Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.03 KB, 43 trang )

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU
CÔNG NGHIỆP


ĐẶT VẤN ĐỀ

A
B

C

NỘI DUNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hàng
loạt khu công nghiệp được xây dựng và đi vào hoạt động. Sự hình thành các khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đã và đang mang lại hiệu quả cho nền kinh
tế của Việt Nam
Thu hút đầu tư
Các nhà máy, xí
nghiệp

Nâng cao cơ sở hạ
tầng

Khu công nghiệp
Giải quyết việc làm
cho người dân


Cải thiện và nâng
cao phúc lợi xã hội


Bên cạnh sự phát triển công nghiệp vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường và
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng gia tăng.
 Người dân đã và đang phải gánh chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ việc
phát triển các khu công nghiệp ở địa phương, sự ô nhiễm nguồn nước, không
khí, sự thoái hóa về đất đai do những chất thải độc hại từ KCN gây ra.
Việc đưa ra các phương án quy hoạch môi trường khu công nghiệp là
một vấn đề bức thiết hiện nay.


B. NỘI DUNG

I

II

• Quy hoạch môi trường bền vững
• Quy hoạch môi trường khu công
nghiệp


I. QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1) Khái niệm
Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ
những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo "Tương
lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển
(WCED) của Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" được định nghĩa "là sự phát

triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho
việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau".
Quy hoạch công nghiệp phát triển bền vững là quy hoạch các khu công nghiệp,
các khu chế xuất, các khu kinh tế mở, các khu công nghiệp đặc thù, các nhà máy
xí nghiệp trong đô thị cho khu kinh tế công nghiệp phát triển và môi trường bền
vững.


 Môi trường bền vững
 Thống nhất hệ sinh thái
 Đa dạng sinh học
 Khả năng chuyển hóa

Phát triển
bền vững

Môi
trường
Kinh tế Xã hội

 Kinh tế bền vững

Xã hội bền vững

 Sự tăng trưởng
 Sự phát triển
 Sự hiệu quả

 Bản sắc văn hóa
 Khả năng tiếp cận

 Sự ổn định


Đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp

QUY
HOẠCH
CÔNG
NGHIỆP
PHÁT
TRIỂN
BỀN
VỮNG

Đánh giá dự báo các yếu tố và nguồn lực tác động đến sự phát
triển công nghiệp và các phân ngành công nghiệp
Luận chứng mục tiêu, phương hướng phát triển và phân bố
công nhiệp

Những giải pháp, chính sách cơ bản thực hiện quy hoạch


1.2) THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP

1. Giai đoạn 1991-2006
Hình thành hệ thống các khu công nghiệp trên cả nước, huy động được lượng vốn
đầu tư lớn.
-. Các KCN được hành thành trên cơ sở chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, địa phương và vùng lãnh thổ.
-. Đến cuối năm 2005, cả nước có có 131 khu công nghiệp với tổng diện tích đất tự

nhiên 26.986ha
-. Giai đoạn 5 năm 1991-1995: Dự án đầu tư nước ngoài 155 dự án
-. Giai đoạn 2001-2005: 1377 dự án với tổng vốn đầu tư tang them đạt 8080 triệu
USD, tang gấp 2,34 lần số dự án và 12% so với tổng vốn đầu tư so với kế hoạch 5
năm 1996-2001


Các giai đoạn phát triển ngành công nghiệp
1. Trước năm 1945
• Công nghiệp Việt Nam hầu như chưa có gì, chủ yếu là các làng nghề thủ
công truyền thống, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp.
• Một số mỏ hình thành nhưng không trở thành khu công nghiệp vì trình
độ trang bị kỹ thuật lạc hậu, mức độ cơ giới hoá thấp.
2. Giai đoạn từ 1945 đến năm 1985
• Thời kỳ này ngành công nghiệp Việt Nam được hình thành chủ yếu
dựa vào trợ giúp của các nước XHCN.
• Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) có phương hướng: "Ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ...".


• Kế hoạch 1976-1980 đã bố trí nhiều công trình công nghiệp nặng then chốt, sau
đó cho công nghiệp cơ bản và công nghiệp cho xuất khẩu.
• Đến cuối những năm 1980, sự đổ vỡ và chuyển đổi nền kinh tế các nước bạn
XHCN đã tác động trực tiếp đến công nghiệp Việt Nam khi phải tham gia
trong một môi trường kinh tế quốc tế mới.
3. Giai đoạn từ 1986 - nay
• Thực hiện đường lối đổi mới do đại hội lần thứ VI Đảng CSVN đề ra, chuyển
từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý

của Nhà nước, theo định hướng XHCN.
Giai đoạn 1998-2003, sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển ổn định và
tăng trưởng với nhịp độ cao: 1998(14,2%), 1999(13,8%), 2000(12,5%),
2001(11,6%), 2002(17,5%).


• Xuất hiện xu hướng đa ngành, đa sản phẩm với sự tham gia
của các thành phần kinh tế quốc doanh, ngoài quốc doanh và
công nghiệp có vốn FDI trong đó công nghiệp quốc doanh vẫn
giữ vai trò chủ đạo.


1.3) LUẬN CHỨNG MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG
NGHIỆP
1. Quan điểm
- Phát triển ngành công nghiệp trên cở sở huy động hiệu quả các nguồn lực, từ mọi thành phần kinh
tế; khuyến khích phát triển kinh tế dân doanh và đầu tư nước ngoài.
-. Phát triển các ngành các lĩnh vực ưu tiên, trọng tâm trước mắt là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn, trên cở sở nguồn nhân lực chất lượng cao và công nghệ tiên tiến, lấy cạnh tranh là
động lực phát triển.
-. Khai thác các lợi thế sẵn có và cơ hội quốc tế; gắn kết sản xuất với dịch vụ, thương mại, chủ đông
tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất công nghiệp thế giới.
-. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp lưỡng phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia.
-. Phát triển công nghiệp trên cơ sở tang trưởng xanh, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.


2. Chiến lược phát triển công nghiệp
 Huy động hiệu quả mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong nước và từ
bên ngoài phát triển, tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng hiện đại.
 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp có kĩ năng, có kỉ luật, có năng

lực sáng tạo.
 Ưu tiên phát triýn và chuyển giao công nghệ đối với các ngành, các lĩnh vực có
lợi thế cạnh tranh và công nghiệp hiện đại, tiên tiến ở một số lĩnh vực chế biến
nông, lâm thủy sản, điện tử, viễn thông, năng lượng mới và tái tạo, cơ khí chế
tạo và hóa dược.
Điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp hợp lý nhằm phát huy sức mạnh
liên kết giữa các ngành, vùng, địa phương để tham gia vào chuỗi giá trị toàn
cầu,
Quyết đinh phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035


3. Các nhóm ngành công nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển

Công nghiệp chế biến, chế
tạo
• Ngành cơ khí và Luyện kim
• Nhóm ngành Hóa chất
• Nhóm ngành chế biến nông,
lâm thủy sản
• Nhóm ngành Dệt may, Da
giầy

Ngành Điện tử và viễn thông

Ngành năng lượng mới và tái
tạo


1.4. NHỮNG GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN THỰC HIỆN QUY HOẠCH


-Tăng cường công tác điều phối phát triển theo ngành, vùng và lãnh thổ,
nâng cao hiệu quả của công tác chỉ đạo, điều hành nhằm liên kết có hiệu
quả giữa các địa phương trong phát triển công nghiệp.
-Phân cấp hợp lý trong quản lý Nhà nước về công nghiệp.

NGẮN HẠN
Tập trung đầu tư các công trình hạ tầng kĩ thuật, chú trọng phát triển công
nghiệp gắn với phát triển bền vững.

Thu hút đầu tư có chọn lọc theo hướng ưu tiên các dự án kĩ thuật cao, các
dự án thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản
phẩm xuât khẩu, đồng thời tạo lập thương hiệu sản phẩm công nghiệp.


Tranh thủ các nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn ODA, vốn viện trở để
đầu tư phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

Xây dựng hệ thống chính sách ưu đãi, thông thoáng và tổ chức tốt các
công tác tuyên truyền, xúc tiến đầu tư để thu hút các nguồn vốn

DÀI HẠN
Giải pháp về công nghệ: Ứng dụng các khoa học kĩ thuật tiên tiến,
công nghệ mới để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giải pháp về nguồn lực: Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp
, vùng công nghiệp trọng điểm và các khu, cụm công nghiệp đồng bộ
với quy hoạch với quy hoạch phát triển nguồn lực; hệ thống cơ sở dạy
nghề, các công trình hạ tầng phục vụ người lao động.



Nhóm giải pháp về thị trường và sản phẩm: Đẩy mạnh nghiên cứu và phát
triển các thị trường. Đối với thị trường đầu ra, bên cạnh những thị trường
truyền thống như Trung Quốc và ASEAN, Mỹ, EU sẽ khai thác các thị
trường lớn, tiềm năng đang phát triển như các nước nhóm BRIC. Đối với
thị trường đầu vào sẽ tập trung các yếu tố sau: Tiếp tục khai thác nguồn
vốn từ các nước Đông Á, Mỹ… Chú trọng thu hút các dự án công nghệ từ
Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu. Học tập kĩnh nghiệm quản lý từ các nước Nhật
Bản, Hàn Quốc.
DÀI HẠN
Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ, xây dựng quy hoạch phát
triển cho các ngành, trong đó định hướng sự phát triển ngành công
nghiệp hỗ trợ.
Giải pháp hợp tác liên vùng và phối hợp phát triển, liên doanh,
liên kết cùng triển khai dự án phát triển các mặt hàng công
nghiệp đáp ứng nhu cầu thay thế nhập khẩu hoặc hướng về xuất
khẩu


II. QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
⁻ Lựa chọn địa điểm hình thành và phát triển khu công nghiệp, đảm bảo
khoảng cách tối thiểu về hướng gió và khu dân cư.
⁻ Xác định quy mô và tính chất các khu công nghiệp, được xem xét và xác
định phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội.
⁻ Lựa chọn các ngành cho phép đầu tư vào khu công nghiệp cho phù hợp vệ
sinh môi trường. VD: Không bố trí các ngành chế biến thực phẩm, dược
phẩm gần hoặc chung với cách ngành có những chất thải nguy hại.
⁻ Quy hoạch tổng thể khu công nghiệp: khu văn phòng, khu kĩ thuật, khu xử
lý nước thải, khu cây xanh, khu xí nghiệp công nghiệp.



1) Quy hoạch xây dựng KCT, KCNC, KCN, CCN
Phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH của vùng, quy hoạch sử dụng đất của các
tỉnh, TP trực thuộc TW
Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) theo quy định của pháp luật
Hạn chế sử dụng đất canh tác nông nghiệp, không xâm phạm các khu bảo tồn thiên
nhiên, các vườn quốc gia, bảo đảm phát triển bền vững và an ninh quốc gia.
Tỷ lệ diện tích đất được phủ cây xanh tối thiểu phải đạt 15% tổng diện tích KKT,
KCNC, KCN, CCN
Đảm bảo bố trí không gian các khu chức năng hợp lý rõ ràng, phù hợp,đảm bảo giảm
thiểu tác động xấu đối với môi trường xung quanh và giữa các khu chức năng với nhau


Quy hoạch hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống thông tin
và dịch vụ y tế
Quy hoạch mặt bằng xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung, tách rời
hệ thống nước mưa.

Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn

Quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước

Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường chung cho cả khu công nghiệp


Quy hoạch xây dựng KCT, KCNC, KCN, CCN
KCN và các dự án trong KKT phát sinh nhiều nguồn khí thải và tiếng ồn phải được bố
trí ở cuối hướng gió chủ đạo đối với khu kinh tế và được cách ly với khu đô thị và các
khu chức năng yên tĩnh khác.



2. Quy hoạch các biện pháp quy hoạch môi trường
2.1 Nước thải


2. Quy hoạch các biện pháp quy hoạch môi trường
2.1 Nước thải
• Tất cả các hoạt động về thoát nước của KKT, KCNC, KCN và CCN phải
tuân thủ các quy định của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 5
năm 2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp.
• Việc xả nước thải ra nguồn tiếp nhận phải tuân thủ các quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên nước, khai thác nước và bảo vệ
công trình thủy lợi. Tuyệt đối cấm xả nước thải trực tiếp (không qua xử lý
hoặc xử lý nhưng chưa đạt quy chuẩn) ra các nguồn tiếp nhận.


 BIỆN PHÁP
Bước 1: Xây dựng mạng lưới thoát nước chung.
 Xây dựng trạm xử lý nước thải cục bộ tại các khu công nghiệp: xử lý chất ô
nhiễm đặc thù cho công nghệ sản xuất của nhà máy.
Lập kế hoạch thiết kế xây dựng trạm xử lý tập trung để giải quyết vấn đề ô
nhiễm do nước thải trạm xử lý tập trung thường chỉ xử lý các chất bẩn hữu cơ,
khử nitơ và photpho.
Xác định phương án phòng chống sự cố cho hệ thống thoát nước, phù hợp với
điều kiện cụ thể của khu công nghiệp.
Bước 2: Xây dựng mạng lưới thoát nước riêng


×