào sử dụng: : 2006
Nước sản xuất : Nhật Bản
Nguyên giá : 126.746.722
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 100.432.700
Giá trị còn lại: 26.314.022
III- Kết luận của ban thanh lý:
Dây chuyền không chạy được. Hội đồng nhất trí thanh lý
Ngày 21 tháng 12 năm 2012
Đại diện cơ sở vật giá Hưng Yên

(Ký)
IV- Kết quả thanh lý:
- Chi phí thanh lý : 900.000đ
- Giá thu hồi : 28.400.000
Ngày 21 tháng 12năm 2012
Thủ trưởng đơn vị
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 12 năm 2012
STT Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao % hoặc thời gian sử
Nơi sử dụng
TK627
TK623 Chi
phí sử dụng
máy thi
công


Toàn doanh nghiệp
Nguyên giá Mức KH Nhà máy thép
Nhà máy
chế biến
KL
Thép phế
1
I- Số khấu hao đã
trích tháng trước


237.054.10
0
1.995.069 1.937.108 17.988 14.534
2
II- Số KH TSCĐ
tăng trong tháng

100.881.00
0
8.243.000 0 0 0
3 - Nhà cửa vật kiến
trúc
20 năm 51.334.000 5.283.000 0 0 0
4 - Dụng cụ quản lý 05 năm 49.547.000 2.960.000 0 0 0
5
III-SốKH TSCĐ
giảm
0 0 0 0 0
6 IV- Số KH phải
trích tháng này

237.054.10
0
1.996.848 1.937.109 1.798.800 1.453.400 4.581.000
7 - Máy móc thiết bị 12 năm
233.284.90
0
1.942.638 1.933.980 4.078.000 0 4.581.000
8

- Nhà cửa vật kiến
trúc
20 năm 35.440.733 3.800.000 225.000 1.030.000 0
9 - Dụng cụ quản lý 10 năm 11.439.670 3.093.000 0 0 0
10 - Tài sản khác 10 năm
110.100.00
0
13.763.000 0 0
13.763.00
0
Người lập bảng
Kế Toán trưởng
(Ký)
(Ký)
Đơn vị: Cty TNHH TM&SX Thành
Đạt KC
Địa chỉ:Phùng Hưng-Khoái Châu-HY
Mẫu số: S02c1-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2012
Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình
Số hiệu: 211
Ngày,
Tháng
ghi sổ
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải SH

TK
ĐƯ
Số tiền Ghi
chú
Số
hiệu
Ngày
,
tháng
Nợ Có
A B C D E 1 2 G
31/12
30/12
31/12
30/12

01
02
01
02

31/12
30/12
31/12
30/12

- Số dư đầu năm
- Số phát sinh trong tháng
Phiếu kế toán tổng hợp
Phiếu kế toán tổng hợp

Phiếu kế toán tổng hợp
Phiếu kế toán tổng hợp

241
1
211
3
211
4
811

78.403.000
26.314.022
14.050.000

35.620.000
12.040.000

- Cộng số phát sinh tháng x 44.036.000 53.309.000 x
- Số dư cuối tháng x 69.130.000 x
- Cộng lũy kế từ đầu quý x x
- Sổ này có trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang
- Ngày mở sổ:
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

2.2.3.2. Kế toán lao động tiền lương
a, Khái niệm tiền lương, quỹ tiền lương, các khoản trích theo lương
- Khái niệm:
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong
công ty theo số lượng, chất lượng lao động mà người lao động góp phần đảm bảo cho
người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao bồi dưỡng sức khoẻ lao động.
Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ phận chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yêu cầu đặt ra đối với kế toán tiền lương là phải tính
đúng lương phải trả cho người lao động, đảm bảo năng suất chất lượng lao động, đảm bảo
quyền lợi cho người lao động.
- Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trích theo lương:
+ Bảo hiểm xã hội (BHXH): Theo chế độ hiện hành thì doanh nghiệp phải trích
24% tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó 17% tính vào chi phí, 7% trừ vào
lương của người lao động.
+ Bảo hiểm y tế (BHYT): Theo quy định của nhà nước thì doanh nghiệp phải trích
4,5% tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó 3% tính vào chi phí, 1,5% trừ vào
lương của người lao động.
+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Theo quy định của nhà nước thì doanh nghiệp phải
trích 2% tiền lương cơ bản mà người lao động được hưởng và được tính toàn bộ vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN): Theo quy định của nhà nước thì doanh nghiệp
phải trích 2% tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó 1% tính vào chi phí, 1% trừ
vào tiền lương của người lao động.
b, Cách tính lương và các khoản trích theo lương
Doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm.
- Trả lương theo thời gian: Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động theo thời gian làm việc của người lao động. Căn cứ vào số ngày công của người lao
động và mức lương đã thoả thuận theo hợp đồng mà doanh nghiệp phải trả áp dụng cho
bộ phận quản lý.
Công thức:

L
TG
= T x L
Trong đó:
L
TG
: Lương trả theo thời gian
T: Số ngày làm việc thực tế
L: Mức lương
- Trả lương theo sản phẩm: Là khoản tiền mà doanh nghiệp tính và trả cho người
lao động căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành đạt tiêu chuẩn nhập kho và
căn cứ vào đơn giá lượng sản phẩm đã đạt được công ty duyệt để tính lương.
Công thức:
L
SP
= ĐG x Q
Trong đó: L
SP
: Lương sản phẩm
ĐG: Đơn giá cho một đơn vị sản phẩm
Q: Sản phẩm thực tế đã làm
Để tính chính xác cho từng công nhân, việc theo dõi sản lượng hoàn thành của
từng công nhân do tổ trưởng của mỗi tổ trong phân xưởng đảm nhận ghi vào chứng từ
hàng ngày. Trong tháng các sản phẩm hoàn thành viết phiếu nhập kho sản phẩm sau đó
căn cứ vào phiếu kho thống kê phân xưởng lên bảng kê. Cuối tháng các nhân viên đưa
bảng chấm công, bảng thanh toán lương lên phòng tổ chức lao động để tính toán, xác định
tiền lương phải trả công nhân viên.
c, Hạch toán tiền lương
Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công để tính tiền lương, tiền thưởng và
các khoản phụ cấp (lương chính, lương phụ, phụ cấp ăn trưa). Ngoài ra còn căn cứ vào

biên bản vào ngừng sản xuất, giấy xin nghỉ phép và một số chứng từ khác.
*Tài khoản sử dụng:
TK 334 (Phải trả cho người lao động)
TK này dùng để thanh toán cho công nhân viên chức của doanh nghiệp về tiền
lương cộng các khoản thu nhập của họ.

* Kết cấu tài khoản
TK 334
- Nợ: Các khoản khấu trừ vào tiền
lương, công của người lao động (trừ tiền
tạm ứng nếu có) hoặc thanh toán tiền bồi
thường thuế TNCN, thu các khoản bảo hiểm
theo quy định.
- Số dư Nợ: Trả các khoản cho người
lao động
- Có: Tiền lương, tiền công và các
khoản phải trả cho công nhân viên
* Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công
- Bảng thống kê khối lượng sản phẩm
- Đơn giá tiền lương theo sản phẩm
- Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc
- Hợp đồng giao khoán
- Danh sách người lao động theo nhóm lao động thời vụ
- Bảng lương đã phê duyệt
- Phiếu chi/ UNC trả lương
- Phiếu lương từng cá nhân
- Bảng tính thuế TNCN
- Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN
- Các quyết định lương, tăng lương, quyết định thôi việc, chấm dứt hợp đồng,

thanh lý hợp đồng
- Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan
* Quy trình hạch toán:
1.Tính tiền lương phải trả trong tháng cho người lao động (TK 334)

×