Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BÀI TẬP LỚN: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHCÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.03 KB, 30 trang )

BÀI TẬP LỚN
Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHCÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ
VÀ IN NÔNG NGHIỆP


Thành viên nhóm :

STT

HỌ VÀ TÊN

MỨC ĐỘ HOÀN
THÀNH CV ĐƯỢC
GIAO (100%)

1.

Nguyễn Thị Hồng Hải

100%

( Nhóm trưởng)
2.

Phan Thị Hoài

100%

( Thư ký )
3.


Trần Thị Đức

100%

4.

Phạm Thị Liễu

70%

5.

Nguyễn Thị Mơ

70%

6.

Nguyễn Thị Lan

70%

7.

Nguyễn Thị Lành

70%

8.


Nguyễn Thị Ngân

70%

9.

Nguyễn Phương Thảo

70%

10

Đào Thị Hằng

70%

11.

Dương Thị Oanh

70%



Nhận xét của giáo viên:


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
1. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
Công ty Cổ phần Bao bì và in Nông Nghiệp (APP)
Trụ sở: 72 Đường Trường Chinh – Quận Đống Đa – HN
Tel: (84.4).38695605 * Fax: (84.4).38695605
Nhà máy: Lô 3 – CN3 Khu CN Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN
Tel: (84.4).38695605 * Fax: (84.4).38695605
Email:
Website: />Các mốc lịch sử quan trọng:
1970: Thành lập Xưởng In vẽ bản đồ với nhiệm vụ là in, vẽ bản đồ cho nhà nước.
1983: Đổi tên thành Xí nghiệp in Nông nghiệp 1 trực thuộc Bộ Nông nghiệp theo
quyết định 150NN-TC/QĐ.
1993: Đổi tên thành Xí nghiệp in Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm thuộc
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm theo quyết định 120NN-TCCP/QĐ.
2002: Đổi tên thành Công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn theo quyết định 19/2002/BNN-TCCB/QĐ.
01/07/2004: chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp theo
Quyết định QĐ686 ngày 22/03/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông
thôn.
Công ty CP Bao bì và in Nông Nghiệp (APP) với bề dày truyền thống trên 40 năm
hình
thành
đã

đang
phát
triển
không
ngừng.

Chúng tôi gồm APP Hà Nội, APP Hưng Yên và Công ty chống giả kỹ thuật số
DAC cùng với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 – ISO 14001:2004 có thế mạnh và kinh
nghiệm trên các lĩnh vực: Thiết kế – Tạo mẫu Sản xuất bao bì chuyên dụng và cao
cấp trên công nghệ In Offset, In Flexo, In Ống đồng. Sản xuất tem chống giả Kỹ
thuật số. Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị ngành in. Dịch vụ cung cấp
các loại màng PVC, màng nhôm, màng BOPP,… Kinh doanh bất động sản và văn
phòng
cho
thuê.
Tầm nhìn: APP là một công ty trong nhóm dẫn đầu ngành công nghiệp bao bì tại


Việt Nam, APP luôn đưa ra sản phẩm tiên tiến về công nghệ, đa dạng về chủng
loại, cao cấp về chất lượng, hợp lý về giá thành, được khách hàng tin dùng.
Sứ mệnh: APP đáp ứng mọi yêu cầu về bao bì của khách hàng với thời gian
nhanh, chất lượng cao, chi phí hợp lý. APP chung tay cùng khách hàng nâng cao
thương hiệu

Lĩnh vực hoạt động
Mặt hàng truyền thống và chủ yếu của Công ty bao gồm các sản phẩm về in ấn
được chia thành các nhóm sau:







In tờ rơi, tờ gấp, tạp chí, tem nhãn, Catalogue, bao bì hộp trên các chất liệu
giấy, bìa và giấy phủ nhôm, đề can, đề can nhựa, hộp carton sóng E . Công ty

nhận in cho các mặt hàng chủ yếu như bao thuốc lá, bóng đèn, hộp thuốc tân
dược, bánh, kẹo, chè, rượu…
Chế bản Flexo cho các đơn vị in khác
Sản xuất màng nhôm ép vỉ cho ngành dược.
Thiết kế tạo mẫu cho các sản phẩm in: Tư vấn bao bì nhãn mác cho sản phẩm
Cung cấp vật tư thiết bị liên quan đến ngành in bao gồm giấy in các loại, mực
in, vật tư ngành in, phế liệu ngành in như bản nhôm đã qua in, giấy lề.

Công nghệ và thiết bị
Trình độ công nghệ
Trong nhiều năm qua, Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp luôn thuộc
nhóm 4 doanh nghiệp ngành in tem nhãn hàng đầu của miền Bắc và dẫn đầu về
trình độ công nghệ hiện đại và sức cạnh tranh trên thị trường. Bước sang giai đoạn
mới để vươn ra thị trường khu vực và thế giới, đón nhận các hợp đồng gia công
cho nước ngoài có giá trị cao về kinh tế.



Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực in bao bì việc chế phim được chuẩn
hóa cho từng loại sản phẩm.
Chế khuôn bế cho các sản phẩm yêu cầu chính xác cao về hình học từ đơn giản
đến phức tạp đáp ứng cho các dây chuyền đóng gói tự động: thuốc lá, dược
phẩm…









Có thể xuất phim từ các file số của tất cả các phẩn mềm đồ họa hiện có trên thế
giới.
Với dây chuyền máy móc hiện đại, nhập khẩu từ Đức, Thụy Sỹ…, cùng đội ngũ
nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao và năng lực sản xuất đạt tới 2 tỷ trang in
13×19 trong 1 năm.
Có thể hoàn thành các đơn đặt hàng lớn, phức tạp trong thời gian ngắn nhất với
chất lượng hoàn hảo, trên mọi chất liệu.
Là một công ty in chuyên về sản xuất bao bì, APP có hệ thống máy móc chuyên
dụng, khép kín từ khâu cắt xén, bế hộp, ép nhũ, cán láng, dán hộp…có thể đáp
ứng các nhu cầu khắt khe nhất của khách hàng.

Quy trình công nghệ
1. Tạo mẫu
Bộ phận thiết kế tạo mẫu là trái tim của doanh nghiệp in. Tại App Print Jsc, quy
trình thiết kế tạo mẫu được thực hiện với phong cách sáng tạo, đầy cảm hứng bởi
các họa sĩ chuyên nghiệp được đào tạo từ các trường Mỹ thuật danh tiếng.
Hệ thống máy móc hiện đại, luôn được cập nhật các phần mềm, kinh nghiệm lâu
năm trong việc tạo mẫu cho sản phẩm bao bì.
Mọi ý tưởng của Quý khách đều được hiện thực hóa trong sản phẩm in, giúp Quý
khách đạt hiệu quả cao trong hoạt động tiếp thị và bán hàng.
2. Chế phim, chế khuôn bế
Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực in bao bì việc chế phim được chuẩn hóa
cho từng loại sản phẩm.
Chế khuôn bế cho các sản phẩm yêu cầu chính xác cao về hình học từ đơn giản đến
phức tạp đáp ứng cho các dây chuyền đóng gói tự động: thuốc lá, dược phẩm…
Có thể xuất phim từ các file số của tất cả các phẩn mềm đồ họa hiện có trên thế
giới.
3. Bộ phận in
Với dây chuyền máy móc hiện đại, nhập khẩu từ Đức, Thụy Sỹ…, cùng đội ngũ

nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao và năng lực sản xuất đạt tới 2 tỷ trang in 13×19
trong 1 năm. Chúng tôi có thể hoàn thành các đơn đặt hàng lớn, phức tạp trong thời
gian ngắn nhất với chất lượng hoàn hảo, trên mọi chất liệu.
4. Gia công sau in


Là một công ty in chuyên về sản xuất bao bì, APP có hệ thống máy móc chuyên
dụng, khép kín từ khâu cắt xén, bế hộp, ép nhũ, cán láng, dán hộp…có thể đáp ứng
các nhu cầu khắt khe nhất của khách hàng.
5. KCS (Kiểm tra chất lượng sản phẩm)
Chất lượng sản phẩm là điều sống còn của các đơn vị sản xuất.
Đội ngũ KCS được coi như các vệ sỹ bảo vệ duy trì, nâng cao chất lượng sản
phẩm. Tất cả các sản phẩm, bán sản phẩm đều được kiểm tra kỹ lưỡng, không
những giúp cho sản phẩm có chất lượng đồng nhất mà còn cung cấp những thông
tin kịp thời rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp lý hóa sản xuất.
6. Hệ thống kho tàng
Với mặt bằng lớn, hệ thống kho tàng đồng bộ nên vật tư, thành phẩm in được bảo
quản trong điều kiện tốt nhất ngay cả các sản phẩm yêu cầu chế độ vệ sinh ngặt
ngèo như hộp thuốc tân dược, hộp đựng thực phẩm, thuốc lá…
Chất lượng sản phẩm
Nền tảng cho mọi định hướng phát triển trước mắt cũng như lâu dài của Công ty là
chính sách chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo phương châm “Khách hàng luôn
luôn đúng”.
Để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, lãnh đạo Công ty đã đề ra và đưa vào
thực hiện các biện pháp cơ bản sau:




Đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ của toàn thể CB-CNV để tiếp cận dần với

công nghệ hiện đại;
Cải tiến quá trình quản lý, sản xuất để giảm chi phí, thực hành tiết kiệm;
Tất cả các quá trình liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng của Công ty đều
được bộ phận KCS quản lý toàn bộ quá trình sản xuất từ khâu nhập vật tư đầu
vào cho đến khâu xuất thành phẩm.

2. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT
2.1 Cơ sở áp dụng
Kỳ kế toán hàng năm bắt đầu từ 1/1 và kết thúc ngày 31/12
Kỳ báo cáo 4 quý theo kế hoạch đầu năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)


Chế độ áp dụng: Công ty áo dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo
thông tư số 200/2014/TT-BTC ngầy 22/12/2014 của Bộ tài chính.
2.2Bảng cân đối kế toán


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2014
(Đơn vị VNĐ)
Mã số

Tài sản

100

A.TÀI KHOẢN NGẮN
HẠN


110

Cuối năm

Đầu năm

177,666,948,365

176,496,582,514

I.Tiền và các khoản tương
đương tiền

28,846,652,741

32,171,489,221

111

1.Tiền

11,546,652,741

30,471,489,221

112

2.Các khoản tương đương
tiền


17,300,000,000

1,700,000,000

120

II.Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn

-

-

130

III.Các khoản phải thu
ngắn hạn

86,326,510,761

76,865,146,242

131

1.Phải thu khách hàng

81,407,558,794

69,047,745,004


132

2.Trả trước cho người bán

4,901,453,450

7,415,321,138

135

5.Các khoản phải thu khác

335,714,647

720,296,230

139

6.Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi

(318,216,
130)

(318,216,
130)

140

IV.Hàng tồn kho


58,621,623,703

61,141,622,148

141

1.Hàng tồn kho

58,621,623,703

61,141,622,148


150

V.Tài sản ngắn hạn khác

3,872,161,160

6,318,324,903

151

1.Chi phí trả trước ngắn hạn

1,077,362,335

2,439,137,759


152

2.Thuế GTGT được khấu trừ

73,117,925

38,499,344

158

4.Tài sản ngắn hạn khác

2,721,680,900

3,840,687,800

200

B.TÀI SẢN DÀI HẠN

163,438,152,747

97,992,851,415

210

I.Các khoản phải thu dài
hạn

-


-

220

II.Tài sản cố định

160,499,700,989

97,504,294,052

221

1.Tài sản cố định hữu hình

158,811,300,989

88,652,078,052

341,305,403,260

227,617,223,332

222

-

Nguyên giá

223


-

Giá trị hao mòn lũy kế

(182,494,102,271) (138,965,145,280)

224

2.Tài sản cố định thuê tài
chính

-

-

225

- Nguyên giá

-

-

226

- Giá trị hao mòn lũy kế

-


-

227

3.Tài sản cố định vô hình

-

-

230

4.Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang

1,688,400,000

8,852,216,000

260

V.Tài sản dài hạn khác

2,938,451,758

488,557,363


261


1.Chi phí trả trước dài hạn

2,938,451,758

488,557,363

269

VI.Lợi thế thương mại

270

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

341,105,101,112

274,489,433,929

300

A.NỢ PHẢI TRẢ

117,414,019,381

102,864,506,577

310

I.Nợ ngắn hạn


112,414,019,381

102,864,506,577

311

1.Vay và nợ ngắn hạn

36,273,205,506

32,698,042,121

312

2.Phải trả người bán

33,585,761,987

27,077,241,455

313

3.Người mua trả tiền trước

537,955,531

3,998,914,225

314


4.Thuế và các khoản phải nộp
nhà nước

9,625,627,662

10,203,690,833

315

5.Phải trả người lao động

22,259,376,331

18,226,099,514

316

6.Chi phí phải trả

319

9.Các khoản phải trả phải nộp
khác

2,164,455,648

4,191,738,652

323


11.Quỹ khen thưởng phúc lợi

7,967,636,716

6,111,981,228

330

II.Nợ dài hài

5,000,000,000

-

356,798,549


334

4.vay và nợ dài hạn

5,000,000,000

-

400

B.VỐN CHỦ SỞ HỮU

223,691,081,731


171,624,927,352

410

I.vốn chủ sở hữu

223,691,081,731

171,624,927,352

411

1.vốn đầu tư chủ sở hữu

108,000,000,000

81,000,000,000

412

2.thặng dư vốn cổ phần

14,860,929,638

15,041,209,638

417

7.quỹ đầu tư phát triển


44,514,749,419

29,991,021,331

418

8.quỹ dự phòng tài chính

6,822,978,943

4,845,458,520

420

9.lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

49,492,423,731

40,747,237,863

439

C. LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ

-

-


440

TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN

341,105,101,112

274,489,433,929

1.

Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền

Các nghiệp vụ phát sinh bằng các loại ngoại tệ được quy đổi sang đồng Việt Nam
theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ.
Tại thời điểm cuối năm, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo
tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào
ngày kết thúc niên độ kế toán
Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này được hạch toán vào chi phí tài
chính hoặc doanh thu tài chính và được kết chuyển vào Báo cáo Kết quả hoạt động
kinh doanh trong kỳ


Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các thông tư văn
bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp.
Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán

Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn
Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành. Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo
đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực
và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng.
Hình thức kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.


2.

Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính

Các khoản đầu tư vào công ty con mà công ty nắm quyền kiểm soants được
trình bày theo phương pháp giá gốc
Các khoản lợi nhuận và Công ty mẹ nhận được từ Công ty con được ghi vào kết
quả kinh doanh trong kỳ của của Công ty mẹ.
Các khoản phân phối khác được xem như phần thu hồi của các khoản đầu tư và
được trừ vào giá trị đầu tư
3.

Nguyên tắc kế toán nợphải thu

Các khoản phải thu được trình bày trên Báo cáo tài chính theo giá trị ghi sổ các
khoản phải thu khách hàng và phải thu khác sau khi trừ đi các khoản dự phòng
được lập cho các khoản nợ phải thu khó đòi.
Dự phòng phải thu khó đòi được trích lập theo Thông tư 228/2009/TT-BTC
ngày 07/12/2009 và Thông tư sửa đổi bổ sung số 89/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013
của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ trích lập, sử dụng các khoản dự phòng giảm
giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản
phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại đơn vị.

4.

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện
được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá
gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan
trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền
tháng. Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Dự
phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch
giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của
chúng
5.

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc.
Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi
nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá trị hợp lý hoặc
giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm thuế
GTGT) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến TSCĐ thuê tài


chính. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận theo
nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
Khấu hao TSCĐ của Công ty được ước tính phù hợp và thực hiện theo phương
pháp đường thẳng theo quy định tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày
25/04/2013 của Bộ Tài chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao

TSCĐ.
stt

Loại tài sản

Thời gian khấu hao
(năm)

1

Nhà xưởng, vật kiến trúc

3-16

2

Máy móc, thiết bị

3-10

3

Phương tiện vận tải

3-10

4

Thiết bị, dụng cụ quản lý


3-4

6.

Nguyên tắc kế toán chi phí trả trước

Các chi phí trả trước chỉ liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh năm tài chính
hiện tại và các năm tiếp theo được ghi nhận là chi phí trả trước và phân bổ dần vào
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều năm gồm có:
-

Công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn và có thể sử dụng trong nhiều kỳ
kế toán.
Các chi phí trả trước dài hạn khác

Việc tính và phân bổ chi phí trả trước được căn cứ và tính chất, mức độ từng loại
để chọn phương pháp và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý.
Phương pháp phân bổ là theo phương pháp đường thẳng.
7.

Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả

Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sản
xuất, kinh doanh trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây đột
biến cho chi phí sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa
doanh thu và chi phí. Khi các chi phí đó phát sinh, nếu có chênh lệch với số đã
trích, kế toán tiến hành ghi bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phần
chênh lệch. Chi phí phải trả phát sinh trong năm là chi phí lãi vay chưa trả và chi
phí phải trả khác.
8.


Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu


Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu.
Thặng dư vốn cổ phần được ghi nhận theo số chênh lệch lớn hơn/ hoặc nhỏ hơn
giữa giá thực tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu lần đầu,
phát hành bổ sung hoặc tái phát hành cổ phiếu quỹ.
Vốn khác của chủ sở hữu được ghi theo giá trị còn lại giữa giá trị hợp lý của
các tài sản mà doanh nghiệp được các tổ chức, cá nhân khác tặng, biếu sau khi trừ
(-) các khoản thuế phải nộp (nếu có) liên quan đến các tài sản được tặng, biếu này;
và khoản bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ các hoạt động của doanh
nghiệp sau khi trừ (-) các khoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách
kế toán và điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước.


2.3Báo cáo kết quả kinh doanh
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HỢP NHẤT NĂM 2014
(Đơn vị VNĐ)

số

Chỉ tiêu

Năm nay

Năm trước


+/-

628,455,494,107

562,716,250,890

931,837,654

2,016,179,764

3.Doanh thu thuần
bán hang và ung cấp
dịch vụ

627,523,656,453

560,700,071,126

66.823.585.327

+11,92

11

4.Giá vốn hàng bán

519,131,159,646

464,002,278,370


55.128.881.276

+11,88

20

5.Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ

108,392,496,807

96,697,792,756

11.694.704.051

+12,09

21

6.Doanh thu hoạt
động tài chính

419,196,195

663,947,743

22

7.Chi phí tài chính


3,860,689,890

1,525,563,620

2.335.126.270

23

Trong đó: Chi phí lãi
vay

3,539,289,037

1,503,860,970

2.035.428.067

24

8.Chi phí bán hàng

4,742,860,810

3,666,841,180

1.076.019.630

25


9.Chi phí quản lí
doanh nghiệp

42,154,540,719

35,712,778,544

6.441.762.175

01

1.Doanh thu bán
hàng cung cấp dịch
vụ

02

2.Các khoản giảm
trừ doanh thu

10

65.739.243.217

%
+11,68

(1.084.342.110 -53,78
)


(244.751.548) -36,86

+153,07


58,053,601,583

56,456,557,155

1.597.044.428

1,229,223,675

863,174,550

366.049.125

-

799,551,417

(799.551.417)

1,229,223,675

63,623,133

1.165.600.542

-


-

-

15.Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế

59,282,825,258

56,520,180,288

2.762.644.970

51

16.Chi phí thuế
TNDN hiện hành

12,998,759,368

14,092,690,219

(1.093.930.851
)

60

17.LNST TNDN


46,284,065,890

42,427,490,069

3.856.575.821

61

18.Lợi ích của cổ
đông thiểu số

-

-

-

62

19.LNST của cổ
đông công ty mẹ

46,284,065,890

42,427,490,069

3.856.175.821

70


20.Lãi cơ bản trên
cổ phiếu

4,9
54

5,23
8

30

10.Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh

31

11.Thu nhập khác

32

12.Chi phí khác

40

13.Lợi nhuận khác

45

14.Phần lợi

nhuận(lỗ) trong công
ty lien kết, LD

50

1.

(284)

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng

Doanh thu được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện: hàng hóa đã được
chuyển quyền sở hữu gắn liền với phần lớn rủi ro và lợi ích, khách hàng chấp nhận
thanh toán và phát hành hóa đơn. Công ty đã xác định chi phí liên quan đến giao
dịch bán hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ:


Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó đã được
xác nhận, khách hàng đã chấp nhận viết hóa đơn và thanh toán. Trường hợp việc
cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhạn trong kỳ theo
kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ
đó.
Doanh thu từ hoạt động tài chính:
Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các
khoản doanh thu hoạt động tài chính khác được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2
điều kiện sau:
-


Khả năng doanh thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi công ty được quyền nhận cỏ tức
hoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
2.

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính:

Các khoản chi phí được ghi nhận vào chi phí tài chính gồm:
-

Chi phí hoặc các khoản lỗ liên quang đến các hoạt động đầu tư tài chính
Chi phí cho vay và đi vay vốn
Các khoản lỗ do thay đổi tỷ giá hối đoái các nghiệp vụ pháp sinh liên quan
đến ngoại tệ.

Các khoản trên được ghi nhậntheo tổng số phát sinh trong kỳ, không bù trừ với
doanh thu hoạt động tài chính.
3.

Nguyên tắc kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Các khoản chi phí được ghi nhận bao gồm: chi phí phục vụ trực tiếp cho quá trình
bán hàng, quá trình quản lý trong kỳ
4.

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp


Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập
chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm tài chính là 22% theo Thông tư số
78/2014/TT-BTC
Các loại thuế khác được áp dụng theo các luật thuế hiện hành tại Việt Nam.


2.4Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BẢNG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Đơn vị VNĐ)
Mã số

Chỉ tiêu

Năm nay

Năm trước

I.Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
01

1.

Tiền thu từ bán hàng, cung
cấp dịch vụ và doanh thu
khách

693,433,560,758

563,985,956,445


02

2.

Tiền chi trả cho người cung
cấp hàng hóa và dịch vụ

(492,530,379,697
)

(403,434,457,955)

03

3.

Tiền chi trả cho người lao
động

(58,683,336,172)

(51,014,511,991)

04

4.

Tiền chi trả lãi vay


(3,539,289,037)

(2,557,134,672)

05

5.

Tiền chi nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp

(13,390,712,582)

(10,722,518,191)

06

6.

Tiền thu khác từ hoạt động
kinh doanh

12,567,892,378

4,965,465,032

07

7.


Tiền chi khác cho hoạt động
kinh doanh

(82,294,571,335)

(63,840,973,404)

55,563,164,313

37,381,825,264

20

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh

II.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
21

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng
TSCD, TSDH khác

22

2. tiền thu từ thanh lí, nhượng bán

(78,679,886,278)

(19,946,064,937)


380,000,000

-


TSCD TSDH khác
23

3. Tiền chi cho vay, mua các công
cụ nợ của đơn vị khác

-

(3,742,745,135)

24

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại
các công cụ nợ khác

-

8,816,849,975

25

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác

-


(3,500,000,000)

27

7.tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia

212,722,100

1,108,385,672

20

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
dộng đầu tư

(78,087,164,178)

(17,263,574,425)

III.lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
31

1.

Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu, nhận vốn góp chủ sở
hữu


27,000,000,000

-

33

3.

Tiền vay ngắn hạn, Dài hạn
nhận được

232,955,357,202

161,406,063,386

34

4.

Tiền chi trả nợ gốc vay

35

5.

Tiền chi trả nợ thuê tài
chính

36


6.

Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho
chủ sở hữu

40
50

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần
trong kì

(224,380,193,817) (140,812,315,605)
-

-

(16,376,000,000)

(16,532,602,000)

19,199,163,385

4,061,145,781

(3,324,836,480)

24,179,396,620



60

Tiền và tương đương tiền
đầu kì

32,171,489,221

7,992,092,601

70

Tiền và tương đương tiền
cuối kì

28,846,652,741

32,171,489,221


3.

STT
1

2

3

4


PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

CHỈ
TIÊU

CÔNG THỨC

Khả
năng
thanh
toán
tổng
quát

=

Khả
năng
thanh
toán
nợ
ngắn
hạn

=

NĂM 2014

NĂM 2013


Chênh lệch
+/-

%

+0,36

13,5

+0,01

0,6

=

=

= 3,03

= 2,67

=

=

= 1,58

= 1,57


Khả
=
năng
thanh
toán
nhanh

=

=

= 1,06

= 1,76

-0,7

Khả
năng
thanh
toán
tiền
mặt

=

=

-0,03


= 0,26

= 0,29

=

-39,8

-10,3


Qua bảng trên ta thấy khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt. Khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn, tình hình thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đều lớn
hơn 1 chứng tỏ tài sản hay tổng Tiền, đầu tư ngắn hạn và phải thu khách hàng đều
có khả năng bù đắp các khoản nợ phát sinh. Cụ thể:








Về hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Năm 2014, hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn là 3,03 lần. Tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đước đảm bảo bởi 3,03
đồng tài sản mà doanh nghiệp đang có. So với năm 2014, chỉ tiêu này đã tăng
0,36 lần tương ứng tăng 13,5% với năm 2013. Như vậy có thể thấy tại thời điểm
năm 2014 công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ ngắn hạn.
Về hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: năm 2014 là 1,58 lần. hệ số này cho
biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm bảo thanh toán bằng

1,58 đồng tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp đang có. Chỉ tiêu này năm 2014 so
với năm 2013 tăng chậm 0,01 lần tương ứng tăng 0,6%, chỉ số này tương đối
cao nên vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Về hệ số khả năng thanh toán nhanh: hệ số khả năng thanh toán nhanh của công
ty là 1,06 lần. Năm 2014 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi
1,06 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã trừ đi hàng tồn kho là chỉ tiêu có mức
thanh khoản chậm và các tài sản ngắn hạn khác. Năm 2014, chỉ tiêu này giảm
0,7 lần tương ứng giảm 39,8%. Việc giảm này là do khoản mục chí phí tăng và
nộp thuế ngân sách tăng nhưng chỉ số này lớn hơn 1 vẫn đảm bảo khả năng
thanh toán nhanh.
Về khả năng thanh toán tức thời: Năm 2014, hệ số thanh toán tiền mặt của
doanh nghiệp là 0,26 lần. Giảm so với năm 2014 là 0,03 lần tương ứng giảm
10,3%. Chứng tỏ doanh nghiệp đã tự chủ được về vốn không để doan nghiệp
khác chiếm dụng vốn của mình, tránh làm ứ đọng vốn trong doanh nghiệp và
giảm khả năng gian lận về tiền bạc.

Kết luận: Như vậy, qua các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình thanh toán nợ ngắn hạn
của công ty tương đối tốt, công ty có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ
trong ngắn hạn bằng việc tài trợ bằng tổng tài sản hay bằng dòng tiền thuần từ hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2014.


4.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH
4.1 Phân tích các tỷ suất lợi nhuận
(Đơn vị: %)
Chỉ
tiêu

Công thức


Tỷ suất
lợi
nhuận
sau thế

=

Tỷ suất
lợi
nhuận
trước
thuế

=

Tỷ suất
lợi
nhuận
gộp

=

Ty suất
lợi
nhuận
trươsc
thuế và
lãi vay

=





2014

2013

=

=

=7,89

=7,27

=

=

= 9,45

=10,07

=

=

= 17,3


= 17,2

=

=

=10,1%

=10,34%

Nhận xét:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế ROS:năm 2014 so với năm 2013 giảm từ 7,89%
xuống 7,27%.

Tỷ suất này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần, thì doanh nghiệp thu được bao
nhiêu đồng lội nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp


Tỷ suất lợi nhuận trước thuế: năm 2014 so với năm 2013 giảm 0,62% từ
9,45% xuống còn 10,47%. Tỷ suất gần giống tỷ suất lợi nhuận lợi nhuận sau
thuế phản ánh 100 đồng doanh thu thuần thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuân
trước thuế.Tỷ suất này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong
doanh thu. Tỷ suất này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi.
Tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ suất mang giá trị âm nghĩa là công ty
kinh doanh thua lỗ. Như vậy số liệu trên cho thấy doanh nghiệp đang có lãi.Từ

+/+0,62

-0,62


+0,01

-0,24






đó có sự đánh giá đúng đắn,chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh hiện
tại của doanh nghiệp đề ra chiến lược kinh doanh tốt nhất cho kì sau.
Tỷ suất lợi nhuận gộp: so với năm 2013 chỉ tiêu này biến động không đáng kể
giảm nhẹ 0.01 %Điều này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ thì doanh nghiệp sẽ thu được 17,2 đồng lợi nhuận gộp năm
2013 và 17,3 đồng lợi nhuận gộp ở năm 2014. Nguyên nhân là do 3 yếu tố
chính cơ cấu mặt hàng kinh doanh, kiểm soát chi phí, và nguyên nhân khách
quan có thể do sự biến động hàng tồn kho của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực
tiếp tới lợi nhuận gộp. Tỷ suất này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh
doanh có lãi. Tỷ suất này càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm
nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.Như vậy số liệu trên cho thấy doanh nghiệp
đang có lãi.Doanh thu thuần năm 2014 tăng cao hơn so với năm 2013. Giá vốn
hàng bán năm 2014 cũng cao hơn so với năm 2013. Như vậy tỷ suất lợi nhuận
gộp tăng do doanh thu thuần và giá vốn hàng bán tăng. Tỷ suất lợi nhuận cao
chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi và kiểm soát chi phí hiệu quả.Tốc độ tăng
doanh thu và tốc độ tăng giá vốn làm cho lợi nhuận gôp năm 2014 tăng điều
này chứng tỏ công ty tìm được nhiều khách hàng mới do việc mở rộng thị
trường tiêu thụ.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay: tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi
vay năm 2014 giảm so với năm 2013 là 0,24%. Mặc dù lợi nhuận trước thuế và
chi phí lãi vay năm 2014 đều tăng so với năm 2013 nhưng do doanh thu thuần

tăng không đáng kể so với lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay, do vậy dẫn
tới tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2014 giảm so với năm 2013.

Như vậy qua các chỉ tiêu trên ta thấy hoạt động của kinh doanh tương đối tốt,
công ty làm ăn có lãi.


4.2 Phân tích các chỉ tiêu quản lý tài sản
(Đơn vị: VNĐ)
STT
1

2

3

4

Chỉ tiêu
Số vòng
quay tài
sản
Số vòng
quay
hàng
tồn kho
Số vòng
quay
khoản
phải

thu
Số vòng
quay
khoản
phải trả



Công thức

2014

= 1,84

2013

Chênh lệch
+/-

%

-0,2

-9,8

1,27

16,7
3


-0,41

-5,05

-1,68

-9,8

=2,04

= 8,86
=7,59
=
= 7,71

=8,12

=17,14

Số vòng quay tài sản: số vòng quay tài sản năm 2014 giảm so với năm 2013 là
0,2 vòng tương ứng 9,8%.

Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp,
cho thấy 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 2,04
đồng doanh thu.
Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao.
Như vậy năm 2013 hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cao hơn so với năm
2014.
Tổng tài sản trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng số dư đầu kỳ cộng với số
dư cuối kỳ sau đó chia 2.



Số vòng quay hàng tồn kho:số vòng quay hàng tồn kho năm 2014 tăng so với
năm 2013 1,27 vòng tương ứng 16,73%

Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số
vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và


×