Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

giao an lich su lop 4 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.98 KB, 90 trang )

Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

Ngày tháng năm
Bài 15: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs có thể:
• Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.
• Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ.
• Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Phiếu học tập cho Hs.
• Tranh minh họa như SGK (nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới:
- Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3
câu hỏi cuối bài 14.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gv giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ trò vì nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều
công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm
lược Mông – Nguyên, Nhưng tiếc rằng, đến cuối thời Trần, vua quan lao vào ăn
chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó, nhà Trần
có tồn tại được không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1:
TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC CUỐI THỜI TRẦN
- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo
nhóm:
+ Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có từ 4 đến 6 Hs.
+ Phát phiếu học tập cho Hs và yêu cầu


Hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
- Làm việc theo nhóm dưới sự hướng
dẫn của Gv:
+ Chia nhóm, cử nhóm trưởng điều
hành hoạt động.
+ Cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn
thành nội dung phiếu.
Đáp án:
1. a – ăn chơi sa đọa. e – Chu Văn An.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

b – ngang nhiên vơ vét. g – Chăm Pa.
c – vô cùng cực khổ. h – Nhà Minh.
d – nổi dậy đấu tranh.
2. Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc trò vì đất nước, cần có
một triều đại khác thay thế nhà Trần.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm Hs phát
biểu ý kiến.
- Gv nhận xét sau đó gọi 1 Hs nêu khái
quát tình hình của nước ta cuối thời Trần.
- Một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Hs: Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước
vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi
sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc.
Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy

đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm
lược nước ta.
Hoạt động 2:
NHÀ HỒ THAY THẾ NHÀ TRẦN
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Trước tình
hình phức tạp và khó khăn Nước ta bò
nhà Minh đô hộ”.
- Gv lần lượt hỏi các câu hỏi:
+ Em biết gì về Hồ Quý Ly?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối
tiếp nhà Trần là triều đại nào?
+ Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải
cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình
hình khó khăn?
+ Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi
vua Trần và tự xung làm vua là đúng hay
sai? Vì sao?
+ Theo em vì sao nhà Hồ lại không
chống lại được quân xâm lược nhà Minh?
- 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
nội dung trong SGK.
- Hs trao đổi, thảo luận cả lớp và trả
lời:
+ Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài
của nhà Trần.
+ Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly
đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành
Tây Đô (Vónh Lộc, Thanh Hóa), đổi
tên nước là Đại Ngu.
+ Hs trả lời theo nội dung SGK/43.

+ Việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần
và tự xưng làm vua là đúng vì lúc đó
nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng lạc,
không quan tâm đến phát triển đất
nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại
xâm lăm le xâm lược. Cần có triều đại
khác thay thế nhà Trần gánh vác giang
sơn.
+ Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội,
chưa đủ thời gian thu phục lòng dân,
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

dựa vào sức mạnh đoàn kết của các
tầng lớp xã hội.
Gv kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ
đã tiến hành nhều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạnh khó khăn.
Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại
trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi
vào ách đô hộ của nhà Minh.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv hỏi: Theo em, nguyên nhân nào dẫn
đến sự sụp đổ của một triều đại phong
kiến (Gợi ý: Vì sao các triều đại Đinh,
Lê, Lý, Trần, đều có công lớn với đất
nước nhưng đều sụp đổ?)
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà

học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh
giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
- Hs thảo luận và rút ra câu trả lời: Do
vua quan lao vào ăn chơi sa đọa, không
quan tâm đến đời sống nhân dân, phát
triển đất nước nên các triều đại sụp đổ.
Ngày tháng năm
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ
(THẾ KỈ XV)

Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs có thể nêu được:
• Diễn biến của trận Chi Lăng.
• Ý nghóa quyết đònh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lược của nghóa quân Lam Sơn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Hình minh họa trong SGK.
• Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
• Gv và Hs sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2

câu hỏi cuối bài 15.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
- Gv treo hình minh họa trang 46, SGK và
hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Người đó có
công gì đối với dân tộc ta?
- Gv giới thiệu: Đây là ảnh chụp đền thờ
vua Lê Thái Tổ, người có công lớn lãnh
đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi
trong kháng chiến chống quân xâm lược
nhà Minh và lập ra triều Hậu Lê. Bài học
hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về trận
Chi Lăng, trận đánh có ý nghóa quyết đònh
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân
Minh.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Hs trả lời theo hiểu biết của từng
em.
Hoạt động 1:
ẢI CHI LĂNG VÀ BỐI CẢNH DẪN TỚI TRẬN CHI LĂNG
- Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng:
- Hs lắng nghe.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

+ Cuối năm 1047, nhà Minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian đoàn kết được
toàn dân nên cuộc kháng chiến do nhà Hồ lãnh đạo thất bại, đất nước ta rơi vào

ách đô hộ của nhà Minh.
+ Không chòu khuất phục trước quân thù, nhân dân ta liên tục nổi dậy đấu tranh,
tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
+ Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa) cuộc khởi nghóa lan rộng ra cả
nước. Năm 1426, quân Minh bò quân khởi nghóa bao vây ở Đông Quan (Thăng
Long). Tướng giặc là Vương Thông hoảng sợ, một mặt xin hàng nghóa quân, mặt
khác lại cho người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy mười vạn quân kéo
vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
+ Biết quân giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghóa quân đã chọn đây là trận quyết
đònh để tiêu diệt đòch. Vậy, ải Chi Lăng có đòa thế như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu.
- Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1,
trang 45 SGK) và yêu cầu Hs quan sát
hình.
- Gv lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho hs
quan sát để thấy được khung cảnh của
ải Chi Lăng:
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước
ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?

+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em, với đòa thế như trên, Chi
Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì
cho quân đòch?
- Gv tổng két ý chính về đòa thế ải Chi
Lăng và giới thiệu hoạt động 2: chính
tại ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lãng
đạo của Lê Hoàn, quân và dân ta đã

đánh tan quân xâm lược nhà Tống, sau
- Hs quan sát lược đồ.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi của
Gv.
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Thung lũng này hẹp và có hình bầu
dục.
+ Phía tây thung lũng là dãy núi đá
hiểm trở, phía đông thung lũng là dãy
núi đất trùng trùng điệp điệp.
+ Lòng thung lũng có sông lại có 5
ngọc núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi
Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã
Yên, núi Cai Kinh.
+ Đòa thế Chi Lăng tiện cho quân ta
mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào
Chi Lăng khó mà có đường ra.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

gần 5 thế kỉ, dưới sự lãnh đạo của Lê
Lợi, quân dân ta lại giành chiến thắng
vẻ vang ở đây. Chúng ta cùng tìm hiểu
về trận đánh lòch sử này.
Hoạt động 2:
TRẬN CHI LĂNG
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm

với đònh hướng như sau:
Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và
nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng
theo các nội dung chính như sau:
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng
như thế nào?
+ Kò binh của ta đã làm gì khi quân
Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kò binh
của giặc đã làm gì?
+ Kò binh của giặc thua như thế nào?

+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả họat động nhóm.
- Gv gọi 1 Hs khá trình bày lại diễn
biến của trận Chi Lăng.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có
từ 4 đến 6 Hs và tiến hành hoạt động
Kết quả hoạt động mong muốn là:
+ Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục
chờ đòch ở hai bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân đòch đến, kò binh của ta ra
nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để
nhử Liễu Thăng cùng đám kò binh vào ải.
+ Kò binh của giặc thấy vậy ham đuổi
nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau
đang lũ lït chạy.
+ Khi kò binh giặc đang bì bõm lội qua
đầm lầy thì một loạt pháo hiệu nổ vang

như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi,
những chùm tên và những mũi lao vun
vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kò
binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bò giết
tại trận.
+ Quân bộ của đòch cũng gặp phải mai
phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng
chết thì hoảng sợ. Phần đông chúng bò
giết, số còn lại chạy thoát thân.
- Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược
đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến
(mỗi Hs trình bày 1 ý, khoảng 2 nhóm
trình bày). Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 3:
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

NGUYÊN NHÂN THẮNG LI VÀ Ý NGHĨA CỦA TRẬN CHI LĂNG
- Gv: hãy nêu lại kết quả của trận Chi
Lăng?
- Gv hỏi: Theo em, vì sao quân ta
giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng
(gợi ý: Quân tướng ta đã thể hiện điều
gì trong trận đánh này? Đòa thế Chi
Lăng như thế nào?).
- Gv: Trong trận Chi Lăng, nghóa quân

Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và
tài quân sự kiệt xuất, biết dựa vào đòa
hình để bày binh, bố trận, dụ đòch có
đường vào ải mà không có đường ra
khiến chúng đại bại.
- Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi
Lăng có ý nghóa như thế nào đối với
lòch sử dân tộc ta?
- Quân ta đại thắng, quân đòch thua trận,
số sống sót cố chạy về nước, tướng đòch là
Liễu Thăng chết ngay tại trận.
- Hs cả lớp cùng trao đổi và thống nhất: ta
giành được thắng lợi ở trận Chi Lăng vì:
+ Quân ta rất anh dũng, mưu trí trong
đánh giặc.
+ Đòa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
- Hs cả lớp trao đổi, sau đó một vài Hs
phát biểu ý kiến, các Hs khác theo dõi và
bổ sung ý kiến (dựa nội dung SGK / 46).
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổ chức cho hs cả lớp giới thiệu về những
tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
- Gv tuyên dương những hs đã có bài sưu tầm
tốt, động viên các Hs khác cố gắng, nhắc Hs
góp chung tư liệu sưu tầm được để cùng nhau
tìm hiểu.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học
thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu
có) và chuẩn bò trước bài sau.
- Hs giới thiệu theo tổ, nhóm hoặc

cá nhân.
Ngày tháng năm
Bài 17: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs biết:
• Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
• Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất
nước tương đối chặt chẽ.
• Nêu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là
công cụ để quản lý đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
• Phiếu học tập cho Hs.
• Các hình minh họa trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3
câu hỏi cuối bài 16.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
- Gv treo tranh “Cảnh triều đình vua Lê”
(SGK/47) và hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Em cảm
nhận được điều gì qua bức tranh?
- Gv giới thiệu: Cuối bài học trước, chúng

ta đã biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân
Minh phải rút về nước, nước ta hoàn toàn
độc lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều
Hậu Lê. Triều đại này đã tổ chức, cai quản
đất nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
- 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Một vài Hs phát biểu ý kiến. Ví
dụ: Tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê,
cho thấy triều đình vua Lê rất uy
nghiêm, vua ngồi trên ngai vàng
cao, phía dưới có người quỳ, cho
thấy quyền uy của vua rất lớn,
Hoạt động 1:
SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC THỜI HẬU LÊ VÀ QUYỀN LỰC CỦA NHÀ VUA
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu
hỏi sau:
- Hs đọc thầm SGK, sau đó lần lượt
trả lời các câu hỏi của Gv:
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai
là người thành lập? Đặt tên nước là gì?
Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
+ Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê

như thế nào?
- Gv: vậy cụ thể việc quản lí đất nước thời
Hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua sơ đồ vẽ nhà nước thời Hậu lê.
- Gv treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho Hs.
+ Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành
lập vào năm 1428, lấy tên là Đại
Việt như xưa và đóng đô ở Thăng
Long.
+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt với
triều Lê do Lê Hoàn lập ra vào thế
kỉ thứ 10.
+ Dưới thời Hậu Lê, việc quản lí
đất nước ngày càng được củng cố và
đạt tới đỉnh cao vào thời vua Lê
Thánh Tông.
- Hs quan sát sơ đồ, sau đó nghe
giảng và trình bày lại sơ đồ về tổ
chức bộ máy hành chính thời Lê.

TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH THỜI HẬU LÊ
*Đạo: đơn vò hành chính tương đương với Lộ ở thời Trần và Tỉnh sau này.
- Gv dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1,
và nội dung SGK hãy tìm những sự việc
thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người
có uy quyền tối cao.
- Hs cùng tìm hiểu, trao đổi với nhau
và trả lời: Vua là người đứng đầu nhà
nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền
lực đề tập trung vào tay vua, vua trực

Cao ThÞ Thóy Hßa



Vua (Thiên Tử)
Các bộ
Viện
Đạo
Phủ
Huyện

Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

tiếp chỉ huy quân đội.
Họat động 2:
BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: để
quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã
làm gì?
- Gv: em có biết vì sao bản đồ đầu tiên
và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có
tên Hồng Đức? (gọi là bản đồ và bộ luật
Hồng Đức vì chúng đều ra đời dưới thời
vua Lê Thánh Tông. Lúc ở ngôi, nhà vua
lấy niên hiệu là Hồng Đức (1470 –
1497).).
- Nêu những nội dung chính của bộ luật
Hồng Đức.
- Gv: theo em, với những nội dung cơ bản
như trên, bộ luật Hồng Đức đã có tác

dụng như thế nào trong việc cai quản đất
nước?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
- Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh
Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là
bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật
Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh
đầu tiên của nước ta.
- Hs trả lời theo hiểu biết
- Như SGK / 48 (nội dung cơ bản của
bộ luật phụ nữ).
- Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp
vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố
chế độ phong kiến tập quyền, phát
triển kinh tế và ổn đònh xã hội.
- Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ
độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và
phần nào tôn trọng quyền lợi và đòa vò
của người phụ nữ.
- Gv kết luận: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà
vua cai quản đất nước. Nhờ có bộ luật này và những chính sách phát triển kinh tế,
đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một
tầm cao mới. Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv cho Hs trình bày tư liệu sưu tầm được - Một số Hs (hoặc nhóm Hs) trình bày
Cao ThÞ Thóy Hßa




Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

về vua Lê Thánh Tông (nếu còn thời gian) trước lớp.
- Gv tổng kết giờ học, yêu cầu Hs về nhà học bài, làm các bài tập tự đánh giá kết
quả học tập (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
Ngày tháng năm
Bài 18: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs nêu được:
• Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung
dạy học dưới thời Hậu Lê.
• Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện ).
• Phiếu thảo luận nhóm cho Hs.
• Hs sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2
câu hỏi cuối bài 17.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv cho Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc

Tử Giám, nhà Thái học,bia tiến só và hỏi:
ảnh chụp di tích lòch sử nào?Di tích có từ
bao giờ?
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Ảnh chụp Văn Miếu – Quốc Tử
Giám, là trường đại học đầu tiên của
nước ta được xây dựng bắt đầu từ
thời nhà Lý.
- Gv giới thiệu: Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm
của lòch sử giáo dục nước ta. Nó làm minh chứng cho sự phát triển của nền
giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các em thêm hiểu về
trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng họcbài hôm nay “Trường
học thời Hậu Lê”.
-
Hoạt động 1:
TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo
đònh hướng: hãy cùng đọc SGK và thảo
luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập
trong bài.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý
kiến thảo luận của nhóm mình.
- Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để
mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời
Hậu Lê (về tổ chức trường học, về nội dung
học, về nền nếp thi cử).
- Gv tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới
thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để
- Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có từ 4 đến 6 Hs, cùng đọc

SGK và thảo luận.
- Mỗi nhóm Hs trình bày ý trong
phiếu, các nhóm khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
- 1 Hs trình bày, Hs khác theo dõi để
nhận xét và bổ sung ý kiến.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2:
NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà
Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc
học tập.
- Gv kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm
đến vấn đề học tập. Sự phát triển của
giáo dục đã góp phần quan trọng không
chỉ đối với việc xây dựng đất nước mà
còn nâng cao trình độ dân trí và văn
hoá người Việt.
- Hs đọc thầm sgk, sau đó nối tiếp nhau
phát biểu ý kiến (mỗi hs phát biểu 1 ý
kiến).
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để
khuyến khích việc học tập là:

+ Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên
người đỗ ).
+ Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước
người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến
só) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn
vinh người có tài.
+ Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra
đònh kì trình độ của quan lại để các quan
phải thường xuyên học tập.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổ chức cho Hs giới thiệu các thông
tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử
Giám, về các mẩu chuyện học hành thời
xưa.
- Gv hỏi: qua bài học lòch sử này, em có
suy nghó gì về giáo dục thời Hậu Lê?
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà
học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá
(nếu có) và chuẩn bò bài sau.
- Hs báo các theo nhóm hoặc cá
nhân .
- Một số hs phát biểu ý kiến.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh






Ngày tháng năm
Bài 19: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs nêu được:
• Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn hẳn các triều
đại trước.
• Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Phiếu thảo luận nhóm như trong SGK.
• Hình minh hoạ trong SGK.
• Gv và Hs sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà
thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế
Vinh).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt dộng học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời
câu hỏi của bài 18
- Gv nhận xét và cho điểm Hs
- Gv yêu cầu Hs quan sát chân dung

Nguyễn Trãi và nói những điều em biết
về Nguyễn Trãi.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu của
Gv
- Hs quan sát chân dung và nói những
điều mình biết về Nguyễn Trãi.
Hoạt động 1:
VĂN HỌC THỜI HẬU LÊ
- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm
với đònh hướng như sau:
+ Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng
thống kê về các tác giả tác phẩm văn học
thời Hậu Lê.
- Gv theo dõi các nhóm làm việc và giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- Gv nhận xét về kết quả làm việc của các
nhóm sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung
phiếu trả lời các câu hỏi:
+ Các tác phẩm văn học thời kì này được
viết bằng chữ gì?
+ Gv giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm:
• Chữ Hán là chữ viết của người
Trung Quốc. Khi người Trung Quốc
- Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có khoảng 5 đến 7 Hs, nhận
phiếu thảo luận sau đó cùng đọc
SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu.
- Hs làm việc theo nhóm.

- Các nhóm dán phiếu thảo luận lên
bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả
(nếu phiếu là giấy khổ to) hoặc một
nhóm đại diện báo cáo kết quả trước
lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.
+ Các tác phẩm văn học thời kì này
được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.

Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

sang xâm lược đô hộ nước ta, họ
truyền bá chữ Hán vào nước ta.
Nước ta chưa có chữ viết nên tiếp
thu và sử dụng chữ Hán.
• Chữ Nôm là chữ viết do người Việt
sáng tạo dựa trên hình dạng của chữ
Hán. Việc sử dụng chữ Nôm ngày
càng phát triển qua các tác phẩm
của các tác giả, đặc biệt của vua Lê
Thánh Tông, của Nguyễn Trãi cho
thấy ý thức tự cường của dân tộc ta.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn
học lớn thời kì này?
+ nội dung của các tác phẩm thời kì này
nói lên điều gì?

- Gv: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn
học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống
của xã hội thời Hậu Lê.
- Gv đọc cho Hs nghe một số đoạn thơ,
đoạn văn của tác giả thời kì này. (lựa chọn
trong mục IV tham khảo của Gv).
+ Một số học sinh nối tiếp nhau kể
trước lớp.
+ Một số hs nối tiếp nhau phát biểu
trước lớp.
- Hs nghe Gv đọc đồng thời một số
em trình bày hiểu biết về các tác giả,
tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà
mình tìm hiểu được.
Hoạt động 2:
KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm
với đònh hướng như sau:
+ Hãy cùng đọc SGK, hoàn thành bảng
thống kê về các tác phẩm, tác giả khoa
học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Gv theo dõi các nhóm làm việc giúp đỡ
các nhóm gặp khó khăn.
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- Gv nhận xét về kết quả làm việc của
các nhóm, sau đó yêu cầu Hs dựa vào
nội dung phiếu trả lời các câu hỏi:
- Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 5 đến 7 Hs nhận phiếu thảo luận

sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để
hoàn thành phiếu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu thảo luận lên
bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả
(nếu phiếu là giấy to). Hoặc một nhóm
đại diện báo cáo kết quả trước lớp, cả
lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

+ Kể tên các lónh vực khoa học đã được
các tác giả quan tâm nghiên cứu trong
thời Hậu Lê.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu
biểu trong mỗi lónh vực trên.
- Gv: dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa
học nước ta phát triền rực rỡ hơn hẳn các
thời kì trước.
- Gv hỏi: qua nội dung tìm hiểu, em thấy
những tác giả nào là tiêu biểu cho thời kì
này?
+ Thời Hậu Lê, các tác giả đã nghiên
cứu về lòch sử, đòa lý, toán học, y học.
+ Một số Hs nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến, mỗi Hs chỉ cần nêu một tác giả,
một tác phẩm.

- Hs trao đổi với nhau và thống nhất
Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là 2
tác giả tiêu biểu cho thời kì này.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổ chức cho Hs giới thiệu về tác giả,
tác phẩm lớn thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi,
Lương Thế Vinh ) mà các em đã sưu tầm
được.
- Cá nhân hoặc (nhóm Hs) giới thiệu
trước lớp.
- Gv khen ngợi các hs có phần sưu tầm tiếp và giới thiệu các em có thể tìm hiều
về các tác giả, tác phẩm thời kì này và các thời kì khác qua một số sách như:
+ Danh nhân đất Việt – nhà xuất bản Thanh Niên.
+ Thần đồng nước ta –NXB giáo dục
+ Truyện hay sử cũ – NXB Thanh Niên.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập, tự đánh
giá kết quả học và ôn tập lại các bài lòch sử đã học để chuẩn bò cho bài 20.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :




Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

Ngày tháng năm
Bài 20: ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU:
Giúp Hs ôn tập, hệ thống các kiến thức lòch sử:
• Bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời
Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
• Các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự
kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

• Phiếu học tập cho từng Hs.
• Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 nếu có.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3 câu
hỏi cuối bài 19.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ
cùng ôn lại kiến thức lòch sử đã học từ bài 7 đến
bài 19.
- 3 Hs lên bảng thực hiện yêu
cầu.
Hoạt động 1:
CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ NĂM
938 ĐẾN THẾ KỈ XV
- Gv phát phiếu học tập cho từng Hs và yêu

cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu.
- Gv gọi Hs báo cáo kết quả làm việc.
- Hs nhận và làm vào phiếu.
- 3 Hs lên bảng nêu kết quả làm
việc: 1 Hs làm bài tập 1, 1 hs làm
phần 2a, 1 Hs làm phần 2b. Cả lớp
theo dõi bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2:
THI KỂ VỀ CÁC SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐÃ HỌC
- Gv giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó
cho Hs xung phong thi kể về các sự kiện
lòch sử, các nhân vật lòch sử mà mình đã
chọn.
- Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương
những Hs kể tốt, động viên cả lớp cùng
cố gắng, em nào chưa được kể trên lớp
- Hs kể trước lớp theo tinh thần xung
phong. Đònh hướng kể:
+ Kể về sự kiện lòch sử: sự kiện đó là
sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở
đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý
nghóa của sự kiện đó với lòch sử dân tộc
ta?
+ Kể về nhân vật lòch sử: tên nhân vật
là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào?
Nhân vật đó đóng góp gì cho lòch sử
nước nhà?
Cao ThÞ Thóy Hßa




Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

thì về nhà kể cho người thân nghe. + Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh,
bản đồ, lược đồ các tư liệu khác trong
bài kể.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs ghi nhớ các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong 4 giai
đoạn vừa học, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có), tìm hiểu trước bài 21.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :




Tổ trưởng kiểm tra:
Ban Giám hiệu
( Duyệt )
Ngày tháng năm
Bài 21: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs nêu được:
• Từ thế kỉ thứ 16, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước ta từ đây bò chia cắt
thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong, Đàng Ngoài.
• Nhân dân 2 miền bò đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến,
đời sống vô cùng cực khổ.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Phiếu học tập cho từng Hs.
• Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
• Lược đồ đòa phận Bắc triều – Nam triều và Đàng Trong – Đàng Ngoài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv giới thiệu: sau gần 100 năm cai trò đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công
lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên, bước
sang thế kỉ 16, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực phong kiến
họ Mạc, họ Trònh, họ Nguyễn nổi dậy tranh giành quyền lợi gây ra chiến tranh
liên miên, đất nước bò chia cắt, nhân dân cực khổ. Bài học hôm nay giúp em hiểu
rõ hơn về giai đoạn lòch sử này.
Hoạt động 1:
SỰ SUY SỤP CỦA TRIỀU HẬU LÊ
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Gv yêu cầu Hs đọ SGK và tìm những
biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều
đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
- Gv tổng kết ý của Hs sau đó giải thích
về từ “vua q” và “vua lợn” để hs thấy
rõ sự suy sụp của nhà Hậu Lê:
+ Vua Lê Uy Mục ngay từ khi mới lên
ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu
chè, cờ bạc, gái đẹp đặc biệt thích trò
giết người nên dân gian gọi là “vua
q”.
+ Vua Lê Tương Dực cũng không kém
- Hs đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau

trả lời (mỗi hs chỉ cần nêu một biểu
hiện).
Sự suy sụp của nhà Hậu Lê:
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày
đêm.
+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung
điện.
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua
q”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua
Lợn”
+ Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau
tranh giành quyền lực.
- Hs nghe giảng.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

phần so với Lê Uy Mục, ông vua này
đặc biệt thích hưởng lạc không lo việc
triều chính nên dân gian mỉa mai gọi là
“vua lợn”
- Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà
Mạc cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng
tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
Hoạt động 2:
NHÀ MẠC RA ĐỜI VÀ SỰ PHÂN CHIA NAM – BẮC TRIỀU
- Gv tổ chức hs thảo luận với đònh
hướng như sau:

Hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi
sau:
1. Mạc Đăng Dung là ai?
2.
2. Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình
nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
3. Nam triều là triều đình của dòng
họ phong kiến nào? Ra đời ntn?
4. Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc
triều.
5. Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo
dài bao nhiêu năm? Kết quả như
thế nào ?
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm
phát biểu ý kiến.
- Gv tổng kết nội dung hoạt động 2
và giới thiệu hoạt động 3: sau khi
Nam Triều chiếm được Thăng
Long, chiến tranh Nam – Bắc triều
chấm dứt, liệu đất nước ta có được
- Hs chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4 đến 6
em cùng đọc SGK và thảo luận theo đònh
hướng. Kết quả thảo luận mong muốn là:
1. Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều
Hậu Lê.
2. Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của
nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung cầm đầu một
số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều
Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều (vì ở phía Bắc).
3. Nam triều là triều đình của họ Lê, năm

1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim
đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên
ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa.
4. Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc
triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên
cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
5. Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài hơn
50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm
được Thăng Long thì chiến tranh kết thúc.
- Mỗi nhóm Hs phát biểu ý kiến về một câu
hỏi, các nhóm khác theo dõi, bổ sung cho bạn
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

thu về một mối? Nhân dân ta có bớt
cực khổ? Nội dung tiếp theo của
bài sẽ giúp các em trả lời câu hỏi
đó
Hoạt động 3:
CHIẾN TRANH TRỊNH – NGUYỄN
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và thảo
luận theo cặp để trả lời các câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến
tranh Trònh Nguyễn?
+ Trình bày diễn biến chính của
chiến tranh Trònh – Nguyễn?
+ Nêu kết quả của chiến tranh

Trònh – Nguyễn?
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng
Trong, Đàng Ngoài.
- Gv yêu cầu hs phát biểu ý kiến.
- Gv: vậy là hơn 200 năm, các thế
lực phong kiến đánh nhau, chia cắt
đất nước ta thành 2 miền Nam Bắc,
trước tình cảnh đó, đời sống của
nhan dân ta như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp bài?
- Hs làm việc theo cặp.
+ Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trònh
Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã
đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn
Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng
Nam. Hai thế lực phong kiến Trònh – Nguyễn
tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến
tranh Trònh – Nguyễn.
+ Trong khoảng 50 năm, hai họ Trònh –
Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền
Trung trở thành chiến trường ác liệt.
+ Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm
ranh giới chia cắt đất nước. Đằng Ngoài từ
sông Gianh trở ra, Đàng trong từ sông Gianh
trờ và làm cho đất nước bò chia cắt hơn 200
năm.
+ Hs chỉ lược đồ trong SGK và trên bảng.
- Hs lần lượt trình bày ý kiến theo các câu
hỏi trên, sau đó mỗi lần có Hs trình bày, cả
lớp cùng nhận xét và bổ sung ý kiến.

Hoạt động 4:
ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN Ở THẾ KỈ XVI
- Gv yêu cầu Hs tìm hiểu về đời sống
nhân dân ở thế kỉ XVI.
- Hs đọc SGK và trả lời.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

- Gv hỏi: vì sao nói chiến tranh Nam –
Bắc triều và chiến tranh Trònh – Nguyễn
là những cuộc chiến tranh phi nghóa?
- Gv: Khi nói về thời kì này, nhân dân ta
đã có câu tục ngữ “nồi da nấu thòt”, em
hãy giải thích câu tục ngữ này?
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà
học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh
giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau “Cuộc
khẩn hoang ở Đàng Trong”
- Hs trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Vì cuộc chiến tranh này nhằm mục
đích tranh giành ngai vàng của các thế
lực phong kiến.
+ Các cuộc chiến tranh này làm cho đất
nước bò chia cắt, đời sống nhân dân cực
khổ trăm bề.
- Hs trả lời theo suy nghó của cá nhân.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :




Ngày tháng năm
Bài 22: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs nêu được:
• Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông
Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay.
• Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các
vùng hoang hóa, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển.
Cao ThÞ Thóy Hßa



Trêng TiĨu häc H¶i §×nh

• Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa
chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc
dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Phiếu học tập cho từng Hs.
• Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh như sau:
I. Tiêu chí so
sánh
II. Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất

Tình trạng đất
Làng xóm, dân cư
• Bản đồ Việt nam.
• Hs tìm hiểu về phong trào khai hoang của đòa phương.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời các
câu hỏi cuối bài 21.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu: đến
thế kỉ XVII, đòa phận Đàng Trong được tính
từ sông Gianh (ranh giới Đàng Trong và
Đàng Ngoài) đến hết vùng Quảng nam. Vậy
mà đến thế kỉ XVIII, vùng đất Đàng Trong
đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay.
- Gv yêu cầu Hs chỉ vùng đất Đàng Trong
tính đế thế kỉ thứ XVII và vùng đất Đàng
Trong từ thế kỉ XVIII.
- Gv: Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được
mở rộng như vậy, việc mở rộng đất đai này
có ý nghóa như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu,
Hs cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 Hs lên bảng chỉ:
+ Vùng thứ nhất từ sông Gianh
đến Quảng Nam.
+ Vùng tiếp theo từ Quảng Nam
đến hết Nam Bộ ngày nay.

Hoạt động 1:
Cao ThÞ Thóy Hßa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×