Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Lich su lớp 4 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.45 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN : 1
Tiết : 1

Môn : Lịch sử và Địa lí
Bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU :
- HS biết : Vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta . Trên đất nước ta có nhiều dân tộc
sinh sống và có chung một lịch sử , một Tổ quốc . Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và
Địa lí
- Trình bày được các nội dung của bài .
- Yêu thích tìm hiểu Lịch sử , Địa lí của đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN , bản đồ hành chính VN .
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Không có .
Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS nắm vị trí nước ta và cư
dân ở mỗi vùng .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại .
Hoạt động lớp .
- Trình bày lại và xác định trên bản đồ
hành chính VN vị trí tỉnh , thành phố
mà em đang sống .
Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS nắm một số nét đặc


trưng của các dân tộc trên đất nước ta .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm việc , sau đó trình bày
trước lớp .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
3. Bài mới : Môn Lịch sử và Địa lí .
Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở
bảng .

- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các
cư dân ở mỗi vùng .

- Phát cho mỗi nhóm một tranh , ảnh về
cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó
ở một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và
mô tả bức tranh hoặc ảnh đó .
- Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất
VN có nét văn hóa riêng song đều có
cùng một Tổ quốc , một lịch sử VN .

Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS kể được những sự kiện
lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ
nước của ông cha ta .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
Hoạt động lớp .
- Phát biểu ý kiến .
- Đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp

1


như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải
qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước . Em nào có thể kể được một sự
kiện chứng minh điều đó ?
- Kết luận .
Hoạt động 4 :
MT : Giúp HS nắm cách học Lịch sử
và Địa lí .
PP : Giảng giải , đàm thoại .
Hoạt động lớp .
-

Hướng dẫn HS cách học ; nên có ví
dụ cụ thể .
4. Củng cố :
- Giáo dục HS yêu thích tìm
hiểu môn học .
5. Dặn dò :
- Đọc thêm các tài liệu liên quan
đến hai môn học ở nhà .
* Buổi chiều :
Làm vở bài tập.

2


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TUẦN : 1
Tiết : 2

Môn : Lịch sử và Địa lí
Bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
- HS biết : Định nghĩa đơn giản về bản đồ . Một số yếu tố của bản đồ : tên , phương hướng , tỉ
lệ , kí hiệu bản đồ , … Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ .
- Đọc được các yếu tố địa lí trên bản đồ .
- Yêu thích tìm hiểu môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam , …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Môn Lịch sử và Địa lí .
- Nêu lại ghi nhớ bài học
trước .Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS nắm nội dung bản đồ thể
hiện .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
Hoạt động lớp .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
3. Bài mới : Làm quen với bản đồ .
Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
- Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự
lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới , châu
lục , Việt Nam , … ) .

- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên
bảng .
- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên mỗi bản đồ .

- Trả lời câu hỏi trước lớp : Bản đồ thế
giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất , bản
đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của
bề mặt Trái Đất – các châu lục , bản đồ
VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề
mặt Trái Đất – nước VN .

- Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời
.
- Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định .

Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS nắm cơ sở để vẽ một bản
đồ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại .Hoạt động cá nhân .
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
- Quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí của hồ lời .
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng
hình .
- Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+ Ngày nay , muốn vẽ bản đồ , chúng ta
thường phải làm như thế nào ?

+ Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3
trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự
nhiên VN treo tường ?
- Đại diện HS trả lời trước lớp .
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm thể hiện
3


của bản đồ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
Hoạt động nhóm .

- Yêu cầu các nhóm đọc SGK , quan sát
bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi
ý sau :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Hoàn thiện bảng sau :
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thông tin chủ yếu
Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
Nước VN
Vị trí , giới hạn , hình dáng của nước ta ,
thủ đô , một số thành phố , núi , sông , …
+ Trên bản đồ , người ta thường quy định
các hướng Bắc , Nam , Đông , Tây như thế
nào ?
+ Chỉ các hướng B , N , Đ , T trên bản đồ
Địa lí tự nhiên VN .

+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1
cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên
thực tế ?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu
nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm
gì ?
- Giải thích thêm : Tỉ lệ bản đồ thường
được biểu diễn dưới dạng tỉ số , là một
phân số luôn có tử số là 1 . Mẫu số càng
lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại Kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà
các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ ,
phương hướng , tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
làm việc của nhóm trước lớp .
- Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện .

Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí
hiệu bản đồ .
MT : Giúp HS vẽ được một số kí hiệu thể
hiện trên bản đồ .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
Hoạt động cá nhân , nhóm đôi .

- Tổng kết bài :
+ Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản
đồ , kể một số yếu tố của bản đồ .
+ Khai thác kinh nghiệm sống của HS
bằng cách yêu cầu các em trả lời câu hỏi :

Bản đồ được dùng để làm gì ?

- Quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một
số bản đồ khác rồi vẽ kí hiệu của một số
đối tượng địa lí như : đường biên giới
quốc gia , núi , sông , thủ đô , thành phố ,
mỏ khoáng sản , …
- Hai em thi đố cùng nhau : 1 em vẽ kí
hiệu , 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì

4. Củng cố :
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
5. Dặn dò :
- Tập đọc các bản đồ ở nhà .
* Buổi chiều :
Làm vở bài tập.
4


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN : 2
Tiết : 3

Môn : Lịch sử và Địa lí
Bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU :
- HS biết : Trình tự các bước sử dụng bản đồ .
- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước . Tìm một số đối tượng địa lí
dựa vào bảng chú giải của bản đồ .

- Yêu thích tìm hiểu bản đồ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
- Bản đồ hành chính VN .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Làm quen với bản đồ .
- Nêu lại ghi nhớ bài học
trước .Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS nắm các nội dung bản
đồ thể hiện .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực
hành .
Hoạt động lớp .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
3. Bài mới : Làm quen với bản đồ (tt)
.
Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở
bảng .

- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài
trước , trả lời các câu hỏi sau :
- Đại diện một số em trả lời các câu hỏi + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
trên và chỉ đường biên giới phần đất
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để
liền của VN trên bản đồ Địa lí tự nhiên đọc các kí hiệu của một số đối tượng
VN hoặc bản đồ hành chính VN treo
địa lí .

tường .
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của
VN với các nước láng giềng trên hình 3
và giải thích tại sao lại biết đó là biên
giới quốc gia ?
- Giúp HS nêu được các bước sử dụng
bản đồ như SGK .
Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm .
MT : Giúp HS thực hành theo yêu cầu
SGK .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực
hành .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm lần lượt làm các bài tập a ,
b SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
kết quả làm việc của nhóm .
- Hoàn thiện câu trả lời của các nhóm .
5


- Các nhóm khác sửa chữa , bổ sung
nếu thấy câu trả lời của bạn chưa đầy
đủ và chính xác .
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS tiếp tục thực hành các
bài tập SGK .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực
hành .
Hoạt động lớp .

+ 1 em lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ
các hướng B , N , Đ , T .
+ 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh ( thành
phố ) mình đang sống trên bản đồ .
+ 1 em nêu tên những tỉnh ( thành
phố ) giáp với tỉnh ( thành phố ) của
mình .

- Treo bản đồ hành chính VN lên bảng ,
yêu cầu :

- Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ .
4. Củng cố :
- Giáo dục HS yêu
thích tìm hiểu bản đồ .
5. Dặn dò :
- Tập đọc các bản đồ ở nhà .

6


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN : 3
Tiết : 3

Môn : Lịch sử
Bài : NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết : Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta . Nhà nước này ra đời

khoảng 700 năm trước Công nguyên .
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương . Mô tả được những nét chính về
đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt . Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu
giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết .
- Tự hào về lịch sử nước ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK phóng to .
- Phiếu học tập .
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Không có .
Hoạt động 1 :
MT : HS nắm cách tính thời gian trong
môn Lịch sử và xác định thời đại Văn
Lang trên trục thời gian đó .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .
Hoạt động lớp .
- Hs quan sát.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
3. Bài mới : Nước Văn Lang .
Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần
Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục
thời gian lên bảng .
- Giới thiệu trục thời gian : Người ta
quy ước năm 0 là năm Công nguyên ,

phía bên trái hoặc phía dưới năm Công
nguyên là những năm trước Công
nguyên ; phía bên phải hoặc phía trên
năm Công nguyên là những năm sau
Công nguyên .
- Yêu cầu một số em dựa vào SGK xác
định địa phận và kinh đô nước Văn
Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm
ra đời trên trục thời gian .

- Hs thực hiện.
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : HS điền đúng sơ đồ tổ chức bộ
máy nhà nước Văn Lang .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
Hoạt động cá nhân .
- Đọc SGK và điền vào sơ đồ còn trống - Phát Phiếu học tập cho HS .
các tầng lớp : Vua , lạc hầu , lạc tướng ,
lạc dân , nô tì .
7


Hoạt động 3 : Thực hành
MT : HS trình bày được đời sống của
người Lạc Việt xưa .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực
hành .
Hoạt động cá nhân .
- Đọc SGK để điền nội dung vào các
cột cho hợp lí .

- Một vài em trình bày về đời sống của
người Lạc Việt .
Hoạt động 4 : Thực hành
MT : HS nêu được một số tục lệ xa
xưa còn lưu truyền đến ngày nay .
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp .
- Một số em trả lời .
- Cả lớp bổ sung .

- Đưa ra khung bảng thống kê còn
trống phản ánh đời sống vật chất và
tinh thần của người Lạc Việt : sản xuất
– ăn uống – mặc và trang điểm – ở – lễ
hội .

- Nêu câu hỏi : Địa phương em còn lưu
giữ những tục lệ nào của người Lạc
Việt ?
- Kết luận .
4. Củng cố :
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước
nhà .
5. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .

8


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TUẦN :4
Tiết : 2

Môn : Lịch sử
Bài : NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU :
- HS biết : Nước Au Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang . Thời gian tồn tại của nước
Âu Lạc , tên vua , nơi kinh đô đóng . Sự phát triển về quân sự của nước Au Lạc . Nguyên
nhân thắng lợi và thất bại của nước Au Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà .
- Trình bày được các sự kiện ở thời kì này .
- Tự hào về lịch sử nước nhà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK phóng to .
- Phiếu học tập .
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Nước Văn Lang .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước
Hoạt động 1 : Tìm hiểu người Au Việt
3. Bài mới : Nước Au Lạc .
MT : HS nắm các đặc điểm về đời
Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng
sống của người Au Viêt .
.
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động cá nhân .

- Phát phiếu học tập cho HS .
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm các bài
- Điền dấu X vào ô trống sau những
tập trên phiếu .
điểm giống nhau về cuộc sống của
người Lạc Việt và Au Việt :
+ Sống cùng trên một địa bàn . 
+ Đều biết chế tạo đồ đồng .

+ Đều biết rèn sắt .

+ Đều trồng lúa và chăn nuôi

+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau . 
- Hướng dẫn kết luận : Cuộc sống của
người Au Việt và người Lạc Việt có
nhiều điểm tương đồng và học sống
hòa hợp với nhau .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu người Au Việt
MT : HS nắm các đặc điểm về quân sự
của người Âu Việt .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .
Hoạt động lớp .

- Đặt câu hỏi cho cả lớp : So sánh sự
9


khác nhau về nơi đóng đô của nước

Văn Lang và Au Lạc .
- Xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng
đô của nước Au Lạc .
- Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
.
Hoạt động 3 : Thực hành
MT : HS kể lại được cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Triệu Đà .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .
Hoạt động lớp .
- Đọc SGK đoạn : Từ năm 207 TCN …
phương bắc .
- Kể lại cuộc kháng chiến chống quân
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
xâm lược Triệu Đà của nhân dân Au
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu
Lạc
Đà thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN , nước Au Lạc
rơi vào ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc ?
4. Củng cố :
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước
nhà
5. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
• Buổi chiều :
Làm vở bài tập .


10


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN : 5
Tiết : 3

Môn : Lịch sử
Bài : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU :
- HS biết : Từ năm 179 TCN đến năm 938 , nước ta bị các triều đại phong kiến phương
Bắc đô hộ . Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh
đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc .
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối
với nhân dân ta .
- Có lòng căm thù giặc ngoại xâm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Nước Au Lạc .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình hình nước
ta trong thì Bắc thuộc .
MT : HS nắm tình hình nước ta trong
thì Bắc thuộc .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .

ĐDDH : Sgk
Hoạt động cá nhân .

- Điền nội dung vào các ô trống .
- Báo cáo kết quả làm việc của mình
trước lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tên các cuộc
khởi nghĩa trong thời Bắc thuộc .
MT : HS nêu được
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .
ĐDDH : Sgk , phiếu học tập.
Hoạt động cá nhân .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
3. Bài mới : Nước ta dưới ách đô hộ
của các triều đại phong kiến phương
Bắc .
Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .

- Phát phiếu học tập cho HS .
- Đưa ra bảng so sánh tình hình nước ta
trước và sau khi bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ ( còn trống ) ,
bao gồm : chủ quyền – kinh tế – văn
hóa .
- Giải thích các khái niệm : chủ quyền ,
văn hóa .

- Tiếp tục đưa ra bảng thống kê có ghi

thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa ,
phần còn lại để trống : năm 40 , 248 ,
542 , 550 , 722 , 766 , 905 , 931 , 938 .

- Điền tên các cuộc khởi nghĩa vào
11


phần còn trống .
- Báo cáo kết quả làm việc của mình
trước lớp .

4. Củng cố :
- Giáo dục HS có lòng căm thù giặc .
5. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .

12



×