Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giáo án hoá học 11 nâng cao không cần chỉnh sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.86 KB, 98 trang )

GIO N LP 11 NC

Ngày soạn: 20/10/12

TRNG THPT YấN NH 2

Ngày dạy: 28/10/2012
(Tiết 21)
Bài 14: Phốt pho

I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Biết đợc vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố photpho
- Các dạng thù hình, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho
trong công nghiệp
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá và tính khử
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất của photpho
- Viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ tính chất của photpho
- Sử dụng photpho một cách hiệu quả, an toàn trong phòng thí nghiệm và trong thực tế
- Giải bài tập có liên quan

II. Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị phiếu học tập, hoá chất và dụng cụ phù hợp

Hs : Đọc trớc bài mới, và chia thành các nhóm đẻ thảo luận

III-Phơng pháp chủ yếu:


Nghiên cứu, đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan
IV.K thut dy hc: S t duy

V- Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Vào bài:
- Dạng thù hình là gì? Ngoài các chất có
dạng thù hình mà các em đã học có một
chất cũng có hai dạng thù hình đó là
photpho
Hoạt động 2:
- Photpho có những dạng thù hình nào?
- Cho biết tính chất vật lí của 2 dạng thù
hình quan trọng của P?

GIO VIấN: PHM VN GIP

Hoạt động của trò
I.Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng:
Hs trả lời:
- Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
- Gồm nhiều phân tử P4 hình tứ diện liên
kết với nhau bằng lực tơng tác yếu.
- Photpho trắng không tan trong nớc, tan
đợc trong một số dung môi hữu cơ.
- Photpho trắng bốc cháy trong kk ở nhiệt
độ trên 400C.
2. Photpho đỏ:

- Có cấu trúc polime, khó nóng chảy khó
bay hơi hơn photpho trắng.
- Photpho đỏ không tan trong các dung
môi hữu cơ, thờng bốc cháy trong kk ở
nhiệt độ trên 2500C.
Phơi


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

Pđỏ

Ptrắng

II. Tính chất hoá học:
Hoạt động 3:
- Với cấu hình electron của P. Cho biết
các số oxi hóa có thể có của P?
- Dự đoán tính chất hoá học của P?
- Tại sao ở nhiệt độ thờng P hoạt động hoá
học mạnh hơn N2?
Hoạt động 4:
- P thể hiện tính oxi hoá và tính khử khi
nào?Viết các phơng trình phản ứng chứng
minh?

- Gv bổ xung: P cũng tác dụng với một số
phi kim khi đun nóng nh S


- Hs trả lời
1.Tính oxi hoá:
- Hs: Thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng
với một số kim loại hoạt động.
VD: 2P + 3Ca
Ca3P2
2. Tính khử:
- Hs: Thể hiện tính khử khi tác dụng với
một số phi kim hoạt động.
a.Tác dụng với oxi:
- Thiếu oxi: 4P + 3O2 2P2O3
- D oxi: 4P + 5O2 2P2O5
b. Tác dụng với clo:
- Thiếu clo: 2P + 3Cl2 2PCl3
- D clo: 2P + 5Cl2 2PCl5
c. Tác dụng với hợp chất:
- Hs: Photpho tác dụng dễ dàng với các
hợp chất có tính oxi hoá mạnh nh HNO3
đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7...

- Ngoài phản ứng tác dụng với một số ki
loại và phi kim.P còn tác dụng với một số
VD:6P + 5KClO3
3P2O5 + 5KCl.
hợp chất. Viết ptp?
III. ứng dụng:
- Hs trả lời và xem sgk
IV. Trạng thái thiên nhiên và điều chế:
Hoạt động 5:

1.Trong tự nhiên không gặp photpho ở
- Cho biết những ứng dụng của P?
trạng thái tự do.
Hoạt động 6:
Hai khoáng vật chính của photpho là aptit
- Trong tự nhiên P tồn tại ở những dạng 3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2
nào?Có ở đâu?
2. Trong công nghiệp: , photpho đợc sxuất
- Cho biết phơng pháp điều chế P?
từ hỗn hợp quặng photphorit, cát và than
cốc ở 12000C trong lò điện:
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C
+ 2P + 5CO

3CaSiO3

Hoạt động 7: Củng cố
- Hs lên bảng làm các bài tập 1,2,3 trang 62 sgk
- BTVN: làm các bài tập còn lại
Ngày soạn: 25/10/12
Ngày dạy: 28/10/12
(Tiết 22+23) Bài 15: Axit photphoric và muối photphat

I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:

GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC


TRNG THPT YấN NH 2

- Biết đợc cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong PTN và
trong công nghiệp
- H3PO4 không có tính oxi hoá, bị tác dụng bởi nhiệt, là axit trung bình ba lần axit.
- Tính chất của muối photphat, cách nhận biết ion photphat
2. Kĩ năng:
- Viết các phơng trình phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất của axit H3PO4 và
muối photphat
- Nhận biết axit và muối photphat bằng phơng pháp hoá học
- Giải các bài tập có liên quan

II. Chuẩn bị:
Gv: * Hoá chất : H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3, dd Na3PO4, dd KNO3
*Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, và các dụng cụ cần thiết
Hs: Đọc trớc bài mới

III. Phơng pháp chủ yếu:

Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề
IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ
- So sánh cấu tạo và tính chất vật lí, hoá học của P/trắng và P/đỏ?
- Nêu tính chất hoá học của P? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
( 2 học sinh lên bảng)
2) Bài mới
Hoạt động1 :H3PO4 có tính chất gì giống và khác với HNO3 ? Để biết rõ điều đó ta

nghiên cứu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2:
I. Axit photphoric
- Viết CTCT của H3PO4 thông thờng và
CTCT theo quy tắc bát tử?
1. Cấu tạo phân tử:
- Bản chất liên kết giữa các nguyên tử
- Hs trả lời
trong phân tử là gì?
H O
- Xác định số oxi hoá của P ?
H O
P=O
H O
Photpho có số oxi hoá cao nhất là +5
Hoạt động 3:
2. Tính chất vật lí:
- Gv đa ra lọ đựng H3PO4 cho học sinh
- Hs: Axit photphoric tan trong nớc theo
quan sát. Yêu cầu học sinh cho biết tính
bất kì tỉ lệ nào là do sự tạo thành liên kết
chất vật lí của axit này?
hiđro giữa các phân tử H3PO4 với các phân
tử nớc.
Hoạt động 4:
- Dựa vào số oxi hoá của P có thể dự đoán 3. Tính chất hoá học:
- Hs trả lời
tính chất hoá học của H3PO4?

a. Tính oxi hoá - khử:
Axit photphoric khó bị khử, không có tính
- Gv lu ý học sinh cách giải thích H3PO4
oxi hoá nh axit nitric.
không có tính oxi hoá
- Hs trả lời
GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

- Cho biết H3PO4 có những tính chất hoá
học nào?Nêu và viết phơng trình phản
ứng?

TRNG THPT YấN NH 2

b. Tác dụng bởi nhiệt:
2H3PO4

H4P2O7 + H2O

H4P2O7
2HPO3 + H2O
+ Các axit HPO3, H4P2O7 lại có thể kết
hợp với nớc để tạo ra axit H3PO4
c. Tính axit:
- Hs trả lời
- H3PO4 là axit mấy lần axit? Viết pt điện + Axit photphoric là axit ba lần axit, có độ
li theo các nấc của axit?

mạnh trung bình.
- Khi phản ứng với dd kiềm theo những tỉ Nấc 1:
H3PO4 H+ + H2PO4lệ nào?Viết ptp?
Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42Nấc 3:
HPO42- H+ + PO43+ Dung dịch H3PO4 làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ,
muối, kim loại...
4. Điều chế và ứng dụng:
a. Trong phòng thí nghiệm:
Hoạt động 5:
P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Cho biết các phơng pháp điều chế axit
b. Trong công nghiệp:
trong phòng thí nghiệm và trong công
- Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 +
nghiệp? Viết phơng trình phản ứng?
2H3PO4
- P P2O5 H3PO4
- Nêu ứng dụng của axit?
- ứng dụng: sgk
II. Muối photphat
Hoạt động 6:
- HS trả lời
- Cho ví dụ các loại muối mà axit
1. Tính chất của muối phôtphat
photphoric có thể tạo thành?
a. Tính tan: SGK
- Cho biết tính chất của các loại muối?
b. Phản ứng thuỷ phân muối
VD:

Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH
PO43- + H2O HPO42- + OHDung dịch Na3PO4 làm quỳ tím ngả màu
Hoạt động 7:
xanh.
-Cho biết thuốc thử nhận biết ion photphat
2. Nhận biết ion photphat
là gì?
- Hs: Dùng thuốc thử là dd AgNO3 thì tạo
- Hiện tợng thu đợc là gì?
thành kết tủa màu vàng.
Hoạt động 8: Củng cố
- So sánh tính chất của HNO3 với H3PO4? Giải thích?
Hs lên bảng
- BTVN: Làm tất cả các bài tập trang 66 sgk

GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

Ngày soạn: 25/10/12

TRNG THPT YấN NH 2

Ngày dạy: 5/11/12
(Tiết 24) Bài 16: Phân bón hoá học

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS biết khái niệm phân bón hoá học và phân loại
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali và một số phân bón khác
2. Kĩ năng:
- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số loại phân bón hoá học
- Biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học
- Giải các bài tập có liên quan

II. Chuẩn bị:

- T liệu, tranh ảnh về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam

III. Phơng pháp chủ yếu:
- Giải thích, đàm thoại, nêu vấn đề
IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
Dùng phiếu học tập số 1
+ phân bón hoá học là gì?
+ Để cây cối phát triển bình thờng cần
những ngtố nào? Dới dạng phân tử, ion
hay nguyên tử?
+ Tại sao phải bón phân hoá học cho cây?
Có những loại phân bón chính nào?
Hoạt động 2:
- Gv chia nhóm học sinh, yêu cầu mỗi
nhóm chuẩn bị 1 phần và cử đại diện lên
bảng trình bày tông qua việc trả lơì câu
hỏi trong phiếu học tập


GIO VIấN: PHM VN GIP

Hoạt động của trò
Hs trả lời
I. Phân đạm:
Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây
trồng dới dạng ion nitrat NO3- và ion
amoni NH4+.
1. Phân đạm amoni:
Đó là các muối amini NH4Cl, (NH4)2SO4,
NH4NO3... Các muối này đợc điều chế khi
cho amoniăc tác dụng với axit tơng ứng.
VD: 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
2. Phân đạm nitrat:
Đó là các muối nitrat NaNo3, Ca(NO3)2...
Các muối này đợc điều chế khi cho axit
nitric tác dụng với muối cácbonat
VD:
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 +
H2O
3. Ure:
CTPT: [(NH2)2CO]


GIO N LP 11 NC

Hoạt động 3:
Tơng tự cách hoạt động 2 đã làm với các
câu hỏi nh sau:

+ Phân lân cung cấp nguyên tố nào, dới
dạng gì cho cây trồng?
+ Có những loại phân nào?
+ Phân lân có tác dụng gì?
+ Đánh giá phân lân nh thế nào?
+ Nguyên liệu để sản xuất phân lân là gì?
+ Phơng pháp điều chế các loại phân lân?
+ Dạng cây trồng đồng hoá đợc?

Hoạt động 4:
Dùng phiếu học tập số 3:
+ Phân kali cung cấp nguyên tố nào?Dới
dạng gì cho cây?
+ Tác dụng của phân kali đối với cây
trồng nh thế nào?
+ Phân kali đợc đánh giá nh thế nào?
+ Cho biết các loại phân kali chính?
Thành phần hoá học và công dụng?
Hoạt động 5:
Dùng phiếu học tập số 4:
+ Thế nào là phân hỗn hợp và phân phức
hợp?Cho ví dụ? Tác dụng của hai loại
phân này?
Hoạt động6:
+ Thế nào là phân vi lơng?
+ Thành phần và tác dụng của phân vi lợng?
+ Cách dùng phân vi lợng có hiệu quả?

TRNG THPT YấN NH 2


Điều chế:
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O.
Khi bón:
(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3
II. Phân lân:
Phân lân cung cấp photpho cho cây dới
dạng ion photphat PO43-.
1. Supephotphat:
a. Supephotphat đơn:
Chứa 14 - 20% P2O5.
Sản xuất:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 +
2CaSO4.
b. Supephotphat kép:
Chứa 40 - 50% P2O5.
Sản xuất:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4.
2. Phân lân nung chảy: học sinh xem
sgk
III. Phân kali:
- Hs trả lời:
+ Phân kali cung cấp cho cây trồng
nguyên tố kali dới dạng ion K+.
+ Các muối kali đợc sử dụng nhiều: KCl,
K2SO4, K2CO3.

IV. Một số loại phân bón phức hợp:
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
- Hs đọc sgk và trả lời
+ Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố: N,

P, K.
+ Phân phức hợp:
VD: Amôphôt là hỗn hợp NH4H2PO4,
(NH4)2HPO4.
2. Phân vi lợng:
Phân vi lợng cung cấp cho cây các nguyên
tố nh B, Zn, Mn, Cu, Mo...ở dạng hợp
chất.

Hoạt động7: Củng cố
- Hệ thống hoá lại kiến thức về các loại phân
- Đánh giá và ra bài tập về nhà
GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

Ngày soạn: 28/10/12

TRNG THPT YấN NH 2

Ngày dạy: 05/11/12
( Tiết 25) Bài 17: Luyện tập

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững tính chất của photpho, axitphotphoric, và muối photphat
- Nắm vững các phơng pháp điều chế và ứng dụng của chúng
2. Kĩ năng:

- Giải các bài tập có liên quan

II. Chuẩn bị:

- Bảng so sánh và hệ thống câu hỏi

III. Phơng pháp chủ yếu:
- Giải thích, đàm thoại, nêu vấn đề
IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động1:
Gv dùng hệ thống câu hỏi. Yêu cầu học
sinh làm việc phần li thuyết bằng các câu
hỏi đó, rồi điền vào phiếu học tập

GIO VIấN: PHM VN GIP

Hoạt động của trò
I. Củng cố lí thuyết:
1. Đơn chất photpho:
Hsinh lên bảng trả lời
- Photpho có 2 dạng thù hình là photpho
trắng và photpho đỏ.
- Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể
phân tử, mềm dễ nóng chảy, độc, không
tan trong nớc, dễ tan trong một số dung
môi hữu cơ

-Photpho đỏ có cấu trúc polime, bền,
không độc, không tan trong nớc cũng nh
trong các dung môI hữ cơ.
- Photpho trắng hoạt động hoá học mạnh
hơn photpho đỏ
- Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5
- Thể hiện tính khử:
P + O2 P2O5
P + Cl2 PCl5
- Thể hiện tính oxi hoá:
2P + 3Ca Ca3P2
2. Axit photphoric:
- Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
- Không có tính oxi hoá.
- Là chất rắn dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh,
tan trong nớc theo bất kì tỉ lệ nào, không
bay hơI, không độc.


GIO N LP 11 NC

Hoạt động2:

Tìm hiểu các bài tập 3, 4, 5 trang 72 .Yêu
cầu học sinh thảo luận theo nhóm và cử
đại diện lên trình bày

TRNG THPT YấN NH 2

- Axit photphoric dễ mất nớc

H3PO4 H4P2O7 HPO3
- Tác dụng với dd kiềm:
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O
3. Muối photphat:
- Có 3 loại muối photphat:
+ Photphat trung hoà. VD: Na3PO4,
Ba3(PO4)2...
+ Đihiđrôphtphat. VD: NaH2PO4,
Ba(H2PO4)2...
+ Hiđrôphotphat. VD: Na2HPO4,
BaHPO4...
- Dễ tan trong nớc:
+ Tất cả các muối phôtphat của natri, kali,
amoni
+ Đihiđrophotphat của các kim loại khác.
- Không tan trong nớc: Hiđrôphotphat và
Photphat trung hoà của các kim loại, trừ
natri, kali, amoni.
- Nhận biết ion PO43- bằng phản ứng:
3Ag+ + PO43- Ag3PO4
II. Bài tập:
- HS thảo luận các bài tập theo nhóm và
cử đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến xây dựng bài.

Hoạt động3:-Hớng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại trong sgk
Ngày soạn: 20/10/12


Ngày dạy: 12/11/12
(Tiết 26) Bài 18: Thực hành
Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Giúp học sinh kiểm chứng lí thuyết đã học về các bài và biết cách nhận biết những hợp chất
đó
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với lợng hoá chất nhỏ, đảm bảo an toàn chính xác
và thành công.

II. Chuẩn bị:
GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

- Gv chuẩn bị các hoá chất có liên quan phục vụ cho bài thực hành
- Hs đọc trớc bài thực hành và xem lại lí thuyết có liên quan

III. Phơng pháp chủ yếu:

- Giải thích, đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan
IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động1:

Hoạt động của trò
Thí nghiệm 1: điều chế khí amoniăc và
thử tính chất của dung dịch amoniắc.
Thí nghiệm 1: điều chế khí amoniăc và a. Điều chế khí amoniắc:
thử tính chất của dung dịch amoniắc.
- HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn
- Cho biết cách tiến hành thí nghiệm ? của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
- Quan sát hiện tợng và giải thích?Viết thích.
ptp?
NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O
Gv chú ý những điểm cần lu ý khi tiến
b. Thử tính chất của dung dịch amoniắc:
hành thí nghiệm để có thể thành công và
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của
an toàn
SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
thích.
Hoạt động2:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 +
Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của axit
3Nh4Cl.
nitric.
Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của axit
nitric.
- Cho biết cách tiến hành thí nghiệm ?
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của
- Quan sát hiện tợng và giải thích?Viết

SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
ptp?
thích.
Gv chú ý những điểm cần lu ý khi tiến
Cu + 4HNO3(đ) Cu(NO3)2 + 2NO2 +
hành thí nghiệm để có thể thành công và
2H2O.
an toàn
3Cu + 8HNO3(l) 3Cu(NO3)2 + 2NO +
4H2O.
Thí nghiệm 3: Phân biệt một số loại
phân bón hoá học.
a. Phân đạm amoni sunfat.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của
- Cho biết cách tiến hành thí nghiệm ? SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
- Quan sát hiện tợng và giải thích?Viết thích.
NH4+ + OH- NH3 + H2O
ptp?
b. Phân kali clorua và supephotphat kép.
Gv chú ý những điểm cần lu ý khi tiến
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của
hành thí nghiệm để có thể thành công và
SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
an toàn
thích.
KCl + AgNO3 AgCl + KNO3
Ag+ + Cl- AgCl
Hoạt động3:
Thí nghiệm 3: Phân biệt một số loại
phân bón hoá học


GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

Hoạt động4: Củng cố
- Gv củng cố lại kiến thức trọng tâm
có liên quan
- Rút kinh nghiệm buổi thực hành
- Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ
làm vệ sinh
- Viết tờng trình

HS viết tờng trình thí nghiệm theo
mẫu:
1.Tên học sinh.........................Lớp.......
2. Tên bài thực hành:Tính chất của một số
hợp chất nitơ, photpho.
3. Nội dung tờng trình:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô
tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết
phơng trình hoá học các thí nghiệm

(Tiết 27) Kiểm tra viết (1 tiết)
( Đã có đề kiểm tra riêng)
..
Ngày soạn: 7/11/12

Ngày dạy: 22/11/12
(Tiết 28) Bài 19: Khái quát về nhóm các bon

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết : Kí hiệu hoá học, tên gọi các nguyên tố nhóm cacbon
- Giúp học sinh hiểu : tính chất hóc học chung của các nguyên tố nhóm cacbon
- Hiểu quy luật biến đổi tính chất các đơn chất và hợp chất
2. Kĩ năng:
- Giải các bài tập có liên quan
- Rèn luyện khả năng so sánh, vận dụng quy luật chung vào một nhóm các nguyên tố
- Rèn luyện khả năng lập luận, tìm mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hoá
học của nguyên tố

II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng HTTH và bảng 3.1(sgk)
- Hs: ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử, quy luật biến đổi tính chất các đơn chất và hợp
chất

III. Phơng pháp chủ yếu:
- đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề,
IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động1:
- Nhóm các bon gồm những nguyên tố
nào? Vị trí trong BTH?Tên gọi và kí hiệu
từng ngtố?


GIO VIấN: PHM VN GIP

Hoạt động của trò
I. Vị trí của nhóm các bon trong bảng
tuần hoàn:
Gồm các nguyên tố: Cácbon ( C ), Silic
( Si ), Gecmani ( Ge ), Thiếc ( Sn ), Chì
( Pb ).


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

Hoạt động2:
- Cho biết cấu hình e chung? Sự phân
bố vào các ô lợng tử?
- Nhận xét sự giống và khác nhauvề
cấu tạo nguyên tử của các nguyên
tố?
- Dự đốan khả năng hình thành liên
kết?Cho biết số oxi hoá có thể có?

II. Tính chất chung của các nguyên tố
nhóm cácbon:
1. Cấu hình electron nguyên tử:
Lớp electron ngoài cùng có 4 electron:
ns2np2
Khi bị kích thích:

ns1np3

Trong các hợp chất chúng có các số oxi
hoá: +4, +2, -4 tuỳ thuộc vào độ âm điện
của các nguyên tố liên kết với chúng.
2. Sự biến đổi tính chất của các đơn
Hoạt động3:
chất:
- Vận dụng kiến thức đã học về quy luật
- Từ cácbon đến chì bán kính nguyên tử
biến đổi tính chất của các đơn chất và
bảng 3.1 phát hiện ra quy luật biến đổi và và năng lợng ion hoá giảm, tính phi kim
giảm dần, tính kim loại tăng dần.
giải thích?
- Trong chu kì so sánh khả năng kết hợp - Trong chu kì, khả năng kết hợp electron
của cácbon kém hơn nitơ và của silic kém
electron của cácbon với nitơ và của silic
hơn photpho.
với photpho?
3. Sự biến đổi tính chất của các hợp
chất:
Hoạt động4:
- Công thức hợp chất với hiđro là RH4. Độ
- Dựa vào sgk và kiến thức đã học nêu quy bền nhiệt của các hợp chất hiđrua này
luật biến đổi tính chất các hợp chất?
giảm nhanh từ CH4 PbH4.
- Gv tổng kết và chú ý
- Tạo ra 2 loại oxit là RO2 và RO3, trong
đó R có số oxi hoá là +2 và +4.
CO2 và SiO2 là các oxit axit, còn GeO2,

SnO2, PbO và các hiđroxit tơng ứng của
chúng là các hợp chất lỡng tính.
Hoạt động5: Củng cố:
- Các nguyên tử cácbon còn có thể liên kết
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trang 77 với nhau tạo thành mạch cácbon gồm
sgk.
hàng chục, hàng trăm nguyên tử.
- BTVN làm các bài tập còn lại trong sgk
Ngày soạn: 26/11/12

I.Mục tiêu bài học:

Ngày dạy: 25/11/12
(Tiết 29) Bài 20: Cac bon.

1. Kiến thức:
- HS biết các dạng thù hình, tính chất vật lí và ứng dụng
- Tính chất hoá học,điều chế cacbon
2. Kĩ năng:
GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

- Giải các bài tập có liên quan
- Viết các ptp thể hiện tính chất hoá học của cacbon

II. Chuẩn bị:

- Gv: Chuẩn bị hoá chất và dụng cụ thí nghiệm
- Hs: Đọc trớc bài mới

III. Phơng pháp chủ yếu:
- Giải thích, đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan
IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động1:
Cho biết các dạng thù hình của
cacbon?
- Lập bảng so sánh về nội
dung( Trạng thái, đặc điểm cấu
tạo phân tử, đặc điểm liên kết, độ
cứng) của các dạng thù hình?
Yêu cầu học sinh lên bảng?

Hoạt động2:
- Dựa vào cấu trúc nguyên tử và số
oxihoá có thể có hãy dự đoán tính
chất hoá học của cacbon?
- Viết ptp chứng minh tính chất hoá
học của cacbon?

- Gv nhận xét các phơng trình phản
ứng và lu ý đến đkiện phản ứng

Hoạt động của trò
I. Tính chất vật lí:

- Kim cơng:
+ Cấu trúc: Tứ diện đều.
+ Không màu.
+ Không dẫn điện.
+ Dẫn nhiệt kém, rất cứng.
- Than chì:
+ Cấu trúc lớp.
+ Xám đen.
+ Có ánh kim.
+ Dẫn điện tốt ( kém kim loại ).
+ Các lớp dễ tách ra khỏi nhau.
- Fuleren
II. Tính chất hoá học:
1. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
C + O2 CO2
Cácbon không tác dụng trực tiếp với
clo, brom, iot.
b. Tác dụng với hợp chất:
ở nhiệt độ cao, cácbon có thể khử đợc
nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất
oxi hoá khác nhau nh HNO3, H2SO4
đặc, KClO3...
VD:
C + 4 HNO3 (đặc) CO2 + 4NO2+
2H2O
2. Tính oxi hoá:
a. Tác dụng với hiđro:
Cácbon phản ứng với hiđro ở nhiệt độ
cao có xúc tác, tạo thành khí mêtan.

C + 2H2 CH4

GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

b. Tác dụng với kim loại:
ở nhiệt độ cao, cácbon phản ứng với
kim loại tạo thành cácbua kim loại.
VD:
Hoạt động3:
4Al + 3C Al4C3.
- Cho biết cacbon có những ứng dụng
III. ứng dụng:
gì?
HS tham khảo các ứng dụng của
- Tai sao chúng lại có những ứng
cácbon trong SGK, ngoài ra HS cho
dụng đó?
biết thêm các ứng dụng thực tế khác
của cácbon.
IV. Trạng thái thiên nhiên. Điều
chế:
1. Trạng thái thiên nhiên:
- Trong tự nhiên, kim cơng và than
chì là cácbon tự do gần nh tinh khiết.
- Ngoài ra, cácbon còn có trong các

khoáng vật nh:
Canxit ( CaCO3); magiêzit
( MgCO3 )
Đolomit (CaCO3 . MgCO3 ).
- Dỗu mỏ, khí đốt thiên nhiên.
2. Điều chế:
- HS tham khảo SGK để biết đợc các
cách điều chế cácbon.
Hoạt động5: - Gv chuẩn bị phiếu học tập để củng cố lại kiến thức trọng tâm
- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại của sgk
..

Hoạt động4:
- Cho biết trong tự nhiên cacbon tồn
tại ở những dạng nào và có ở đâu?
- Cho biết các phơng pháp điều chế
từng dạng thù hình của cacbon?
- Gv lấy thêm ví dụ bổ sung thêm
trong thực tế

Ngày soạn: 26/11/12

Ngày dạy: 1/12/12
(Tiết 30) Bài 21: Hợp chất của cacbon

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- HS biết cấu tạo phân tử CO và CO2
- Tính chất, ứng dụng, điều chế của CO và CO2

- Hsinh hiểu tính chất hoá học của CO và CO2. Tính chất hoá học của axcacbonic và
muối cacbonat
2. Kĩ năng:
- Củng cố kiến thức về liên kết hoá học
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon
trong đời sống và kĩ thuật
- Giải các bài tập có liên quan

GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

II. Chuẩn bị:

- Hs đọc trớc bài mới và ôn lại những kiến thức có liên quan

III. Phơng pháp chủ yếu:
- Giải thích, đàm thoại, nêu vấn đề
IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động1:
- Viết cấu hình electron của C(Z = 6)
và O(Z = 8)
- Sự phân bố electron vào các ô lợng tử( ở
trạng thái cơ bản)

- Nhận xét khả năng hình thành liên kết
giữa nguyên tử C và O
Hoạt động2:
- Cho biết tính chất vật lí cacbon monoxit?
So sánh với khí nitơ?
Hoạt động3:
- Cho biết tính chất hoá học của CO? Viết
ptp chứng minh?

Hoạt động4:
- Cho biết cac phơng pháp điều chế khí
CO? Viết các ptp?

Hoạt động5:
- Viết cấu tạo phân tử CO2.Nhận xét đặc
điểm liên kết trong phân tử?

GIO VIấN: PHM VN GIP

Hoạt động của trò
I. Cácbon monooxit:
1. Cấu tạo phân tử:
C: 2s22p2
O: 2s22p4
CTCT:
CO
2. Tính chất vật lí:
- HS tham khảo SGK để biết các tính chất
vật lí của CO.
3. Tính chất hoá học:

a. Cácbon monooxit rất kém hoạt động ở
nhiệt độ thờng và trở nên hoạt hơn khi
đun nóng.
- Cácbon monooxit là oxit trung tính.
b. Cácbonmonooxit là chất khử mạnh:
VD:
CO + O2 CO2
CO + Cl2 COCl2
CO + CuO Cu + CO2
4. Điều chế:
a. Trong công nghiệp:
C + H2O CO + H2
CO2 + C 2CO
b. Trong phòng thí nghiệm:
Cácbon monooxit đợc điều chế bằng cách
cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun
nóng:
HCOOH CO + H2O
II. Cácbon đioxit:
1. Cấu tạo phân tử:
CTPT:
CO2


GIO N LP 11 NC

Hoạt động6:
- Yêu cầu hs nghiên cứu sgk rút ra tính
chất vật lí của CO2?


Hoạt động7:
- CO2 có những tính chất hoá học gì?Viết
phơng trình phản ng minh hoạ?

- Cho biết các phơng pháp điều chế CO2?

Hoạt động8:
- Cho biết tính chất của axit cacbonic?
- Viết cac phơng trình điện li?Axit có khả
năng tạo mấy loại muối?
- Nhận xét tính tan của các muối
cacbonat?
- Nêu tính chất hoá học có thể có?Viết phơng trình phản ứng chứng minh?

- Kể tên cac muối cacbonat có những ứng
GIO VIấN: PHM VN GIP

TRNG THPT YấN NH 2

CTCT:
O=C=O
2. Tính chất vật lí:
- Khí không màu.
- Nặng hơn không khí.
- ít tan trong nớc.
- Dễ hoá lỏng, dễ hoá rắn.
3. Tính chất hoá học:
a. Khí CO2 không cháy và không duy trì
sự cháy. Tuy nhiên kim loại có tính khử
mạnh có thể cháy đợc trong CO2 VD:

CO2 + 2Mg 2MgO + C
b. CO2 là oxit axit:
tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo thành
muối.
Tan trong nớc tạo thành dd axit cacbonic
CO2 + H2O H2CO3
4. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
b. Trong công nghiệp:
Đốt cháy than: C + O2 CO2
Đốt cháy dầu mỏ, khí thiên nhiên, thu
CO2 trong quá trình nung vôi...
III. Axit cácbonic và muối cácbonat:
Axit cácbonic là axit rất yếu và kém bền,
chỉ tồn tại trong dung dịch loãng.
H2CO3 H+ + HCO3HCO3- H+ + CO321. Tính chất của muối cacbonat:
a. Tính tan: SGK.
b. Tác dụng với axit:
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
c. Tác dụng với dung dịch kiềm:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- CO32- + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân:
MgCO3 MgO + CO2
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O

2. ứng dụng của một số muối cácbonat:


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

dụng quan trọng?Nêu những ứng dụng đó? - Học sinh tham khảo SGK và trả lời
Hoạt động9: Củng cố :
- Làm bài tập 2, 3 sgk trang 88?
Hsinh lên bảng
- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại trong sgk
Ngày soạn: 21/11/12
Ngày dạy: 1/12/12
( Tiết 31) Bài 22: Silic và hợp chất của silic

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết tính chất hoá học , tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và
điều chế silic
- Biết một số tính chất của các hợp chất silic
2. Kĩ năng:
- Dự đoán tính chất hoá học của silic và so sánh với cacbon
- Viết các phơng trình phản ứng chứng minh tính chất của silic và tính chất của một số
hợp chất của silic

II. Chuẩn bị:
- Gv : Mẫu vật, ddNa2SiO3 , dd HCl, pp và các dụng cụ cần thiết
Phiếu học tập

- Hs : Đọc trớc bài mới

III. Phơng pháp chủ yếu:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề
IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động1:
- Silic có mấy dạng thù hình?Kể tên?
- Nêu tính chất vật lí cơ bản?

Hoạt động2:
- Silic có những số oxi hoá nào? So sánh
với cacbon?
- Dự đoán tính chất hoá học của silic?
Viết các ptp?Xác định số oxi hoá của
silic?

GIO VIấN: PHM VN GIP

Hoạt động của trò
I. Silic.
1. Tính chất vật lí:
- Có 2dạng thù hình: tinh thể và vô định
hình.
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất
cao ( giống cácbon )
- Silic tinh thể có tính bán dẫn ( khác
cácbon ).

2. Tính chất hoá học:
a. Tính khử:
- Tác dụng với phi kim:
Si + 2F2 SiF4
Si + O2 SiO2
- Tác dụng với hợp chất: Tác dụng với dd
kiềm.


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2

Hoạt động3:
- Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng nào?
Có ở đâu?

Hoạt động4:
- Cho biết silic có nững ứng dụng gì?
- Nêu các phơng pháp điều chế silic trong
PTN và trong tự nhiên?

Hoạt động5:
- Cho biết tính chất vật lí của silic
đioxit?Trạng thái tự nhiên của SiO2?
- Nêu tính chất hoá học của SiO2?

- Gv bổ sung phản ứng với HF dùng

khắc chữ lên thuỷ tinh
Hoạt động6:
- Cho biết tính chất vật lí của H2SiO3?
- H2SiO3 mất nớc tạo SiO2. Viết pt?
- Cho biết tính chất hoá học của H2SiO3?
- Gv làm thí nghiệm với H2SiO3. Quan sát
và viết ptp?

- Gv bổ sung điểm chú ý
- Cho biết tính chất vật lí và ứng dụng của
silicat?

GIO VIấN: PHM VN GIP

b. Tính oxi hoá: Tác dụng với kim loại ở
nhiệt độ cao.
VD: 2Mg + Si Mg2Si
3. Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên chỉ gặp silic dới dạng các
hợp chất nh:
Cao lanh ( Al2O3.2SiO2.2H2O ).
Xecpentin ( 3MgO.2SiO2.2H2O).
Fesfat ( Na2O.Al2O3.6SiO2 ).
4. ứng dụng và điều chế:
- Silic có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật:
+ Kĩ thuật vô tuyến điện tử.
+ Dùng trong luyện kim: chế tạo thép silic
- Dùng chất khử mạnh để khử SiO2 ở nhiệt
độ cao.
VD: SiO2 + 2Mg Si + 2MgO

SiO2 + 2C Si + 2CO
II. Hợp chất của silic:
1. Silic đioxit:
Là oxit axit, tan chậm trong dung dịch
kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng
chảy.
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
Silic đioxit tan trong dung dịch axit
flohiđric:
SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
2. Axit silixic và muối silicat:
a. Axit silixic:
Là chất ở dạng kết tủa keo, không tan
trong nớc, khi đun nóng dễ mất nớc:
H2SiO3 SiO2 + H2O.
Là axit yếu, yếu hơn cả axit cácbonic:
Na2SiO3 + CO2 + H2O H2SiO3 +
Na2CO3.
b. Muối silicát:
- Chỉ có silicat kim loại kiềm tan đợc
trong nớc.
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và
K2SiO3 đợc gọi là thuỷ tinh lỏng.
- ở trong dd, silicat kim loại kiềm bị thuỷ
phân mạnh cho phản ứng kiềm.


GIO N LP 11 NC


TRNG THPT YấN NH 2

VD: Na2SiO3 + 2H2O 2NaOH + H2SiO3
Hoạt động7:
- Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh trả lời các kiến thức trọng tâm
- Làm các bài tập 1,2, 3 sgk.
( 2 học sinh lên bảng)
- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập sgk

Ngày soạn: 1/12/12
Ngày dạy: 5/12/12
(Tiết 32) Bài 23: Công nghiệp silicat

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Hs biết thành phần hoá học và tính chất thuỷ tinh, xi măng, gốm
- Phơng pháp sản xuất các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên
2. Kĩ năng:
- Phân biệt các vật liệu thuỷ tinh, gốm, ximăng dựa vào thành phần và tính chất của
chúng
- Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thuỷ tinh, gốm , xi
măng

II. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị mô hình sơ đò lò quay sản xuất clanhke (hình 3.11); mẫu xi măng
- Hs: Su tầm, tìm kiếm các mẫu vật bằng thuỷ tinh, gốm sứ

III. Phơng pháp chủ yếu:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề

IV.K thut dy hc: S t duy

V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động1:
- Cho biết thành phần hoá học của thuỷ
tinh?
- Tính chất của thuỷ tinh?ứng dụng của
tính chất này?
- Phơng pháp điều chế thuỷ tinh?
Hoạt động2:
- Cho biết thuỷ tinh có mấy loại?Kể tên?
- Đặc điểm của từng loại?

GIO VIấN: PHM VN GIP

Hoạt động của trò
I. Thuỷ tinh.
1. Thành phần hoá học và tính chất của
thuỷ tinh.
- Thuỷ tinh thông thờng là hỗn hợp của
natrisilicat, canxisilicat và silic đioxit.
Cách sản xuất:
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3
Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2.
2. Một số loại thuỷ tinh:
- Thuỷ tinh thờng: chủ yếu gồm
Na2O.CaO.6SiO2.
- Thuỷ tinh pha lê: Thay Na2O.CaO bằng
K2O.PbO.



GIO N LP 11 NC

- Gv nhận xét và tổng kết
Hoạt động3:
- Nguyên liệu để chế tạo đồ gốm là gì?
- Dựa vào công dụng gốm đợc chia làm
mấy loại?Kể tên?
- Cho biết đặc điểm của gốm xây dựng?
Sành, sứ? P2 sản xuất?

- Gv củng cố lại

Hoạt động4:
- Thành phần hoá học của xi măng?
- Phơng pháp sản xuất?Quá trình đông
cứng của xi măng nh thế nào?

TRNG THPT YấN NH 2

- Thuỷ tinh thạch anh.
- Thuỷ tinh đổi màu: có chứa AgCl, AgBr.
- Cáp quang.
II. Đồ gốm:
1. Gạch và ngói:
Phối liệu để sản xuất chúng đất sét, cát
nhào với nớc sau đó tạo hình, sấy khô và
nung ở 900 - 10000C.
2. Gạch chịu lửa:

Có 2 loại gạch chịu lửa chính: gạch đinat
và gạch samôt.
3. Sành, sứ và men.
a. Đất sét khi nung ở nhiệt độ khoảng
1200 - 13000C thì biến thành sành.
b. Sứ là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng,
gõ kêu. Phối liệu để sản xuất sứ gồm cao
lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit
kim loại. Đồ sứ đợc nung 2 lần, lần đầu ở
10000C, sau đó tráng men và trang trí, rồi
nung lần thứ hai ở nhiệt độ cao hơn,
khoảng 1400 - 14500C.
c. Men có thành phần chính giống sứ, nhng dễ nóng chảy hơn.
III. Xi măng:
1. Thành phần hoá học và phơng pháp
sản xuất.
Quan trọng và thông dụng nhất là xi măng
Pooclăng, thành phần chính gồm: canxi
silicat và canxi aluminat: Ca3SiO5;
Ca2SiO4; Ca3(AlO3)2.
2. Quá trình đông cứng của ximăng.
3CaO.SiO2 + 5H2O Ca2SiO4. 4H2O +
Ca(OH)2.
2CaO.SiO2 + 4H2O Ca2SiO4. 4H2O
3CaO.Al2O3 + 6H2O Ca3(AlO3)2.6H2O

Hoạt động5:
- Phân biệt thành phần, tính chất và ứng dụng của thuỷ tinh, gốm, xi măng
- Làm bài tập 2 - sgk
( 2 học sinh lên bảng)

- BTVN: Làm các bài tập còn lại trong sgk

GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

.
Ngày soạn: 5/12/12
Ngày dạy: 5/12/12
(Tiết 33)
Bài 24: Luyện tập
Tính chất của cácbon, silic và hợp chất của chúng

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan

II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập và hệ thống câu hỏi, bài tập

III. Phơng pháp chủ yếu:
- Giải thích, đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
IV.K thut dy hc: S t duy


V. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động1:
Gv chuẩn bị bảng và đa ra.Yêu cầu
học sinh hệ thống lại những kiến
thức có sẵn theo bảng

GIO VIấN: PHM VN GIP

Hoạt động của trò
I. Ôn tập về lí thuyết:
1. Đơn chất cácbon, silic.
a. Cácbon:
- Các dạng thù hình: Kim cơng, than chì,
fuleren.
- Thể hiện tính khử và tính oxi hoá:
C + 2CuO 2Cu + CO2
C + 2H2 CH4
b. Silic:
- Các dạng thù hình: Silic tinh thể và silic
vô định hình.
- Thể hiện tính khử và tính oxi hoá:
Si + 2F2 SiF4
Si + 2Mg Mg2Si
2. Các oxit:
a. CO, CO2.
CO: Có tính khử mạnh, là oxit trung tính.
4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
CO2: Có tính oxi hoá, là oxit axit.
CO2 + 2Mg C + 2MgO

b. SiO2: Tan đợc trong kiềm nóng chảy,
tác dụng với dd axit HF.
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O


GIO N LP 11 NC

Hoạt động2:
Bài 1:
- Tại sao cacbon monooxit cháy đợc
còn cacbon đioxit không chấy đợc
trong khí quyển oxi?
- Hãy đa ra một thí nghiệm đơn giản
để phân biệt khí CO và H2?

TRNG THPT YấN NH 2

3. Các axit:
a. Axit cácbonic:
- Không bền, phân huỷ thành CO2 và
H2O
- Là axit yếu, trong dd phân li hai nấc.
b. Axit silixic.
- Là axit ở dạng rắn, ít tan trong nớc.
H2CO3 H+ + HCO3HCO3- H+ + CO32- Là axit yếu, yếu hơn cả Axit cácbonic.
4. Muối:
a. Muối cácbonat:
- Muối cácbonat trung hoà: chỉ có muối
của kim loại kiềm và amoni là tan, các

muối khác ít tan, bị nhiệt phân:
VD: CaCO3 CaO + CO2
- Muối cácbonat axit: dễ tan, dễ bị nhiệt
phân.
VD:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
b. Muối silicat:
Silicat kim loại kiềm dễ tan.
II. Bài tập:
Bài 1:
- Hs lên bảng trả lời

Bài 2:
Bài 2:
- Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá :
- Hs lên bảng trả lời
CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2
C CO CO2
Bài 3:
- Gv yêu cầu học sinh làm các bài tập - Dới sự hớng dẫn của GV học sinh làm
sgk?
các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 100.
Hoạt động 3:
- Gv khắc sâu kiến thức trọng tâm của chơng
- Hớng dẫn và yêu cầu học sinh làm các bài tập còn lại sgk
.

GIO VIấN: PHM VN GIP



GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

Tiết 35 : Ôn tập học kì I
(Đã có đề cơng ôn tập riêng)
..
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
( đã có đề kểm tra)

GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

Ngày dạy: 27/12/2011
Chơng 4: đại cơng về hoá học hữu cơ
Tiết 37
Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ

Ngày soạn: 20/12/11

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp
chất hữu cơ
- Một vài phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

2. Kĩ năng:
- Hs nắm đợc một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

II. Chuẩn bị:
- chuẩn bị bộ dụng cụ chng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu, tranh vẽ
bộ dụng cụ chng cất.
- Hoá chất : Nớc, dầu ăn.

III. Phơng pháp chủ yếu:
- Trực quan - Nêu vấn đề - Đàm thoại

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
I. Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu
cơ.
1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và
Hoạt động1:
hoá học hữu cơ.
- Hs nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 9.
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của
Cho biết khái niệm về hợp chất hữu
cácbon (trừ CO, CO2, muối cácbonat,
cơ và hoá học hữu cơ?
xianua, cácbua,... )
- Gv bổ sung thêm và kết luận
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học
chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu
cơ.

2. Đặc điểm chung của các hợp chất
hữu cơ.
Hoạt động2:
a. Thành phần cấu tạo:
- Gv đ ra một số ví dụ về hợp chất
- Nhất thiết phải chứa cácbon, ngoài
hữu cơ mà hs đã biết yêu cầu:
ra còn có: H, O, N, S, P, halogen...
+ Viết CTCT?
- Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu
+ Nhận xét về thành phần phân tử,
cơ thờng là liên kết cộng hoá trị.
GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

cấu tạo phân tử trong các hợp chất
hữu cơ?
+ Tính chất vật lí, tính chất hoá học?
- Gv bổ sung, ghi tóm tắt đặc điểm
chung của các hợp chất hữu cơ

b. Tính chất vật lí:
- Thờng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sôI thấp (dễ bay hơi)
- Thờng không tan hoặc ít tan trong
nớc, tan nhiều trong dung môI hữu cơ

c. Tính chất hoá học:
- Đa số hợp chất hữu cơ bị cháy khi
đốt, kém bền nhiệt, dễ bị phân huỷ.
- Phản ứng của hợp chất hữu cơ thờng
xảy ra chậm, không hoàn toàn, không
theo một hớng nhất định, thờng cần
đun nóng hoặc cần xúc tác.
II. Phơng pháp tách biệt và tinh
chế hợp chất hữu cơ.
1. Phơng pháp chng cất:
- Cơ sở của phơng pháp chng cất là
dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của
các chất lỏng trong hỗn hợp.
- Khái niệm chng cất: Chng cất là quá
trình làm hoá hơi và ngng tụ của các
Hoạt động3:
- Gv nêu một số ví dụ về sự chng cất. chất lỏng trong hỗn hợp.
2. Phơng pháp chiết:
Yêu cầu hs rút ra:
- Cơ sở của phơng pháp chiết: Dựa
+ cơ sở của phơng pháp?
vào độ tan khác nhau trong nớc hoặc
+ KháI niệm sự chng cất?
trong dung môi khác của các chất
lỏng, rắn.
Hoạt động4:
- Nội dung phơng pháp chiết: dùng
- Gv nêu ví dụ về phơng pháp
dụng cụ ( phễu chiết ) tách các chất
chiết.Yêu cầu hs rút ra nhận xét:

lỏng không hoà tan vào nhau ra khỏi
+ Cơ sở của phơng pháp chiết?
nhau.
+ Nội dung của phơng pháp chiết?
3. Phơng pháp kết tinh:
- Cơ sở của phơng pháp kết tinh: dựa
vào độ tan khác nhau của các chất rắn
theo nhiệt độ.
- Nội dung: Hoà tan chất rắn vào
Hoạt động5:
dung môi đến bão hoà, lọc tạp chất,
- Gv lấy ví dụ về phơng pháp kết
rồi cô cạn, chất rắn tronh dd sẽ kết
tinh.Yêu cầu hs rút ra kết luận:
tinh ra khỏi dd theo nhiệt độ.
+ Cơ sở của phơng pháp?
+ Nội dung của phơng pháp?
Hoạt động6: Củng cố
Cơ sở và nội dung của các phơng pháp tách biệt, tinh chế hợp chát hữu cơ?
(Hs trình bày lại)
Hớng dẫn học sinh làm các bài tập sgk
..
GIO VIấN: PHM VN GIP


GIO N LP 11 NC

TRNG THPT YấN NH 2

Ngày soạn: 23/12/11

Ngày dạy: 30/12/2011
Tiết 38: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- HS biết phân loại hợp chất hữu cơ, gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử
cacbon
2. Kĩ năng:
- Hs có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo CTCT và từ tên gọi viết CTCT

II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh phóng to, mô hình một số phân ttrong hình 4.4 SGK
- Bảng phụ và bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ

III. Phơng pháp chủ yếu:

- Giải thích, trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
I. Phân loại hợp chất hữu cơ.
Hoạt động1:
1. Phân loại:
- Gv hớng dẫn hs nghiên cứu thnàh phần
- Hiđrocacbon là những hợp chất đợc tạo
phân tử một số chất hữu cơ đã học từ đó
thành bởi các nguyên tử của 2 nguyên tố

rút ra kháI niệm về hiđrocacbon và dẫn
C và H.
xuất của hiđrocacbon?
VD: CH4, C2H6, C2H4, C6H6...
- Gv hớng dẫn học sinh kháI quát sự phân - Dẫn xuất của hiđrocacbon là những hợp
loại bằng sơ đồ
chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn
có một hay nhiều nguyên tử của các
nguyên tố khác nh O, N, S, halogen...
VD: CH3Cl, CH3OH, HCOOH...
2. Nhóm chức:
VD:
Hoạt động2:
CH3-CH2-OH + Na CH3-CH2-ONa +
- Yêu cầu hs viết một số pthh của phản
1/2H2.
ứng hữu cơ đãn biết
CH3-CH2-OH + HBr CH3-CH2-Br +
- Nhận xét về các ngtử và nhóm nguyên tử
H2O.
gây ra phản ứng.Rút ra kháI niệm về
Kết luận: Nhóm chức là nhóm nguyên tử
nhóm chức?
gây ra những phản ứng đặc trng của phân
tử hợp chất hữu cơ.
Hoạt động3:
- Nghiên cứu sgk nhận xét tên thông thờng của các hợp chất hữu cơ?

GIO VIấN: PHM VN GIP


II. Danh pháp hợp chất hữu cơ.
1. Tên thông thờng:
- Đặt theo nguồn tìm ra chất.
- Đôi khi phần đuôi trong tên gọi chỉ loại
chất.


×