Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

văn học thiếu nhi với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.97 KB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TRẦN NGỌC ÁNH

VĂN HỌC THIẾU NHI
VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học trẻ em

Người hướng dẫn khoa học:
ThS. TRẦN THỊ MINH

HÀ NỘI - 2014


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa Giáo dục Tiểu học

LI CM N
Tụi xin by t lũng bit n chõn thnh v sõu sc ti Th.S Trn Th
Minh - ngi ó tn tỡnh giỳp tụi trong quỏ trỡnh nghiờm cu v hon
thnh khúa lun tt nghip.
Tụi cng xim chõn thnh cm n cỏc thy cụ giỏo trong khoa Giỏo dc
Tiu hc - Trng i hc S phm H Ni 2 ó quan tõm, to iu kin
thun li cho tụi hon thnh khoỏ lun tt nghip ny.
H Ni, thỏng 5 nm 2014
Sinh viờn


Trn Ngc nh

Trần Ngọc ánh

Lớp K36B - Mầm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

TrÇn Ngäc ¸nh

Líp K36B - MÇm non


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa Giáo dục Tiểu học

LI CAM OAN
Tụi xin cam oan õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi. Nhng s
liu v kt qu nghiờn cu trong khoỏ lun ny l hon ton trung thc. ti
cha c cụng b trong bt k mt cụng trỡnh khoa hc no khỏc.
H Ni, thỏng 5 nm 2014
Sinh viờn

Trn Ngc nh

Trần Ngọc ánh


Lớp K36B - Mầm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

MỤC LỤC


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.........................................................................1
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................2
...............................................................................................................................................2
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................4
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1.1. Những yếu tố tâm lý của trẻ mầm non có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn
học .....................................................................................................................................7
1.2. Cơ sở giáo dục học ..................................................................................................10
1.3. Cơ sở ngữ văn ...........................................................................................................21
2.1. Văn học thiếu nhi góp phần phát triển tình cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non..............30
2.2. Văn học thiếu nhi góp phần giáo dục trẻ mầm non thái độ hành vi và cách ứng xử có
văn hoá.............................................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................64

TrÇn Ngäc ¸nh

Líp K36B - MÇm non



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa Giáo dục Tiểu học

M U
1. Lý do la chn ti
Chỳng ta vn thng núi:Tr em hụm nay, th gii ngy mai .Tr em
l nim hnh phỳc ca mi gia ỡnh, l tng lai ca mi dõn tc. Tr em hụm
nay l nhng cụng dõn ca th gii mai sau. Bo v v chm súc tr em l
trỏch nhim ca ton ng, ton dõn v ton xó hi.Vỡ vy, quan tõm n giỏo
dc o c cho con ngi Vit Nam ngay t tui mm non chớnh l mt
nhim v quan trng hng u gúp phn hỡnh thnh nn tng nhõn cỏch con
ngi mi.
Cng bi vỡ: Tiờn hc l, hu hc vn. Cỏc em ti trng i hc õu
ch cú n thun hc tri thc, hc cỏc phộp toỏn cng tr, nhõn chia, hay cỏc
ch cỏi a, b, c, M cỏc em cũn c hc cỏch lm ngi, hc cỏch lm bộ
ngoan, bộ gii, bộ võng li,.. m bo cho tr cú c mt nn tng v o
c vng chc cho cỏc lp hc v sau thỡ giai on mm non ca tr cn c
c bit quan tõm hn na. Giỏo dc o c cú nh hng to ln ti cỏc mt
giỏo dc khỏc. Mt khỏc, i vi tr th vic hỡnh thnh nhng du n ban
u cú ý ngha to ln vỡ nú l mm mng o c sau ny ca cỏc em. Chng
th m Macarencụ - nh giỏo dc Xụ Vit v i ó núi: Nhng gỡ khụng cú
c tr nm tui thỡ sau ny khú cú th hỡnh thnh v s hỡnh thnh nhõn
cỏch ban u lch lc giỏo dc li rt khú khn. Cú th thy rng: quan tõm
u t cho giỏo dc chớnh l u t cho s phỏt trin, l chớnh sỏch hng u
ca ng v nh nc ta. Cú rt nhiu cỏch khỏc nhau, nhiu hỡnh thc,
phng tin khỏc nhau giỏo dc o c cho tr la tui Mm non. Trong
ú, hiu qu nht l thụng qua con ng s phm v bng cỏc tỏc phm vn
hc thiu nhi. ú l nhng tỏc phm gn gi vi i sng tinh thn ca tr,
bi b t tng, tỡnh cm, em n s ti mỏt trong suy ngh ca cỏc em,

a cỏc em n vi nhng giỏ tr o c tt p.
Trần Ngọc ánh

1

Lớp K36B - Mầm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Văn học thiếu nhi cũng như văn học nói chung, là một loại hình nghệ
thuật độc đáo, đó là nghệ thuật ngôn từ, đóng vai trò quan trọng trong việc
phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Đến với văn học, trẻ được sống trong thế
giới riêng của mình, một thế giới hấp dẫn, mới lạ với những xúc cảm tình cảm
trong sáng hồn nhiên. Văn học không những góp phần mở rộng nhận thức cho
trẻ về thế giới môi trường xung quanh mà còn góp phần làm giàu tâm hồn,
hướng trẻ đến những tình cảm đạo đức tốt đẹp mà khó loại hình nghệ thuật
nào có thể có được. Sớm tiếp xúc với văn học, trẻ thơ sẽ học được biết bao
nhiêu điều tốt đẹp trong cách ứng xử giữa con người với con người, giữa con
người với thiên nhiên, vạn vật xung quanh. Từ đó, trẻ có thái độ đúng đắn với
cái tốt, cái xấu, biết yêu những điều hay lẽ phải trong văn chương cũng như
trong cuộc sống. Văn học góp phần giáo dục cho trẻ những tình cảm tốt đẹp
về cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh. Thực chất là văn học
dạy các em tập làm người - những con người chân chính có ích cho cuộc
sống, cho xã hội. Như ông cha ta đã nói:
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn thơ ngây
Kho tàng văn học dành cho trẻ em lứa tuổi mầm non khá phong phú và

đa dạng về số lượng và thể loại, bao gồm cả tác phẩm dân gian, các sáng tác
của các tác giả nước ngoài. Mỗi tác phẩm ở mỗi thể loại khác nhau đều đem
đến cho trẻ những bài học đạo đức sâu sắc. Tuy nhiên, cho đến nay hầu như
chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu sâu về những ảnh hưởng của
văn học thiếu nhi đối với giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non. Trên thực tế,
vấn đề này cũng chưa được các cô giáo quan tâm đúng mức dù mục đích giáo
dục đạo đức cho trẻ cũng đã được các cô giáo đặt ra. Xuất phát từ những lý do
trên và bản thân cũng là một cô mầm non trong tương lai, chúng tôi đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài: Văn học thiếu nhi với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa
tuổi mầm non để triển khai trong khóa luận tốt nghiệp này.
TrÇn Ngäc ¸nh

2

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Văn học trẻ em hay văn học thiếu nhi hiểu theo nghĩa hẹp, gồm những
tác phẩm văn học hoặc phổ cập khoa học dành riêng cho các em. Trên thế
giới, từ rất lâu đã xuất hiện các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi. Đã có
nhiều tác phẩm sáng tác cho các em trở thành những tác phẩm kinh điển của
nền văn học nhân loại, như: Truyện cổ An-đéc-xen, truyện kể của Pe-rôn, tiểu
thuyết Không gia đình của Héc-tô Ma-lô....Với mỗi dân tộc, văn học cho các
em có những nét riêng. Tuy nhiên, những tác phẩm hay đều gặp nhau ở một
điểm là hướng về mục đích nhân văn, hướng tới cái thiện, cái đẹp trong cuộc

sống. Ở Việt Nam, từ đầu thế kỷ XX bắt đầu xuất hiện các tác phẩm văn học
viết cho thiếu nhi, nhưng phải sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nền văn
học thiếu nhi mới chính thức được hình thành. Và cũng với mục đích giáo dục
đạo đức cho các em, văn học thiếu nhi đã, đang phát triển và hoàn thiện mình
trên sự chuyển mình của nền văn học nói chung.Vấn đề giáo dục đạo đức cho
trẻ mầm non nói chung và đặc biệt là giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác
phẩm văn học nói riêng đã được một số nhà giáo dục cũng như những người
cầm bút sáng tác cho các em quan tâm nghiên cứu.
Trên thế giới, đã có một số nhà giáo dục kinh điển quan tâm đến vấn đề
giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông qua tác phẩm văn học như:
N.Krupxkcaia, Uxôra (Nga)... S.Avranov, I.Kotova (Bun - ga - ri)...Ở Việt
Nam, vấn đề giáo dục đạo đức cho con người ngay từ thuở ấu thơ cũng luôn
được chú trọng.
Nhấn mạnh đến nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ qua thơ, truyện, tác
giả Nguyễn Thu Thuỷ trong cuốn Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ đã
khẳng định giá trị của một tác phẩm văn học đối với nhiệm vụ giáo dục đạo đức
cho trẻ: “Thông qua các nhân vật trong các tác phẩm văn học, trẻ nhận thức
được khái niệm đạo đức, trẻ bộc lộ tình cảm đạo đức đúng mức đối với các nhân
vật và lấy đó làm bài học cho việc cư xử của mình” [ 11, 51].

TrÇn Ngäc ¸nh

3

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc


Trong giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học,
tác giả Hà Nguyễn Kim Giang nhấn mạnh: “Có thể nói, những ấn tượng trẻ
thu được trong những năm tháng đầu tiên của cuộc đời qua tác phẩm văn học
rất sâu sắc, nhiều ấn tượng vẫn được lưu giữ trong tình cảm, ý thức suốt đời
người. Trẻ em rất nhạy cảm với nội dung giáo dục đạo đức trong tác phẩm
văn học (...). Giáo dục đạo đức là một trong những mặt quan trọng của sự
phát triển nhân cách” [2, 18].
Cũng đứng trên quan điểm này, nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi Lã Thị
Bắc Lý trong chuyên luận Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ Mầm non có viết:
“Bằng cách này hay cách khác, văn học luôn vì con người và hướng con người
tới những tình cảm tốt đẹp. Văn học thiếu nhi cũng vậy, các sáng tác cho các
em luôn phản ánh những cái tốt, cái đẹp, nhằm giáo dục lòng nhân ái cho các
em (...). Giáo dục lòng nhân ái là cơ sở hàng đầu giúp trẻ xác lập được các mối
quan hệ tích cực với môi trường xung quanh và cuộc sống để từ đó trẻ có thể
phát triển nhân cách một cách toàn diện” [7, 42].
Không chỉ các nhà nghiên cứu, ngay cả bản thân những người cầm bút
trực tiếp sáng tác cho thiếu nhi cũng rất đề cao vai trò của văn học đối với
giáo dục đạo đức cho trẻ qua những ý kiến bàn luận sâu sắc.
Trần Hoài Dương - nhà văn suốt đời dành tâm huyết cho văn học thiếu
nhi Việt Nam từng tâm niệm: “Tôi chắt lọc từ cuộc sống ngổn ngang bề bộn
những gì tinh tuý nhất, trong ngần nhất. Để viết cho các em. Tôi đến với văn
học thiếu nhi như một thứ Đạo. Viết là để đem lại lòng yêu thương và vẻ đẹp
tuyệt vời của văn chương cho trẻ nhỏ. Tôi hi vọng những trang viết của tôi
không chỉ dành riêng cho các em đọc mà còn cho tất cả những ai muốn có
những giây phút sống bình yên trong thế giới trắng trong của cái đẹp và
thánh thiện” [9].
Nhà thơ Ngô Quân Miện cũng có những giây phút trăn trở: “Văn học
thiếu nhi khiến cho một đứa trẻ từ một thính giả thụ động biến thành một
TrÇn Ngäc ¸nh


4

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

người tham gia tích cực vào các sự kiện của nhân vật vốn chỉ là chim muông,
cây cỏ hay những vật vô tri vô giác trở thành người bạn thân thiết với chúng”
[9].
Còn Võ Quảng - cây đại thụ của văn học thiếu nhi Việt Nam từng quan
niệm rằng: “Văn học thiếu nhi còn đặt ra vấn đề chính yếu thứ hai, đó là vấn đề
giáo dục: Giáo dục cái đẹp cái hay cho thiếu nhi. Người viết cho thiếu nhi là một
nhà văn nhưng đồng thời cũng là một nhà giáo muốn các em trở nên tốt đẹp.
Quan điểm sư phạm và văn học thiếu nhi là hai anh em sinh đôi” [5, 27].
Trên trang báo Nhân Đạo đời sống, số ra ngày 04/ 12/ 2013, một nhà báo
cũng có viết: “Văn học dành cho thiếu nhi là món ăn tinh thần quan trọng cho
thiếu nhi. Những tác phẩm có giá trị có những tác động tích cực trong việc làm
phong phú thêm đời sống tâm hồn, hoàn thiện nhân cách, góp phần bồi dưỡng,
nâng cao định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho lớp độc giả nhỏ tuổi” [8].
Qua nghiên cứu, khảo sát tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng: vấn đề giáo
dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi Mầm non thông qua tác phẩm văn học đã được
nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm. Nhưng chưa có công
trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, tổng thể vấn đề này. Tuy nhiên, chúng
tôi trân trọng ý kiến của tất cả các tác giả đi trước và coi đó là những gợi ý để
triển khai đề tài.
3. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu vai trò, giá trị của văn học thiếu nhi đối với giáo dục đạo
đức cho trẻ lứa tuổi mầm non nhằm phát huy vai trò của văn học trong giáo
dục trẻ.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

TrÇn Ngäc ¸nh

5

Líp K36B - MÇm non


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa Giáo dục Tiểu học

Nhng giỏ tr ca vn hc thiu nhi i vi giỏo dc o c cho tr la
tui mm non.
4.2. Phm vi nghiờn cu
- Cỏc tỏc phm vn hc vit cho thiu nhi rt phong phỳ v a dng
nhng trong khoỏ lun ny, chỳng tụi gii hn kho sỏt nhng tỏc phm ca
cỏc tỏc gi trong nc cú giỏ tr v phng din giỏo dc o c cho tr la
tui mm non.
- Ngun dn chng c th c ly t cỏc tuyn tp vn hc thiu nhi,
tuyn tp th ca mu giỏo, cỏc tp sỏch tiờu biu c xut bn ch yu cỏc
nh xut bn trong nc nh: nh xut bn Kim ng, nh xut bn Giỏo
dc, nh xut bn i hc S phm,..
5. Phng phỏp nghiờn cu
- Phng phỏp nghiờn cu lý lun

- Phng phỏp phõn tớch vn hc
- Phng phỏp liờn ngnh
6. B cc ca khoỏ lun
Ngoi phn M u, phn Kt lun v Ti liu tham kho, Ni dung
ca khúa lun c trin khai trong 2 chng:
Chng 1: C s lý lun
Chng 2: Nhng giỏ tr ca vn hc thiu nhi vi giỏo dc o c
cho tr la tui mm non.

Trần Ngọc ánh

6

Lớp K36B - Mầm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những yếu tố tâm lý của trẻ mầm non có liên quan đến việc tiếp nhận
tác phẩm văn học
1.1.1. Đặc điểm xúc cảm, tình cảm của trẻ mầm non
“Trẻ em là một thực thể đang phát triển, là một thực thể tự vận động
theo quy luật của bản thân nó” [12, 80]. Vì thế, tâm lý của trẻ luôn được hoàn
thiện và phát triển dần theo từng giai đoạn độ tuổi.
Như chúng ta đã biết, cuối tuổi lên ba, ở trẻ xuất hiện một mâu thuẫn

giữa một bên là tính độc lập đang được phát triển mạnh mẽ, muốn được làm
như người lớn, và một bên là khả năng còn quá non yếu của trẻ, không thể
làm nổi những việc đó. Chính giai đoạn này trẻ hay cáu gắt, hay tỏ ra bướng
bỉnh và ngang ngạnh. Tuy nhiên, đây lại là giai đoạn thuận tiện cho việc học
“bắt chước” ở trẻ: trẻ thích học theo các tấm gương và hướng mình theo
những gì mà người khác khen ngợi. Từ đó, khơi gợi ở trẻ những tình cảm
thiết thực, đó là sự cảm thông chia sẻ, cùng vui lây buồn lây.
Bước sang giai đoạn 4 - 5 tuổi, lúc này trẻ đã phần nào tự ý thức được
về bản thân mình với mọi người xung quanh. Cũng như trong lứa tuổi ấu nhi,
ở lứa tuổi mẫu giáo, tình cảm thống trị tất cả các mặt trong hoạt động tâm lý
của đứa trẻ, nhưng đặc biệt ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ thì đời sống tình cảm của
trẻ có một bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc hơn lứa
tuổi trước đó. Ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ, quan hệ của trẻ với những người xung
quanh được mở rộng ra một cách đáng kể, do đó tình cảm của trẻ cũng được
phát triển về nhiều phía đối với từng người trong xã hội. Có thể coi đây là
TrÇn Ngäc ¸nh

7

Líp K36B - MÇm non


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa Giáo dục Tiểu học

ngun cm xỳc mnh m nht v quan trng nht trong i sng tinh thn ca
tr mu giỏo nh. S phỏt trin mnh nhng cm xỳc thm m kt hp vi trớ
nh mỏy múc vn cú ca tr, khin cho la tui ny, tr rt nhy cm vi cỏc
tỏc phm vn hc. c bit tr mu giỏo tip nhn v thuc rt d dng, nhanh

chúng nhng bi th, bi hỏt cú vn rừ rng, giai iu hay v hỡnh tng p.
Nhng nột tõm lý v phm cht nhõn cỏch ca tr mu giỏo nh tp trung nht
cho tr mu giỏo núi chung. Nú l nhng nột quý giỏ, cú ý ngha tuyt i v
ln lao i vi ton b tin trỡnh phỏt trin nhõn cỏch ca tr em, ngay c khi
chỳng tr thnh ngi ln thỡ ý ngha ny cng khụng b mt i. [12, 302].
Bc sang giai on mu giỏo ln l giai on cui cựng ca tr em la tui
mm non - tc l la tui trc khi ti trng ph thụng. giai on ny,
nhng cu to tõm lý c trng ca con ngi ó c hỡnh thnh trc õy c bit l trong tui mu giỏo nh vn tip tc phỏt trin mnh m. Vi s
giỏo dc ca ngi ln, chc nng tõm lý vn tip tc c hon thin v mi
phng din ca hot ng tõm lý (nhn thc, tỡnh cm v ý chớ).
Tr bt u cú s bc l nhy cm vi ngụn ng, bit s dng ngụn
ng nh mt cụng c biu l tỡnh cm nhu cu cm xỳc ca mỡnh. Cú tr
bt u thớch lm th biu t tỡnh cm v miờu t cnh vt m tr yờu quý.
Nh vy, nhng xỳc cm, tỡnh cm ca tr c th hin khụng ch qua cỏc
trũ chi, qua cỏc hot ng m nú cũn c bc l rừ nột thụng qua vic tr
c tip xỳc vi tỏc phm vn hc. Thụng qua th gi th hai trong vn
hc, tr bc l thỏi ca mỡnh, hỡnh thnh nờn nhng ý nim o c. S
bc l tỡnh cm ca tr thc s mnh m khụng ch vi cuc sng thc, vi
nhng ngi xung quanh, m tr cũn t thỏi dt khoỏt vi nhõn vt, hnh
ng ca nhõn vt trong tỏc phm th, truyn. Mt khỏc, tr cú tõm lý ng
nht th gii c miờu t trong tỏc phm vi th gii thc ngoi i nờn rt
d dng chia s: yờu cỏi tt, ghột cỏi xu. Tt c nhng iu ú to ra mnh
t thun li giỏo dc nhng phm cht o c sau ny. Chớnh vỡ vy,
Trần Ngọc ánh

8

Lớp K36B - Mầm non



Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

việc giáo dục tình cảm đúng đắn, trong sáng chính là một trong những việc
làm quan trọng bậc nhất để hình thành nhân cách trẻ. Ở mỗi độ tuổi, việc giáo
dục đạo đức cụ thể là giáo dục xúc cảm, tình cảm cao đẹp cho trẻ rất khác
nhau. Với trẻ em lứa tuổi ấu nhi, giáo dục đạo đức chính là bước đầu khơi gợi
ở các em mối quan hệ tốt đối với những người xung quanh. Mẫu giáo nhỡ là
độ tuổi phát triển những xúc cảm, tình cảm mãnh liệt - đây chính là tiền đề
giúp trẻ hiểu được những điều hay lẽ phải ở lứa tuổi tiếp theo. Đến cuối tuổi
mẫu giáo, những tình cảm xã hội xuất hiện, đây chính là cơ hội tốt để giáo
dục cho các em tình yêu quê hương, đất nước.
Tóm lại, giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non chính là gốc rễ để
xây dựng nhân cách toàn diện, giúp trẻ biết làm chủ xúc cảm của mình, biết
đồng cảm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
1.1.2. Đặc điểm tư duy và nhận thức của trẻ mầm non
Tư duy là một quá trình phát hiện những thuộc tính bên trong và những
quy luật khách quan của sự vật để tìm hiểu về một vấn đề nào đó, người ta
cần có thái độ khách quan, càng khách quan bao nhiêu càng dễ tiến tới chân lý
bấy nhiêu. Cũng như đời sống tình cảm và cảm xúc, tư duy và nhận thức của
trẻ mầm non cũng được hình thành và phát triển hoàn thiện theo từng giai
đoạn độ tuổi.
Cuối tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu xuất hiện những hành vi có thể coi đó là
mầm mống của tư duy. Trẻ đã bắt đầu hình thành các mối liên hệ với các sự
vật mà trẻ nghe, nhìn thấy và cảm nhận được.
Đến tuổi mẫu giáo, tư duy của trẻ có một bước ngoặt rất cơ bản. Đó là sự
chuyển tư duy từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất đó
là việc chuyển những định hướng bên ngoài vào những hành động định hướng
bên trong theo cơ chế nhập tâm. Do đặc điểm tư duy “vật ngã đồng nhất”, trẻ

mầm non luôn đồng nhất thế giới xung quanh với chính bản thân mình, do đó
tình cảm của trẻ không chỉ được thể hiện với những người thân thích, với nhân
TrÇn Ngäc ¸nh

9

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

vật trong tác phẩm mà còn được biểu hiện sâu sắc với cả thế giới cỏ cây, hoa lá
và những vật vô tri vô giác. Các nhà nghiên cứu tâm lý học cũng đã chỉ ra rằng:
Ở lứa tuổi này, khả năng bắt chước phát triển mạnh, đây chính là điều kiện giúp
trẻ tích luỹ hành vi, phẩm chất đạo đức từ xã hội. Do đó, vai trò chăm sóc, giáo
dục của gia đình và trường mầm non rất quan trọng, nó có ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển nhân cách trẻ. Trong trường mầm non, các hoạt động giáo dục cần
lồng ghép với nhiệm vụ giáo dục đạo đức, đặc biệt là trong hoạt động cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học. Với ý nghĩa đó, việc sử dụng tác phẩm văn
học thiếu nhi để giáo dục đạo đức được coi là phương tiện hữu hiệu nhất để
góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ.
1.2. Cơ sở giáo dục học
1.2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trẻ ở trường mầm non
Theo “Quyết định 55 của Bộ giáo dục quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo
của nhà trẻ - mẫu giáo” thì mục tiêu giáo dục mầm non được xác định là:
“...Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới
XHCN Việt Nam:
- Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hoà cân đối.

- Giàu lòng thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ những người
gần gũi (bố, mẹ, bạn bè, cô giáo ), thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.
- Yêu cái đẹp biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung
quanh.
- Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ
năng cơ bản (qua sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận) cần thiết để vào
trường phổ thông, thích đi học”.
Như vậy, mục tiêu giáo dục mầm non không phải xuất phát từ ý thức
chủ quan mang tính áp đặt của nhà giáo dục mầm non mà chính là sự phản
ánh, đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại, dựa trên trình độ phát triển tâm lý sinh lý của trẻ em Việt Nam hiện nay và mai sau. Giáo dục mầm non là khâu

TrÇn Ngäc ¸nh

10

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

đầu tiên của quá trình giáo dục thường xuyên cho mọi người, là giai đoạn đầu
tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người. Thực tế đã chứng
minh rằng: Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời trẻ đã có khao
khát tìm hiểu về thế giới xung quanh và điều này chỉ có thể thoả mãn khi trẻ
được tiếp xúc với các tác phẩm văn học. Qua văn học, trẻ được học hỏi các
tấm gương đạo đức tốt đẹp như vâng lời, hiếu thuận với cha mẹ, chan hoà với
bạn bè... Tuy nhiên, khi sử dụng tác phẩm văn học để giáo dục đạo đức cho
trẻ phải phù hợp với lứa tuổi và đạt hiệu quả giáo dục cao. Có thể lồng ghép

giữa hai hình thức “học mà chơi - chơi mà học” để trẻ thêm hứng thú. Trong
đó hướng nhiều đến giáo dục thẩm mĩ, giáo dục trí tuệ và phát triển ngôn ngữ.
Giáo dục thẩm mĩ là quá trình tác động có hệ thống nhằm phát triển năng
lực cảm thụ và nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên và trong đời
sống xã hội. Giáo dục trẻ tình yêu với cái đẹp là đưa đến cho trẻ những tác phẩm
văn học trong sáng, giản dị, ngây thơ, giàu cảm xúc, từ đó hình thành ở trẻ thị
hiếu thẩm mỹ và những tình cảm đạo đức tốt đẹp. Để làm được điều đó, cô giáo
phải làm tốt được nhiệm vụ giáo dục nghệ thuật, giúp trẻ đến với nghệ thuật thơ
văn, để thơ văn lôi cuốn, hấp dẫn trẻ một cách tự nhiên.
Giáo dục trí tuệ cũng là một nhiệm vụ quan trọng, tạo cơ hội cho việc
hình thành những biểu tượng, những khái niệm đạo đức, niềm tin đạo đức và
nó có mối liên hệ chặt chẽ với giáo dục thẩm mỹ.
Giáo dục trí tuệ cũng tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển nhanh. Lứa
tuổi mầm non được đánh giá là giai đoạn bộc lộ rõ và có tính nhạy cảm khá
cao với các hiện tượng ngôn ngữ. Vì vậy, việc chú ý phát triển ngôn ngữ có
hệ thống cho trẻ ngay từ đầu và gắn liền với tác phẩm văn học có vai trò vô
cùng quan trọng.

TrÇn Ngäc ¸nh

11

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Xuất phát từ những đặc điểm tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nên mọi

nhiệm vụ giáo dục cho trẻ lứa tuổi này cần phải được tiến hành rất sớm. Do
đó, việc sử dụng các tác phẩm văn học thiếu nhi nhằm giáo dục đạo đức cho
trẻ cũng rất phù hợp và cần thiết.
1.2.2. Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non
Giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ là một công việc khó khăn nhưng vô
cùng quan trọng. Dưới sự tác động sư phạm của người lớn, đứa trẻ ngay từ
những tháng năm đầu tiên của cuộc đời đã có thể lĩnh hội một số khái niệm,
biểu tượng đạo đức hết sức đơn giản và có hành vi phù hợp với những khái
niệm, biểu tượng ấy. Trong khi giao tiếp với người lớn, trẻ được chứng kiến
những hành vi của họ và sự đánh giá, cho phép “nên, không nên, được phép
hoặc không được phép”… của người lớn. Từ đó trẻ biết được cái gì là “tốt”,
cái gì là “xấu” theo sự đánh giá của người lớn và trẻ tiếp thu, thấm nhuần
những biểu tượng đạo đức sơ đẳng.
Những ấn tượng đầu tiên ấy của trẻ thường để lại những dấu vết trong
suốt cuộc đời. Chính vì thế mà cần phải xây dựng sao cho những khái niệm
đạo đức ban đầu, những biểu tượng ban đầu ấy thật chính xác và phản ánh
đạo đức của xã hội đặc biệt là đạo đức tâm hồn của dân tộc Việt Nam chúng
ta. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh:
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên
(Lời Hồ Chí Minh)
Ở trẻ mầm non, cấu trúc tâm lý bên trong, đặc biệt là hệ thống những
xúc cảm, tình cảm của trẻ có nhiều những biến động phức tạp, ý thức của trẻ
đã xuất hiện nhưng chưa bền vững và vẫn chịu sự tác động của người lớn.
Nên việc giáo dục những chuẩn mực đạo đức cho trẻ mầm non không chỉ
được thực hiện thông qua hoạt động dạy và học mà còn phải thực hiện trong
mọi lúc mọi nơi, qua sự gương mẫu của cô giáo và những người lớn xung
TrÇn Ngäc ¸nh

12


Líp K36B - MÇm non


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa Giáo dục Tiểu học

quanh tr. Nh vy, giỏo dc o c cho tr la tui mm non l quỏ trỡnh t
chc, hng dn, kớch thớch tr tớch cc tham gia vo cỏc hot ng lnh
hi nhng chun mc giỏ tr o c, vn hoỏ, xõy dng cho tr nhng phm
cht o c bờn trong gm: lũng nhõn ỏi, ý thc o c ng thi bi
dng cho tr nhng quy tc, hnh vi ng x bờn ngoi v bờn trong thng
nht vi nhau.
Quỏ trỡnh hng dn, kớch thớch hot ng tớch cc ca tr phi c t
chc trong s phi kt hp vi cỏc hot ng giỏo dc khỏc, c bit l hot
ng cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc v da trờn nn tng truyn
thng o c tt p ca dõn tc ta.
1.2.3. í ngha ca giỏo dc o c cho tr mm non
Nh trờn ó phõn tớch, o c l mt hot ng chuyờn bit, cú mc
ớch ca nh giỏo dc nhm xõy dng cho tr nhng nột tớnh cỏch, nhng
phm cht o c v bi dng cho cỏc em nhng tiờu chun v quy tc
hnh vi quy nh thỏi ca chỳng vi nhau, i vi gia ỡnh, i vi ngi
khỏc, i vi nh nc v T quc. Giỏo dc o c cú ý ngha rt quan
trng trong ton b s nghip giỏo dc con ngi mi.
Vic hỡnh thnh c s phm cht o c ca con ngi phi bt u ngay
t la tui nh tr, mu giỏo. Giỏo dc mu giỏo l khõu u tiờn ca vic o to
nhõn cỏch con ngi mi, cú nhim v hỡnh thnh nhng c s ban u ca nhõn
cỏch con ngi mi to tin cho s phỏt trin v sau. Di s hng dn ca
cụ giỏo, trong cỏc hot ng trng mm non, c bit l hot ng cho tr lm

quen vi tỏc phm vn hc, tr s hỡnh thnh nhng tỡnh cm bn bố, tỡnh yờu
thng cha m, ụng b, tỡnh on kt, gn bú trong tp th, bit chia s giỳp
nhau trong cuc sng. T ú, nhng hiu bit, nhu cu v o c, tỡnh cm o
c, c bit l hnh vi, thúi quen o c ngy cng phong phỳ v hon thin.
Núi nh V.A. Xukhomoki: Giỏo dc lũng nhõn ỏi cn c bt u ngay t tui
u th...ú l mt mt quan trng nht ca vic hỡnh thnh o c cho tr.
Trần Ngọc ánh

13

Lớp K36B - Mầm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

1.2.4. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non
Qua thực tế tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy rằng : Trong trường Mầm
non, nội dung giáo dục đạo đức được lồng ghép vào từng chủ điểm. Cụ thể
bao gồm những nội dung cơ bản sau:
1.2.4.1.Giáo dục lòng nhân ái (tình thương) với những nhân tố sơ đẳng của
lòng yêu nước
Được sống trong tình thương là hạnh phúc của trẻ thơ. Giáo dục tình
thương cũng đồng thời đáp ứng một nhu cầu sống của trẻ.Tình thương suy
cho đến cùng, cũng là gốc đạo đức của con người. Vì vậy giáo dục lòng nhân
ái cần được coi là nhiệm vụ trọng tâm của công tác giáo dục đạo đức cho trẻ.
Để giáo dục lòng nhân ái cho trẻ, trước tiên chúng ta cần phải hướng trẻ đến
với tình cảm gia đình. Trẻ cần hiểu mọi người trong gia đình đều gắn bó với
nhau trên tình ruột thịt, cần sống hoà thuận và quan tâm chăm sóc lẫn nhau.

Trong gia đình, ai cũng làm việc hoặc học hành, đó là những việc làm có ích
cho gia đình và cho xã hội, cần được tôn trọng. Do vậy, cần dạy trẻ biết yêu
quý bố mẹ, kính trọng ông bà, thương yêu anh chị em và những người thân
trong gia đình. Bên cạnh đó, giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu thế giới
hoa cỏ chim muông xung quanh cuộc sống của mình để trẻ có ý thức bảo vệ
thiên nhiên, không hành hạ đau đớn các sinh vật. Yêu quê hương tươi đẹp nơi
trẻ đang sống là thắp lên ở trẻ ngọn lửa tự hào về đất nước muôn màu.
Đối với trẻ mẫu giáo, cũng nên giáo dục tình yêu đối với Bác Hồ, trẻ
biết lá cờ Tổ quốc, quan tâm đến những ngày lễ quan trọng trong nước hoặc
địa phương, những danh lam thắng cảnh, di tích và truyền thuyết lịch sử,....
Tất nhiên, sự hiểu biết của trẻ ở đây còn rất nhiều hạn chế, nhưng sự đồng
cảm mang ý nghĩa xã hội đó của đứa trẻ, dù còn non nớt và chưa thực sự hình
thành nhưng cũng có những tác dụng tiềm năng, tích cực đối với sự phát triển
tình cảm đạo đức ở trẻ.

TrÇn Ngäc ¸nh

14

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

1.2.4.2. Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp học đoàn kết thân ái
Nếu trước đây, khi ở nhà, trẻ chỉ làm quen và cùng vui chơi với những
người thân trong gia đình thì khi đến trường mầm non, trẻ bắt đầu cùng chơi
với nhau. Một mối quan hệ giữa các trẻ bắt đầu hình thành và phát triển đồng

thời có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành nhân cách, đến bộ mặt đạo đức
của từng trẻ, đó là quan hệ bạn bè. Giáo dục quan hệ ban bè cho trẻ lứa tuổi
mầm non vừa là một nhiệm vụ đức dục quan trọng vừa là công việc phức tạp,
tế nhị đòi hỏi cô giáo phải nắm vững nội dung cơ bản theo từng độ tuổi để có
những tác động thích hợp và kịp thời. Đối với trẻ mẫu giáo bé, cần khuyến
khích trẻ làm quen với nhau, biết sống hoà thuận bên nhau, biết tuân thủ các
quy tắc ban đầu của sinh hoạt tập thể (phân chia đồ chơi, nhường nhịn bạn giúp
đỡ bạn bè ...) đồng thời nhen nhóm dần ở trẻ nhu cầu cùng nhau hoạt động, tập
cho trẻ biết phối hợp với nhau.
Ở trẻ mẫu giáo nhỡ, cần từng bước mở rộng nhóm chơi của trẻ, mở rộng
vốn kinh nghiệm của trẻ về hoạt động chung, kịp thời biểu dương những hành
vi tốt, uốn nắn ngăn chặn những hành vi không tốt.
Đến giai đoạn mẫu giáo lớn, trẻ tự biết tập hợp nhau lại để tự đề xuất trò
chơi chung. Trẻ đã nhận ra và biết các quy tắc ứng xử cần thiết trong quan hệ
bạn bè. Quan hệ bạn bè phong phú, đa dạng hơn đã trở thành một nhân tố quan
trọng trong đời sống của trẻ. Giáo dục quan hệ bạn bè lúc này cần đặc biệt quan
tâm mở rộng với kinh nghiệm và hiểu biết của trẻ về tình bạn tốt, người bạn tốt,
về những cách cư xử cụ thể (đoàn kết, thân ái, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau cùng
học tập). Quá trình trưởng thành về quan hệ bạn bè của trẻ cũng là quá trình
hình thành và phát triển của tập thể trẻ - lớp đặc biệt là lớp nhỡ và lớp lớn, có
ảnh hưởng rõ rệt tới sự phát triển đạo đức của trẻ. Trẻ thích tham gia vào các
hoạt động chung, dễ chú ý đến dư luận của bạn bè của lớp, để điều chỉnh hành
vi của mình. Vì vậy, xây dựng lớp thành một tập thể đoàn kết, thân ái, có xu
hướng đạo đức tốt đẹp, đồng thời giáo dục trẻ gắn bó với lớp, biết quan tâm tới
TrÇn Ngäc ¸nh

15

Líp K36B - MÇm non



Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

tình hình chung của lớp, biết góp phần vào sự tiến bộ của lớp là một nhiệm vụ
không thể thiếu trong giáo dục đạo đức cho trẻ.
1.2.4.3.Giáo dục những quy tắc lễ phép và văn hoá, những đức tính tốt
Đó là việc giáo dục trẻ những quy tắc lễ phép như chào hỏi, thưa gửi,
cảm ơn ..., những quy tắc hành vi văn hoá nơi công cộng như không bứt hoa,
bẻ cành, tại nơi đông người, không chen lấn xô đẩy, mà có cách ứng xử tốt
đẹp với mọi người: giúp đỡ những người khó khăn, không coi khinh những
người tàn tật, dỗ dành em bé. Đối với trẻ, cần kịp thời phát hiện, biểu dương,
nuôi dưỡng và phát triển những đức tính tốt ở trẻ ngay khi có những biểu hiện
manh nha như tính tự lập, tính mạnh dạn, tính ngăn nắp và tính kỷ luật.
Ngược lại, cần tìm ra nguyên nhân và kiên quyết ngăn chặn, uốn nắn
khi thấy trẻ có những hành vi sai lệch, khi thấy xuất hiện ở trẻ một tính xấu
nào đó. Tuy nhiên, giáo dục những quy tắc hành vi, những nét tính cách cho
trẻ phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ, tránh để làm mất đi cái ngây thơ
hồn nhiên của lứa tuổi này.
1.2.5. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non
Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non được tiến hành chủ yếu
thông qua hoạt động có mục đích học tập mà chủ yếu là hoạt động cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học. Cô giáo cần hướng trẻ tới những quy tắc cơ bản,
các khái niệm đạo đức làm cơ sở để trẻ tập đánh giá hành vi của mình. Sự tích
luỹ các khái niệm đạo đức chỉ được hình thành đúng khi cô giáo chú ý tới đặc
điểm lứa tuổi của từng trẻ. Ngay từ khi còn rất nhỏ, trẻ đã có khả năng lĩnh
hội những yếu tố của hành vi đạo đức, những quy tắc đơn giản nhất của sự
giao tiếp với những người xung quanh. Ví dụ, việc giáo dục đạo đức cho trẻ 2
- 3 tuổi thông qua văn học bằng cách bắt đầu từ việc khơi gợi ở các em những

tình cảm tốt đẹp, lòng vị tha, tình cảm gắn bó, tôn trọng mọi người trong gia
đình, tôn trọng cô giáo và những người bạn cùng tuổi. Việc giáo dục đạo đức
cũng bắt đầu bằng việc hình thành cho các em sự nhận biết về các mối quan
TrÇn Ngäc ¸nh

16

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

hệ xung quanh đa dạng trong văn học. Khi trẻ 3 - 4 tuổi, trẻ đã có thể hiểu
được về một số hành vi đơn giản có tính tổ chức. Chính lúc này, cô giáo cần
giải thích cho trẻ hiểu những quy tắc, hành vi ứng xử phù hợp. Việc làm đó
có lẽ không gì hiệu quả bằng cách sử dụng các tác phẩm văn học.
Như vậy, nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non là
hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức, kỹ năng và thói quen hành vi đạo
đức trong sự thống nhất với những biểu tượng đạo đức và động cơ hành vi.
Qua đó, hình thành ở trẻ những biểu tượng sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi
đạo đức trong mối quan hệ ứng xử hàng ngày. Về phương diện này, giáo viên
cần giải thích cho trẻ hành động của trẻ như thế nào là đúng. Như trong tác
phẩm Chú vịt xám, cô giáo cần dạy cho trẻ biết được hành vi không nghe lời
mẹ của chú vịt xám là sai, là đáng chê. Để từ đó, trẻ có thể tự rút ra bài học
cho mình, biết vâng lời ông bà, cha mẹ và thầy cô giáo.
Mặt khác, do trẻ chưa hiểu được một cách khái quát các khái niệm đạo
đức vì tư duy của trẻ còn mang tính cụ thể nên giáo viên cần giúp trẻ hiểu
thực chất các khái niệm trong việc so sánh đối chiếu các hành động cụ thể

hàng ngày của trẻ với những hành động của các nhân vật được biểu hiện trong
văn học. Đây chính là cơ sở phát triển các động cơ hành vi thúc đẩy trẻ đi đến
hành động đúng. Điều quan trọng là cô giáo cần phải biết lồng ghép những
nội dung giáo dục cụ thể thành yêu cầu cần đạt được ở trong từng tác phẩm
văn học và lấy đó làm các ví dụ để giáo dục, hướng trẻ “bắt chước” một cách
chủ động, tự giác. Để làm được điều đó, cô giáo phải có quan niệm tổng hợp
trong việc lựa chọn các phương tiện, phương pháp cũng như các tác phẩm văn
học để giáo dục cho trẻ. Việc giáo dục phẩm chất, nhân cách cho trẻ mầm non
phải trải qua quá trình tác động của ba mặt: lý trí, tình cảm và hành động thì
mới có hiệu quả.

TrÇn Ngäc ¸nh

17

Líp K36B - MÇm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

1.2.6. Các phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông qua tác
phẩm văn học
Mục đích của đề tài là tìm hiểu những giá trị của văn học thiếu nhi đối
với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non để từ đó đề ra các phương
pháp giáo dục hiệu quả.
Phương pháp giáo dục có mối quan hệ mật thiết và có tính biện chứng với
các thành tố khác của quá trình giáo dục. Nói cách khác: “Phương pháp giáo dục
là cách thức tác động sư phạm lên người được giáo dục, nhằm đạt mục đích giáo

dục”. Có rất nhiều cách định nghĩa về phương pháp giáo dục, nhưng các định
nghĩa đều thống nhất với nhau ở chỗ coi phương pháp giáo dục là “phương thức
hoạt động gắn bó với nhau của người giáo dục và người được giáo dục nhằm
giải quyết những nhiệm vụ hình thành nhân cách con người”. [13, 37]
Hệ thống các phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông
qua các tác phẩm văn học bao gồm:
1.2.6.1. Phương pháp sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi để tác động vào
mặt tình cảm của trẻ
Mục đích: Nhằm gợi lên ở trẻ những xúc cảm, tình cảm tốt đẹp để hình
thành những hành vi tốt.
Cách tiến hành phương pháp: Trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ, xúc
cảm, tình cảm có ý nghĩa rất quan trọng. Chính vì vậy, những tác động giáo
dục đạo đức đến với trẻ trước hết là bằng con đường tình cảm. Những tình
cảm tốt đẹp, chính là điều kiện cho trẻ được giao tiếp, tiếp xúc với những
người xung quanh để cho trẻ có cơ hội bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình.
Đây được coi là phương pháp chủ đạo xuyên suốt trong việc giáo dục
đạo đức cho trẻ mầm non. Makarenco, nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại, bằng quan
điểm biện chứng về con người theo tinh thần chủ nghĩa Mác - Lê nin xác định
cơ sở của sự phát triển nhân cách là hoạt động. Đối với trẻ mầm non, đặc biệt
là trẻ mẫu giáo , giáo dục đạo đức trên các mặt xúc cảm, tình cảm, ý thức,
trách nhiệm, hình thành thói quen hành vi, quy tắc ứng xử có văn hoá.
TrÇn Ngäc ¸nh

18

Líp K36B - MÇm non


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


Khoa Giáo dục Tiểu học

1.2.6.2. Phng phỏp s dng cỏc tm gng o c trong cỏc tỏc phm
vn hc tr noi theo
Mc ớch: Nhm ng viờn giỏo dc tr, khuyn khớch cỏc em bt
chc lm theo cỏc tm gng o c tt p c th trong cỏc tỏc phm vn
hc, giỳp khc sõu tr khỏi nim v cỏi tt, cỏi xu.
Cỏch tin hnh phng phỏp: L phng phỏp dựng nhng chun mc
o c c th, sng ng trong cỏc tỏc phm vn hc ng viờn kp thi
tr ngoan ngoón, khớch l tr cũn mc khuyt im c gng sa cha. C s
ca phng phỏp ny bt ngun t c im tõm lý mun bt chc, hc theo
nhng khuụn mu nhõn cỏch ton din ca tr. Tuy nhiờn s bt chc ny
khụng cú ngha l sao chộp mt cỏch mỏy múc m cn cú s sỏng to v phự
hp vi hon cnh. Vỡ vy, cn phi gii thớch c th tng hnh vi o c
ca tng tuyn nhõn vt th no l tt, th no l xu. Chng hn, trong truyn
Gu con b sõu rng, cụ giỏo nờn giỳp tr nhn ra rng vỡ khụng nghe li bỏc
s nờn bn Gu ó b sõu rng v rt au n...
Khi giỏo dc o c cho tr, ngoi cỏc tm gng o c tt p
trong cỏc tỏc phm vn hc, cụ giỏo v nhng ngi xung quanh cn luụn nờu
gng tt cho tr noi theo. Vi tr mm non, tm gng t cụ giỏo chớnh l
phng tin trc quan c th, sinh ng nht v to nim tin cho tr nhiu
nht. Do vy, giỏo viờn mun hon thnh nhim v cao c ca mỡnh thỡ phi
thng xuyờn trau di o c v nõng cao trỡnh t tng, lý lun v trỡnh
nghip v ca mỡnh. ng thi mi ngi xung quanh tr cng cn chỳ
ti nhng hnh vi, thỏi ca mỡnh vỡ tr rt d cm nhn thỏi o c ca
ngi ln. giỏo dc o c cho tr cụ giỏo cn kt hp vi vic gii thớch
t m tng hnh ng õu l tt, õu l xu, õu l ngoan, õu l cha ngoan
khc sõu biu tng tr. Cụ giỏo cn bit la chn k cho tr nghe
nhng cõu chuyn cú mc ớch giỏo dc, nhng bi th hay. Khụng ch k
cho tr nghe m cũn dy tr hc thuc th, tp k li truyn thỡ nhng hỡnh


Trần Ngọc ánh

19

Lớp K36B - Mầm non


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

ảnh, những tấm gương đạo đức tốt đẹp sẽ in đậm trong tâm trí của trẻ và có
tác dụng to lớn trong việc củng cố những hành vi đạo đức tốt đẹp.
1.2.6.3. Phương pháp khen chê đúng mực gắn với tác phẩm văn học
Mục đích: Nhằm tạo ra hứng thú, xây dựng tính tự giác, thúc đẩy trẻ
đua tài gắng sức để được khen ngợi.
Cách tiến hành phương pháp: Động viên khích lệ là một trong những
phương pháp uốn nắn hành vi đạo đức của tẻ có hiệu quả, giúp trẻ phân biệt
được cái tốt với cái xấu, cái được phép và không được phép. Việc động viên
khuyến khích được áp dụng đúng đắn sẽ củng cố những hành vi tốt. Lời khen
ngợi của người lớn đối với trẻ là nguồn động lực để các em tự tin vào những
hành động đúng đắn và tin tưởng vào khả năng của mình.
Thi đua, khen thưởng là hình thức biểu hiện sự đánh giá tốt đẹp tích
cực của xã hội đối với những hành vi ứng xử tốt đẹp của trẻ. Đây chính là một
trong những phương pháp uốn nắn hành vi cho trẻ có hiệu quả, giúp trẻ phân
biệt được cái xấu, cái tốt trong văn học cũng như ngoài đời, biết vâng lời
người lớn một cách tích cực, chủ động. Lời khen chê phải tuỳ từng thời điểm
và phải đúng với các chuẩn mực đạo đức như: ngoan, lễ phép, biết yêu
thương,...Việc khen chê phải tế nhị và được cân nhắc kỹ lưỡng tránh làm cho

trẻ mắc chứng tự ti. Trong nhiều trường hợp cụ thể, việc khen chê cũng rất
khác nhau. Trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ cần phải khen chê đúng lúc
và đúng mức, cần giúp trẻ hiểu vì sao lại được khen, khen cái gì, nhất là khi
trẻ làm được việc tốt cần phải khen ngay bằng những lời biểu dương để khích
lệ trẻ củng cố những nét hành vi đạo đức tích cực. Tuy nhiên, khi trẻ làm điều
gì đó chưa tốt, chưa đúng thì người lớn cần phải tỏ thái độ không đồng tình,
không ủng hộ để trẻ biết được hành vi nào tốt, hành vi nào chưa tốt.

TrÇn Ngäc ¸nh

20

Líp K36B - MÇm non


×