Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

báo cáo về hệ tuần hoàn máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
LỚP: KTNN
MÔN: KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG
GVHD: ĐỖ THỊ NHƯ UYÊN


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

LÊ VĂN BÁ
NGUYỄN NHƯ THỦY
ĐẶNG ANH CHI
NGUYỄN THỊ MÃI
PHẠM BÍCH THẢO
THANG PHƯƠNG THÙY
HUỲNH THỊ NGHI
PHẠM VŨ SƠN
ĐẶNG VĂN VIỆN
ĐẶNG THÀNH PHÚ
NGUYỄN THỊ SA LY


HUỲNH THU TRANG
HUỲNH THANH PHONG


I.VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN
- Đảm bảo mối quan hệ của môi trường trong và
đảm bảo phân phối chất dinh dưỡng, thu thập các
chất cặn bã.
- Ngoài ra ở một số động vật bậc cao hệ này
còn dùng để:
+ Vận chuyển hocmon từ các tuyến nội tiết
đến các cơ quan mà hocmon tác dụng.
+ Điều hòa thân nhiệt.
 Cùng với hệ thần kinh, hệ tuần hoàn cũng có vai trò
trong việc điều chỉnh tính thống nhất của cơ thể.


II- CẤU TẠO CHUNG
M¹ch
b¹ch huyÕt

H¹ch
b¹ch huyÕt

- Dịch tuần hoàn: là
máu,hoặc hỗn hợp máu
+ dịch mô
- Tim
- C¸c m¹ch m¸u:
TÜnh

m¹ch
+ Đéng m¹ch
+ TÜnh m¹ch
+ Mao m¹ch
- HÖ b¹ch huyÕt
+ C¸c cÊu tróc sinh b¹ch
cÇu
 H¹ch b¹ch huyÕt
 M« d¹ng b¹ch huyÕt
M« d¹ng
+ M¹ch b¹ch huyÕt
b¹ch huyÕt CÊu t¹o chung

Đéng
m¹ch
Tim
Mao
m¹ch


Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi
các bộ phận sau:

Tim

Dịch tuần hoàn
Hệ thống mạch máu


1. Máu

 Máu thuộc loại mô liên kết . Trong máu chứa
các tế bào máu, các mảnh tế bào và huyết
tương. Máu lưu thông trong tim và các mạch
máu. Máu chiếm khoảng 8% khối lượng cơ thể.
a) Chức năng của máu
 Chức năng Vận chuyển
- Vận chuyển khí (CO2 và O2)
- Vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất điện
giải và nước từ đường tiêu hoá đến các mô
bào và các chất thải từ các mô bào đến thận
cho quá trình lọc nước tiểu.
- Vận chuyển vitamin D, axit lacộtic, hormon…


1. Máu
 Chức năng duy trì:
- Máu động vai trò quan trọng trong việc duy trì cân
bằng nội môi, là dung dịch của các loại hormon,
enzyme.
- Duy trì cân bằng chất điện giải
- Điều hoà thân nhiệt
- Hàn gắn vết thương và giúp cho quá trình phục hồi
chức năng.
 Chức năng bảo vệ:
- Máu đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch giúp
chống lại các tác nhân bên ngoài như với sinh vật và
chất độc.


Một số hình ảnh về các tế bào máu:



Thành phần máu
• Gồm các tế bào hồng cầu + các tiểu cầu + các
loại tế bào bạch cầu.
Hồng cầu
Bạch cầu

Tiểu cầu


2. Tim
Tim động vai trò như
một cái bơm vừa hút
vừa đẩy máu lưu
thông trong các mạch
Phæi ph¶i
máu.
2.1. Vị trí
Xương s­ên
Tim là một khối hình
nón lộn ngược (đáy trên; C¬ gian
s­ên
đỉnh dưới) nằm trong
lồng ngực, chéo từ trên
xuống dưới, từ trước ra
sau, từ phải sang trái
trong khoảng xương
sườn từ 3-6.


C¬ hoµnh

Tim

VÞ trÝ cña tim


Video hoạt động của tim


2. Tim
2.2. Hỡnh thỏi
ngoi
Mt ngoi tim cú Tâm nhĩ phải
mt rónh vnh
tim chy vũng Tiểu nhĩ phải
quanh tim chia
Rãnh vành
tim thnh hai
na, na trờn l
khi tõm nh
Tâm thất phải
hn. Na di l
khi tõm tht.

Tâm nhĩ trái
Tiểu nhĩ trái
Tâm thất trái

Rãnh gian

thất

ỉnh tim


2. Tim
2.3. Hình thái trong
Trong tim có một vách ngăn dọc theo trục
chia tim thành 2 nữa: tim phải chứa máu
đỏ thẩm và tim trái chứa máu đỏ tươi.
Phần ngăn cách giữa hai tâm nhĩ là vách
liên nhĩ. Phần ngăn giữa hai tâm thất là
vách liên thất.
* loài động vật bậc thấp trên vách liên nhĩ
có lỗ botan thông giữa hai tâm nhĩ.


Nữa tim phải: Xoang tim phải (tâm
nhĩ phải& tâm thất phải)
Tâm Nhĩ phải:
*trên tâm thất phải, trước tâm nhĩ trái, có thành
xoang mỏng:
* Thành phải có 2 lỗ đi về của tĩnh mạch chủ
trước và tĩnh mạch chủ sau
* Thành trái phía trước, trơn, không có lỗ thông.
*Thành dưới thông với thất phải qua lỗ nhĩ thất
phải có van 3 lá.
*Thành sau là vách liên nhĩ có vết tích của lỗ
botan



Tâm thất phải
*Thành trước mỏng, cong lõm.
* Thành sau (mặt trước rãnh liên thất) cong lồi . Trên
thành xoang chứa các mấu lồi cơ gọi là chân cầu. Có
3 loại chân cầu:
+ Chân cầu loại 1 là ba cột thịt hình tháp đáy rộng, đỉnh
nhô cao làm chỡ bám cho các dây gân của van tim;
+ Chân cầu loại 2 là những sợi cơ chạy ngang nối 2
thành tim với nhau có tác dụng chống giãn tim.
+ Chân cầu loại 3 là những cột thịt tròn hoặc dài khắc
trạm lên thành tim


Tâm thất phải
*Đáy là vách ngăn giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải, có
2 lỗ quan trọng: lỗ nhĩ thất phải và lỗ động mạch phổi
*Lỗ nhĩ thất phải cấu tạo bởi van 3 lá hình tam giác.
Cạnh trên các lá bám vào vòng nhận sợi, đỉnh quay
xuống dưới đính với các chân cầu loại một không cho
máu chảy ngược lên tâm nhĩ khi tâm thất co lại.
* Lỗ động mạch phổi nhỏ hơn, bên trái lỗ nhĩ thất có
van động mạch phổi ba lá giống tổ chim én nên còn
gọi là van ba lá hay van bán nguyệt không cho máu
chảy ngược từ động mạch phổi về tâm thất.
*Đỉnh tâm thất phải không đi đến đỉnh tim mà còn cách
khoảng 2-3 cm.


TM chủ trên


Tiểu nhĩ
phải

Thành tâm nhĩ
Lỗ xoang

TM chủ dưới

TM vành
Tâm nhĩ phải

Tiểu nhĩ trái
Các TM phổi
Thành tâm nhĩ
Tâm nhĩ trái


Xoang tim trái (Nữa tim trái)
 Tâm Nhĩ trái
*trên tâm thất trái, sau tâm
nhĩ phải.
*Thành trơn nhẵn, dày
hơn nhĩ phải. Thành sau
hình thành môt túi kín
.Tâm nhĩ trái tiếp nhận
4-8 lỗ đi về của tĩnh
mạch phổi
* Thành dưới thông với
thất trái qua lỗ nhĩ thất

trái.

TiÓu nhÜ tr¸i
C¸c TM phæi
Thµnh t©m nhÜ
T©m nhÜ tr¸i


Tâm thất trái:
* Có hình nón, nằm bên trái và phía sau thất
phải.
*Thành dày khoảng 3-4cm vì vậy tâm thất trái
co bóp để đẩy máu đi khắp cơ thể. Trên thành
xoang cũng có 3 loại chân cầu.
* Đỉnh có thành rất dày thuộc đỉnh tim.
* Đáy có 2 lỗ thông: lỗ nhĩ thất trái và lỗ động
mạch chủ ngực .
* Lỗ nhĩ thất trái gần giống lỗ nhĩ thất phải nhưng
nhỏ hơn, có van nhĩ thất trái gồm 2 lá.


Tâm thất trái:
Lỗ động mạch chủ
ngực giữa lỗ nhĩ thất
phải và lỗ động mạch
phổi, có van 3 lá tổ
chim như lỗ động Van ĐM chñ
mạch phổi. Hoạt động
của van nhĩ thất trái
và van động mạch

chủ ngực giống như
van nhĩ thất phải và
van động mạch phổi
và xảy ra cùng thời
điểm.

ĐM chñ
Van nhÜ-thÊt tr¸i
Cét c¬
Thµnh t©m thÊt tr¸i

T©m thÊt tr¸i


2. tim
Các vách ngn gm:
- Vách gian nhĩ
- Vách gian thất
- Các vách nhĩ-thất:
+ Vách nhĩ-thất phải:
Lỗ nhĩ-thất phải
Van nhĩ thất phải (3 lá)
+ Vách nhĩ-thất trái:
+ L nh tht trai
Van nhĩ thất trái (2 lá)

Vách gian thất

Vách gian thất


Vách gian nhĩ

Vách gian nhĩ

Van M phổi
Van M chủ
Van nhĩ-thất phải
Van nhĩ-thất trái

Tâm thất trương

Tâm thất thu


2.4. Cấu tạo tim
- Tim được cấu tạo bởi cơ, màng trong và ngoài
tim, mạch quản thần kinh.
- Cơ tâm thất dày, chắc. Cơ tâm nhĩ mỏng hơn.
Cơ tim gồm các bó sợi hình vòng cuốn 2 đầu
bám (van hai lá, van ba lá, van tổ chim). vào
các vòng nhận sợi bao quanh các lỗ nhĩ thất
và các lỗ động mạch tạo thành khung của cơ
tim. Bó trong vòng nhận sợi tách ra các mảnh
sợi tạo thành các lá van tim (van hai lá, van ba
lá, van tổ chim).


2.4. Cấu tạo tim
Sợi cơ pha thần kinh: Tạo nên một mạng lưới
nằm lên trong sợi cơ co bóp. Có chức năng

điều hoà sự co bóp của các buồng tim . Hệ
thống cơ pha thần kinh gồm các nút & các bó
sợi.
+Nút Ket và Flac (Keith-Flack node) hay nút
xoang nằm trong thành xoang tĩnh mạch ngay
dưới nối tâm mạc
+Nút Atchoff-Tawara hay nút nhĩ thất nằm trên
vách nhĩ thất gần lá trong của van 3 lá (tim
phải) và lỗ xoang tĩnh mạch vành


2.4. Cấu tạo tim
+ Bó Hiis từ nút atchofftawara đi trong vách liên thất
dưới màng nối tâm mạc, đến
đỉnh tim thì chia làm 2 bó: bó
phải và bó trái đi vào vách
tâm thất phải và trái phân
thành các sợi nhỏ kết thành
mạng lưới trong các sợi cơ
tâm thất gọi là mạng sợi
Purkinje (Purkinje fibers). Bó
Hiss, và sợi Purkinje dẫn
truyền kích thích từ vách nhĩ
thất xuống tâm thất.

Nót xoang nhÜ

Nót nhÜ thÊt

M¹ng Pu«ckin


Bã Hiss


2.tim
Nhánh bào tương

Cơ tim
- Tế bào cơ tim
Nhánh bào tương nối các TB
- Bám vào các vòng xơ:
+ Quanh lỗ M phổi
+ Quanh lỗ M chủ
+ Quanh các lỗ nhĩ-thất

TB cơ tim

Tế bào cơ tim
Vòng xơ quanh lỗ M chủ
Vòng xơ quanh lỗ M phổi

Khối cơ
tâm thất
Vòng xơ quanh
lỗ nhĩ-thất trái
Vòng xơ quanh lỗ nhĩ-thất phải

Khối cơ tâm thất



×