Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
1. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Vấn đề giảng dạy ngữ văn có một vai trò đặc biệt quan trọng trong nha
trường THPT. Bởi văn học la tri thức của đời sống. Tiếp nhận vốn tri thức văn
học la tiếp nhận vốn tri thức có khả năng đem lại cho con người vốn hiểu biết
sâu rộng trong cuộc sống. Từ xưa tới nay môn ngữ văn luôn được coi la đặc
thù với nhiều chức năng: Vừa rèn luyện ngôn ngữ vừa rèn luyện tư duy hình
tượng cũng như khả năng sáng tạo của học sinh. Hơn thế nữa, văn chương có
khả năng giáo dục nhân cách va đạo đức của con người, giúp con người tìm
lại được chính mình.
Tuy nhiên, vấn đề dạy va học Ngữ Văn trong trường THPT hiện nay vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu trên. Có lẽ nguyên nhân lớn nhất la do một bộ
phận không nhỏ học sinh chưa thực sự hứng thú với môn Văn, chưa tìm được
lợi ích trong việc học Văn.
Nhận thức được vấn đề trên ta có cái nhìn toan diện về xác định vai trò
của bộ môn Ngữ Văn với thực tế đời sống. Khi nhắc tới học văn la ta nhắc tới
“Học văn là học cách làm người”. Quan niệm đó quá bao quát chưa đủ sức
thuyết phục học sinh hướng vao bộ môn nay. Văn chương trong nha trường
quá xa rời đời sống thực tiễn, nặng kiến thức giáo điều. Chính điều nay dẫn
tới một cách học ăn sâu vao tiềm thức của học sinh la cách học đối phó, văn
chương tầm chương chích cú, thiếu kiến thức thực tế.
Đặc biệt, đối với những văn bản văn chương thuộc thể loại trữ tình, học
sinh thường có quan niệm la chúng quá lãng mạn, bay bổng, xa rời với hiện
thực cuộc sống va cho rằng đó chỉ la những ảm nhận của giới văn nghệ sy
nên tiếp nhận văn bản trữ tình theo hướng “Học cho xong”.
Trước thực trạng trên chúng tôi lựa chọn đề tai: “Phương pháp ĐọcHiểu văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu trong nhà trường THPT gắn liền
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
6
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
với đời sớng thực tiễn”, với mong ḿn đi tiếp con đường ma các nha giáo
dục quan tâm trong trong việc chiếm lĩnh tác phẩm nghệ thuật. Nghiên cứu
nay chúng tôi muốn góp một phần nhỏ vao việc đổi mới dạy học, với hi vọng
tác phẩm văn học có ý nghĩa thiết thực với học sinh trong trường THPT.
2. Lịch sử vấn đề
Ban về vấn đề phương pháp dạy học va dạy học văn có từ rất sớm, xuất
phát đầu tiên ở các nước phương tây. Xuất hiện với một số cuốn sách như:
“Phương pháp luận dạy học văn” của IA Rez: Trình bay phương pháp học
một cách rất cụ thể. Nhấn mạnh vai trò đọc sáng tạo. Coi đó la phương pháp
đặc thù nhằm phát triển năng lực cảm thụ văn học của học sinh. Cảm thụ văn
học trên phương diện nghệ thuật thông qua Đọc- Hiểu
“Phương pháp dạy học văn ở trường THPT” của V.A Nhicônxki (Ngọc
Toan va Bùi Lê dịch) có vị trí va vai trò chủ đạo của người học trong nha
trường va hoạt động đọc diễn cảm trong quá trình tiếp nhận.
Ở Việt Nam những năm 80, những cuốn sách ban về đọc văn va học văn
như: “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học”, GS Phan Trọng Luận: Tầm
quan trọng của việc đọc, đọc từng câu, từng chữ không thể nhảy cóc. Đọc
không chỉ dừng lại ở việc quan sát bề mặt câu chữ ma phải thấy được bề sâu
tầng ý nghĩa ma nha văn gửi gắm trong tác phẩm; “Văn học và nhân cách”,
GS Nguyễn Thanh Hùng, Nxb Văn Học (1994) cũng nhấn mạnh đế sự phát
triển của quá trình đọc được hoạt động liên tưởng, tưởng tượng va giới thiệu
nghệ thuật.
Ngoai ra còn có nhiều bai báo, chuyên đề, chuyên luận như: Báo văn
nghệ (14/02/1988) “Môn văn thực trạng và giải pháp”, GS Trần Đình Sử: Đề
cập tới một trong ba mục tiêu của việc dạy văn, rèn khả năng Đọc- Hiểu, bám
sát tác phẩm khơng suy đoán tùy tiện.
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
7
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Trong bai biết “Dạy đọc hiểu là nền tảng văn hóa cho người đọc” tác
giả chỉ ra việc đọc hiểu sẽ giúp hình thanh va củng cố, phát triển năng lực,
nắm vững va sử dụng Tiếng Việt một cách thanh thạo. Từ bình diện văn hóa
ấy, bai viết xác định: Đọc la một hoạt động văn hóa có ý nghĩa cơ bản cho sự
phát triển cho nhân cách.
Chuyên đề “Đọc và tiếp nhận văn chương” tác giả khẳng định: Tiếp
nhận tác phẩm văn học la một quá trình vì nó chỉ diễn ra một hoạt động duy
nhất la hoạt động đọc văn. GS Phan Trọng Luận trong chuyên đề “Cảm thụ
văn học, giảng dạy văn học” đã phân tích tầm quan trọng của hoạt động đọc.
Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để tri giác bằng mắt, tai tất cả hình ảnh, chi
tiết, từ ngữ. Qua quá trình đọc la quá trình thâm nhập từng bước vao nội dung
ý nghĩa tác phẩm.
Tất cả các nghiên cứu văn chương cho rằng đọc la hoạt động đầu tiên
của tiếp nhận văn chương. Các nha nghiên cứu đã đã nhấn mạnh vai trò của
Đọc- Hiểu va giảng dạy văn bản trữ tình trong nha trường THPT. Dựa vao
nghiên cứu trên trong khóa luận nay chúng tôi tiến hanh tổ chức: Đọc- hiểu
văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) trong nhà trường THPT gắn liền với đời
sống thực tiễn.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tai nay chúng tôi nhằm mục đích:
Xác lập các hoạt động các dạy bước văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu)
theo hướng Đọc- Hiểu.
Lam rõ các vấn đề xung quanh dạy văn gắn với đời sống thực tiễn. Khóa
luận sẽ đi nghiên cứu đặc điểm của thể loại trữ tình góp phần xây dựng quy
trình dạy văn gắn liền với đời sống.
Góp phần nâng cao chất lượng dạy va học thể loại trữ tình ở trường
THPT theo hướng dạy văn la dạy học sinh biết cách lam người - con người
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
8
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
khơng chỉ có tri thức ma còn có khả năng thích ứng cao, biết giao tiếp ứng xử
trong đời sống.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau:
Tìm hiểu cơ sở của dạy văn gắn với đời sống va quy trình dạy học ĐọcHiểu văn bản trữ tình ở trường THPT gắn với đời sống thực tiễn.
Vận dụng những hiểu biết trên để Đọc - Hiểu văn bản “Vội vàng” của
Xuân Diệu (SGK Ngữ Văn 11 tập 2 N Nxb GD) trong trường THPT gắn liền
với đời sống thực tiễn.
5. Đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi tập trung nghiên cứu:
Phương pháp dạy học ngữ văn.
Lý thuyết Đọc- Hiểu, Đọc- Hiểu tác phẩm gắn liền với đời sống thực tiễn.
Vận dụng va hướng dẫn học sinh biết cách đọc hiểu văn bản “Vội vàng”
của Xuân Diệu (SGK Ngữ văn lớp 11 tập 2 Nxb GD) trong trường THPT gắn
liền với đời sống thực tiễn.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tai nghiên cứu trong phạm vi các đặc trưng chung của thể loại trữ
tình ma cụ thể la các đặc trưng của thơ trữ tình. Đặc biệt, đi sâu vao hoạt động
hướng đọc - hiểu văn bản “Vội vang” (Xuân Diệu) trong trường THPT gắn
liền với đời sống thực tiễn. Do năng lực có hạn, chúng tôi chỉ tập trung ngiên
cứu thực nghiệm ở một văn bản, nếu có cơ hội chúng tôi sẽ mở rộng phạm vi
nghiên cứu ở những đề tai sau.
7. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lí thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp
so sánh đới chiếu.
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
9
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng lí thuyết Đọc - Hiểu vao thiết kế
bai giảng văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu (SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 N
Nxb GD) trong trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn.
8. Dự kiến đóng góp
Định hướng việc day học văn bản trữ tình trong nha trường THPT gắn
liền với đời sống thực tiễn.
Chúng tôi muốn góp một phần nhỏ vao việc đổi mới phương pháp dạy
học. Đồng thời, bản thân có dịp nâng cao kiến thức, trau dồi kinh nghiệm
phục vụ sự nghiệp trong tương lai.
Bên cạnh đó, khóa luận góp phần hình thanh va phát triển khả năng tìm
tòi va nghiên cứu khoa học của người viết.
9. Bố cục khóa luận
Khóa luận gồm 4 phần:
- Mở đầu
- Nội dung
- Kết ḷn
- Tai liệu tham khảo
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
10
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
NỘI DUNG
Chương 1
MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN
1.1. Cơ sở lí luận
Trong thời đại cơ sở thông tin bùng nổ như hiện nay, con người có rất
nhiều cách để tiếp nhận một tác phẩm văn học. Trong đó Đọc- Hiểu la một
đặc trưng giúp bạn chiếm lĩnh một tác phẩm văn học. Bởi văn chương la nghệ
thuật ngôn từ. Vì vậy để tiếp nhận một tác phẩm văn học thì không có cách
nao khác la Đọc- Hiểu.
Đọc (SGK Ngữ văn nâng cao lớp 10) la “hoạt động nắm bắt ý ngĩa
trong các kí hiệu của văn bản, khác với nghe là hoạt động nắm bắt ý nghĩa từ
tín hiệu âm thanh”. Đó la hoạt động lấy văn bản viết, in, khắc lam đối tượng
khác với việc đọc của người thoát nạn mù chữ la biết đọc chữ. Đọc ở đây đòi
hỏi hiểu sâu nội dung từ ngữ, tình cảm, cái đẹp của văn bản va có thể sử dụng
văn bản đó vao đời sống cá nhân va xã hội.
Hiểu la nắm được thông tin va ý nghĩa của văn bản, giải thích, biểu đạt
được cái hay va ý tưởng của văn bản. Hiểu la ngộ ra, nhận ra những chân lí đời
sống, những triết lí nhân sinh được viết va gửi gắm trong văn bản. Đồng thời
cũng có thể la sự bổ sung, tiếp thêm cho văn bản những ý nghĩa, giá trị mới.
Đọc hiểu la một thuật ngữ có hai phạm trù khác nhau la “đọc” va “hiểu”
nhưng lại có quan hệ mật thiết, gắn bó, liên kết với nhau trong quá trình lĩnh
hội tiếp nhận VBTP văn học. Nói cách khác, đọc la để hiểu để lam giau vốn tri
thức, vốn sống, vốn văn hóa, hoan thiện tâm lí va nhân cách sống cho bản thân
ngay cang tốt hơn. Đọc để hiểu về các kĩ năng, phương pháp lam việc khoa học
sáng tạo, đạt hiệu quả công việc của mình.
Theo GS. TS Nguyễn Thanh Hùng thì “Đọc- Hiểu là đọc cái chủ quan
của người viết bằng cách đồng hố tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ của mình vào
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
11
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
trang sách. Đọc- Hiểu khơng chỉ là tái tạo âm thanh, từ và chữ viết mà cịn là
q trình nhuần thấm tín hiệu nghệ thuật chưa mã hố đồng thời với việc huy
động vốn sống, kinh nghiêm các nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng
thẩm mĩ và ý nghĩa vốn có của văn chương. Đọc- Hiểu là đón đầu những gì
đang đọc qua từng từ, từng câu, từng đoạn rồi quay về với những gì đã đọc
để kiểm chứng và đi tìm sự hợp sức của tác giả để tác phẩm được tái tạo
trong tính cụ thể và giàu tưởng tượng” {5, tr.5}.
Như vậy Nguyễn Thanh Hùng khẳng định Đọc- Hiểu không những la
những hình thức tiếp nhận nội dung, vẻ đẹp thẩm mĩ của văn bản ma đó còn
la hoạt động tâm sinh lí, có tính trực giác va khái quát. Nó ham chứa trong đó
kinh nghiệm cá nhân của bạn đọc. Đây la mối quan hệ giữa chủ thể sáng tác
va chủ thể tiếp nhận, tạo ra quá trình giao tiếp ngầm giữa nha văn va bạn đọc.
Người đọc chính la người đồng sáng tạo trong văn chương.
Còn theo GS Nguyễn Thái Hoa: Đọc- Hiểu la mợt phương pháp “Nói
một cách khái qt dù đơn giản hay phức tạp đều là hành vi ngôn ngữ, sử
dụng linh hoạt một thủ pháp, thao tác bằng cơ quan thị giác và thính giác để
tiếp nhận phân tích, giải mã và ghi nhớ nội dung thơng tin, cấu trúc văn bản”
. GS đã chỉ ra Đọc- Hiểu la một hanh vi ngôn ngữ. GS coi đó la một thao tác
dùng các cơ thị giác va thính giác. Người đọc đi tìm hiểu nội dung va nghệ
thuật của văn bản, không chỉ vậy Đọc- Hiểu còn la quá trình ghi nhớ nội dung
thông tin va cấu trúc văn bản.
Sách giáo viên Ngữ Văn 6 đây la cuốn sách đầu tiên khái niệm về Đọc Hiểu được xác lập. Về phương pháp Đọc- Hiểu “Cách làm chủ yếu vẫn là
bằng hình thức nêu câu hỏi hướng dẫn nhưng nhấn mạnh phương châm đề
cao công việc hoạt động của học sinh, nhằm tìm hiểu văn bản theo ba hướng
sau: Đọc- Hiểu; suy nghĩ - vận dụng; liên tưởng- tích luỹ các phương pháp
dạy học hiện đại”.
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
12
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Từ những ý kiến va những hiểu biết trên, chúg tôi đi đến xác lập khái
niệm về phương pháp Đọc- Hiểu trên tinh thần tham khảo va học hỏi:
Theo nghĩa rộng, Đọc- Hiểu la thuật ngữ chỉ chung cho phương thức va
mục đích của việc lĩnh hội tri thức va nắm bắt thông tin. Đó la hoạt động nhận
thức nói chung thông qua con đường giải mã văn bản ngôn từ.
Theo nghĩa hẹp, Đọc- Hiểu la hoạt động thưởng thức nghệ thuật ngôn từ,
hưởng thụ thẩm my của con người. Nó bao gồm nhiều hanh động thể chất va
thao tác tư duy (tưởng tượng, liên tưởng, phán đoán..) để đi đến đích la cảm
hiểu va thể nghiệm được nội dung, ý nghĩa của văn bản.
Như vậy, Đọc- Hiểu không đơn giản la một ky năng như nhiều người đã
quan niệm ma nó chính la một con đường nhằm thu nhận kiến thức.
Mô hình chung cho hoạt động đọc văn: Biết - nhớ - hiểu - vận dụng; từ
những năng lực có thể rút ra trong quá trình Đọc- Hiểu văn bản văn học: năng
lực cảm nhận, lí giải, tưởng thức, ghi nhớ; chúng ta có thể bước đầu xác định
những thao tác chính sử dụng trong phương pháp Đọc- Hiểu gồm các bước:
Bước 1: Cần tạo tâm thế tiếp nhận văn bản văn học cho học sinh tức thu
hút sự chú ý của học sinh vao bai học bằng nhiều cách: giới thiệu vao bai hay,
ấn tượng, tổ chức một cuộc thi nhỏ, ứng dụng các phương tiện kĩ thuật gây
hứng thú cho học sinh.
Bước 2: Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật hay chính la giúp học sinh đọc
hiểu khái quát văn bản.
Đọc hiểu khái quát văn bản bao gồm đọc văn bản, tìm hiểu xuất xứ, thể
loại, bố cục văn bản, tìm hiểu chú thích.
Lưu ý: khi đọc văn bản cần đọc rõ rang mạch lạc, đúng chính tả, thông
hiểu ý nghĩa văn bản. Đối với văn bản có dung lượng không lớn như: văn bản
thơ có thể yêu cầu học sinh đọc thuộc. Với văn bản tự sự cần nhớ các sự kiện
chi tiết trong truyện va nhớ các xung đột mâu thuẫn, hanh động trong kịch.
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
13
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Điều nay sẽ giúp học sinh chủ đợng hơn trong việc khám phá chi tiết văn bản
văn học.
Bước 3: Tái hiện hình tượng văn học.
Để tái hiện hình tượng văn bản văn học thì học sinh cần đọc kĩ văn bản
văn học tức đọc nhiều lần để có khả năng ghi nhớ kết cấu văn bản, các chi tiết
biến cố cơ bản. Có thể tái hiện hình tượng văn học bằng nhiều cách như: sơ
đồ hóa những diễn biến trong truyện, mối quan hệ của nhân vật; tổ chức cho
học sinh thực hiện các bao tập tái hiện, kết nối các sự việc cho đúng nội dung
văn bản muốn truyền tải (có thể trực quan hóa bằng tranh, ảnh, hình tượng
phù hợp với từng văn bản kiểu loại văn bản).
Bước 4: Phân tích, cắt nghĩa, khái quát hóa ý nghĩa nghệ thuật bằng
phương pháp đam thoại diễn giảng.
Học sinh đọc kĩ văn bản, khảo sát tất cả các yếu tố tạo thanh văn bản, lựa
chọn một số yếu tố được xem la cơ bản quan trọng có lượng tư tưởng chủ đề
cao để khảo sát kĩ vì những yếu tố đó tập trung tai năng tư tưởng của tác giả
va lam nên chính giá trị của tác phẩm.
Lưu ý: Cần giúp học sinh hiểu sâu văn bản, phát hiện ra kết cấu bên
trong của văn bản tức la cắt nghĩa lí giải được hình ảnh, chi tiết nghệ thuật
của văn bản văn học.
Văn bản văn học thường đa nghĩa, cần giúp học sinh đọc hiểu để nắm
được ý nghĩa tư tưởng văn bản cung cấp kết hợp tư duy chủ quan của người
đọc. Mỗi tác phẩm văn học la nơi gửi gắm tư tưởng tình cảm, quan niệm của
người nghệ sy qua hình tượng văn học nên sau khi phân tích cắt nghĩa nắm
được ý nghĩa văn bản cần khái quát hóa ý nghĩa nghệ thuật của văn bản tức
đồng nghĩa với việc đọc sáng tạo. Người đọc phải biết liên tưởng, tưởng
tượng lấp đầy khoảng trống do người nghệ sy tạo ra từ đó đồng cảm sẻ chia
với người nghệ sy.
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
14
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Biện pháp thực hiện: Xây dựng những tình h́ng có vấn đề hoặc cho
học sinh thảo luận nhóm .
Bước 5: Tự bộc lộ nhận thức hay chính la bước đánh giá liên hệ thực tiễn.
Người đọc đưa ra ý kiến của mình đối với một văn bản có hai cấp độ:
Thứ nhất, đánh giá khách quan: đánh giá dựa trên những căn cứ qua nội
dung văn bản vừa phân tích để có nhận xét thỏa đáng.
Thứ hai, bộc lộ thái độ của cá nhân mang mau sắc chủ quan thể hiện
quan điểm của người đọc: yêu, ghét, phản đối hay đồng tình..
Biện pháp thực hiện: Giúp học sinh liên hệ thực tế: yêu cầu học sinh
nhập vai để học sinh bộc lộ bản thân; yêu cầu học sinh viết bai luận đánh giá
tác phẩm hoặc viết bai thu hoạch cá nhân sau khi học xong.
Trên đây la những bước cơ bản của việc Đọc- Hiểu một tác phẩm văn
chương trong dạy học. Xung quanh đó còn khá nhiều ý kiến khác nhau về vấn
đề nay. Trong dạy học, nguời giáo viên hoan toan có thể vận dụng linh hoạt
các bước trên, kết hợp với những phương pháp của mình để giờ học đạt hiệu
quả cao nhất.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Văn học luôn la người thư kí trung thanh của thời đại, thời đại xã hội thế
nao sẽ được thể hiện vao trong tác phẩm văn học như vậy. Tác phẩm văn học
ra đời la để con người thỏa mãn nhu cầu tinh thần giau có va cao đẹp vô hạn
của chính mình, vậy nên, văn chương không thể, nếu như không muốn nói la
không được phép, ngoảnh mặt lại với con người va xã hội. Vấn đề duy nhất
đặt ra la: cần phải đáp ứng nhu cầu của đời sống bằng chính đặc trưng của văn
chương. Cần phải gắn văn chương với đới sống thực tiễn. “Văn học là nghệ
thuật, là công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực tại xã hội”.
Va trong giáo dục cũng vậy, tất cả các môn học trong nha trường đều
phải gắn việc dạy va học với đời sống xã hợi. Thừa nhận ý nghĩa đao tạo to
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
15
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
lớn của nguyên tắc dạy học văn gắn liền với đời sống la điều không phải ban
cãi nhưng để thống nhất một cách hiểu thấu đáo về bản chất va đặc điểm mối
quan hệ giữa văn chương va đời sống thật không dễ dang. Đã biết sức mạnh
riêng của môn văn trước hết tồn tại “bản chất người” trong từng tác phẩm.
Văn chương la tập hợp hội tụ của con người với sự độc đáo va phong phú của
hình tượng nghệ thuật. Nhờ qui luật tình cảm diễn ra trong khi đọc “con
người được soi mình và nhận ra bản thân mình” (Socrates). Như vậy học
văn- đọc văn la phương tiện giao lưu xã hội để phát hiện va tự hoan thiện bản
thân. Sức mạnh riêng của môn văn được nhân lên gấp nhiều lần trong nha
trường với tư cách la một môn học cơ bản. Những tác phẩm được lựa chọn
trong chương trình có một giá trị tiêu biểu “quý hồ tinh bất quý hồ đa”. Nội
dung đã được sang lọc, xác định qua thời gian nên mang tính thời sự va có giá
trị thực tiễn.
Xã hội cang phát triển, đặc biệt trong thời đại hội nhập, nhu cầu vươn tới
một nền giáo dục chất lượng cao, đao tạo ra những người có khả năng thích
nghi với cuộc sống, giải quyết những vấn đề thiết thực của cuộc sống ngay
cang cấp thiết. Đó la cái đích hướng tới của giáo dục, trong đó Ngữ văn la
một môn học giữ vai trò rất quan trọng.
Từ trước tới nay, môn Ngữ Văn được coi la môn học đặc thù với rất
nhiều chức năng: vừa rèn luyện về ngôn ngữ, rèn luyện tư duy hình tượng
cũng như khả năng sáng tạo của HS, vừa rèn luyện năng lực cảm thụ cái đẹp
của văn chương lại vừa có nhiệm vụ giáo dục nhân cách, đạo đức. Mục đích
cuối cùng của việc dạy văn trong nha trường la đao tạo ra những con người có
khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, có kĩ năng đọc, kĩ năng viết va kĩ năng nói
đáp ứng được những yêu cầu của cuộc sống. Tuy nhiên, do những nguyên
nhân chủ quan va khách quan, việc dạy va học Ngữ văn trong nha trường (các
cấp) hiện nay chưa đáp ứng được những u cầu trên.
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
16
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Theo điều tra của nhiều cơng trình nghiên cứu về việc dạy - học văn hiện
nay, kết quả học tập môn Ngữ Văn của HS rất đáng báo động. Nhiều HS không
biết cách tự viết, không thích đọc va cũng không biết cách tiếp cận một văn bản
ngoai nha trường để có thể tự đọc - hiểu. Thậm chí nhiều Học sinh, Sinh viên
ra trường không biết cách viết một lá đơn xin việc, không trình bay được ý
tưởng trong công việc một cách mạch lạc… tức la đã thiếu đi những kĩ năng
sống cơ bản lẽ ra phải được trang bị qua môn Ngữ Văn. Vì vậy dạy học Ngữ
văn trong nha trường THPH gắn liền với đời sống thực tiễn la vấn đề cần thiết.
1.3. Đọc hiểu văn bản trữ tình gắn liền với đời sớng thực tiễn
Như đã trình bay ở lí do chọn đề tai: đối với những văn bản văn chương
thuộc thể loại trữ tình, học sinh thường có quan niệm la chúng quá lãng mạn,
bay bổng, xa rời với hiện thực cuộc sống va cho rằng đó chỉ la những cảm
nhận của giới văn nghệ sy nên tiếp nhận văn bản trữ tình theo hướng “học
cho xong”.
Trong khi thực tế, những văn bản trữ tình lại mang những giá trị nhân
sinh rất thiết thực ma học sinh chưa khám phá ra. Người giáo viên với vai trò
hướng dẫn tổ chức hoạt động học của học sinh chính la chiếc cầu nối giúp học
sinh nhận ra va tiếp thu những giá trị đó qua phương pháp Đọc- Hiểu văn bản.
Nếu như trong những giờ dạy Đọc- Hiểu văn bản trữ tình, giáo viên có thể
dẫn dắt học sinh tới những giá trị nhân sinh thực tiễn, học sinh có thể áp dụng
vao trong đời sống của mình thì chắc chắn giờ văn sẽ thu hút được rất nhiều
sự chú ý của học sinh va không còn hiện tượng “học cho xong” những văn
bản trữ tình.
Mặc dù biết rằng, học văn la cần giúp các em giúp biết rung cảm với nhịp
đập trái tim con người trước cuộc sống muôn mau, bồi đắp lòng tin yêu con
người va cuộc sống, biết căm ghét những gì hạ thấp nhân phẩm va ngăn cản sự
phát triển toan diện của con người. Nhưng nếu không gắn liền với lợi ích thực
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
17
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
tiễn đặc biệt trong mơi trường xã hợi cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa hiện nay
thì việc dạy Đọc- Hiểu văn bản trữ tình trong nha trường THPT vẫn sẽ trở nên
nặng nề, giáo điều va không đạt được hiệu quả giáo dục mong muốn.
Trong khuôn khổ của một khóa luận nghiệp tôt nghiệp va năng lực
nghiên cứu còn có hạn, chúng tôi chỉ đi tìm hiểu văn bản trữ tình (chương
trình Ngữ Văn lớp 11 tập 2 của NXBGD) “Vội Vàng” của nha thơ Xuân Diệu
với tên đề tai nghiên cứu: “Đọc- Hiểu” văn bản “Vội Vàng” trong trường
THPT gắn liền với đời sống thực tiễn”. Đề tai có mục đích giúp học sinh
thấy được quan niệm nhân sinh mới mẻ. Đồng thời, với việc nghiên cứu nay
chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vao việc đổi mới dạy học với hy
vọng tác phẩm văn học sẽ gần gũi hơn với học sinh trong trường THPT.
SVTH: NguyÔn ThÞ Thu Hun
18
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Chương 2
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU) TRONG NHÀ
TRƯỜNG THPT GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN
2.1. Đặc điểm của văn bản trữ tình
2.1.1. Khái niệm văn bản trữ tình
Thể loại văn học la dạng thức của tác phẩm văn học được hình thanh va
phát triển tương đối ổn định trong quá trình phát triển của lịch sử văn học thể
hiện ở sự giống nhau về cách thức tổ chức tác phẩm, về các loại đặc điểm của
hiện tượng đời sống va tính chất của mói quan hệ giữa nha văn va các loại
hiện tượng đời sống ấy.
Mỗi thể loại văn học lại có những những đặc điểm riêng về nội dung va
hình thức nhằm đáp ứng va phản ánh phù hợp với hiện tượng đời sống, quan
điểm tư tưởng ma văn học muốn gửi gắm, phản ánh. Chính vì thế, sự phân
chia thể loại la một yêu cầu không thể thiếu. Nhìn chung, đến nay còn rất
nhiều sự tranh luận xung quanh vấn đề phân chia thể loại nhưng với giới hạn
của đề tai về vấn đề dạy đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại gắn liền với đời
sống thực tiễn nên bai viết nay chỉ đi sâu vao thể loại trữ tình ma cụ thể la văn
bản trữ tình.
Về nội dung, có thể thấy những tác phẩm trữ tình thường đi sâu vao
khám phá thế giới nội tâm, cảm xúc bên trong - những cảm xúc rất đa dạng,
mơ hồ. Đó có thể la niềm vui, nỗi buồn, sự chia li, hy vọng hay đau đớn...
Đặc biệt, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong những tác phẩm trữ tình thường
bộc lộ một cách trực tiếp, có thể thiên về tình cảm cá nhân, có khi suy tư về
nhân tình thế thái, về số phận con người, về thăng trầm xã hội, về cảm xúc
thời đại .v.v...
Về hình thức, tác phẩm trữ tình thường có hình thức ngắn gọn mang tính
chất tâm tình, giau nhạc điệu, ngôn ngữ mang tính cách điệu, ham súc, tư
tưởng được mã hóa vao những biểu tượng nghệ tḥt giau ý nghĩa.
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
19
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Tác phẩm trữ tình gờm cả tùy bút, thơ văn xuôi, ca trù, từ khúc nhưng
tiêu biểu nhất la thơ trữ tình. Đặc điểm cơ bản của tác phẩm trữ tình la sự thổ
lộ ý nghĩ, cảm xúc trước thế giới, trong đó tình cảm la mạch phát triển then
chốt của tác phẩm nên biểu hiện tập trung nhất của thể loại trữ tình la thơ trữ
tình. Hiểu một cách đơn giản theo nghĩa hẹp thì Văn bản trữ tình la những văn
bản thơ trữ tình có nội dung phản ánh hiện thực bằng cách biểu hiện những ý
nghĩ, cảm xúc, tâm trạng riêng của người nghệ sĩ trước c̣c sớng.
2.1.2. Đặc trưng của văn bản trữ tình
2.1.2.1. Lấy việc bộc lộ nội tâm con người làm mục đích nội dung biểu
đạt
Tác phẩm văn học nao cũng biểu hiện tư tưởng tình cảm nhưng tác phẩm
loại trữ tình lại thể hiện tình cảm theo cách riêng. Ở tác phẩm tự sự, tác giả
xây dựng bức tranh về đời sống trong đó các nhân vật thường có đường đi va
số phận của chúng. Bằng những đối thoại va độc thoại, tác giả kịch thể hiện
tính cách va thể hiện hanh động con người qua những mâu thuẫn xung đột. Ở
tác phẩm trữ tình: thế giới chủ quan của con người, cảm xúc, tâm trạng, ý
nghĩ được trình bay trực tiếp va lam thanh nội dung chủ yếu:
“Hôm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ ….”
(Ca dao)
Ngoai cảm xúc va tâm trạng khắc khoải nhớ mong người đọc hoan toan
không biết gì về con người va nguyên nhân cụ thể dẫn đến những nỗi niềm
đó. Đặc biệt với những bai thơ trữ tình có khả năng đi sâu vao những ngõ
SVTH: NguyÔn ThÞ Thu Hun
20
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
ngách tâm hờn của con người để phản ánh thế giới nội tâm phức tạp va phong
phú. Những tình cảm ấy xuất phát từ những tình cảm có thật trong đời sống:
có thể la nỗi buồn, niềm vui, sự hồi hộp, lo âu hay hy vọng… Cang dễ nhận
thấy rõ điều nay hơn trong những bai thơ đương đại:
“Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng
Đây mùa thu tới! Mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng”
(Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)
Với việc tạo nên những hình ảnh rất đặc trưng của mùa thu: rặng liễu, lá
vang. Xuân Diệu không chỉ vẽ lên một bức tranh thu rất truyền thống ma còn
giúp người đọc thấy được cái tình thu cái nét buồn trong bức tranh thu, sự nhận
rõ bước đi của thời gian trong cảm nhận của mình: thu tới. Đồng thời, những
câu thơ thể hiện rất rõ cái mới nét riêng cuả Xuân Diệu khi viết về mùa thu.
Miêu tả cảnh thu tới nhưng rõ rang cách tái hiện ngoại cảnh nay la để
chủ thể trữ tình bộc lộ cảm xúc, suy tưởng của mình được dễ dang, gợi cảm,
dễ hiểu. Như vậy có thể thấy từ những câu ca dao xưa cho tới những bai thơ
đương đại, dấu hiệu chung của tác phẩm trữ tình la sự biểu hiện trực tiếp thế
giới chủ quan của con người: những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ.
Nói cách khác, biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tưởng của con
người la cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình.
2.1.2.2. Chủ thể trữ tình
Nợi dung tác phẩm trữ tình được thể hiện gắn liền với hình tượng nhân
vật trữ tình hay còn được gọi la chủ thể trữ tình.
Chủ thể trữ tình la hình tượng nhân vật trực tiếp đứng ra để thổ lộ cảm
xúc, suy nghĩ, tâm trạng trong tác phẩm va chi phới toan bợ cảm xúc của bai
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
21
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
thơ. Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hanh động, lời nói, quan hệ cụ thể
như nhân vật tự sự va kịch. Cụ thể như trong bai thơ “Tống biệt hành” của
Thâm Tâm thì nhân vật trữ tình la người đưa tiễn:
“Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lịng
Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt
Sao đầy hồng hơn trong mắt trong.”
Trong mợt bai thơ thường có một nhân vật trữ tình nhưng những bai thơ
có kết cấu đối đáp thường xuất hiện hai nhân vật trữ tình như hai nhân vật trữ
tình: người ở lại va người ra đi qua hai đại từ xưng hô: mình - ta trong bai
“Việt Bắc” của Tố Hữu.
Cần phân biệt giữa chủ thể trữ tình va nhân vật trong thơ trữ tình. Nhân
vật trong thơ trữ tình la đối tượng để nha thơ gửi gắm tình cảm la nguyên
nhân trực tiếp khơi dậy nguồn tình cảm của tác giả:
“Gió mưa là bệnh của trời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.”
(Tương tư - Nguyễn Bính)
Nhân vật trữ tình la người con trai va đối tượng để tâm tình ở đây la
người con gái. Mặc dù không đánh đồng chủ thể trữ tình la tác giả nhưng
nhân vật trữ tình trong thơ thường la hiện thân của tác giả.
Để thấy rõ hơn về đặc trưng nay của văn bản trữ tình tình thì nhân vật trữ
tình cũng có những đặc điểm riêng.
Thứ nhất, đó la nhân vật trữ tình la nhân vật mang nhiều cảm xúc va vao
thời điểm xuất hiện trong tác phẩm luôn có nhu cầu tâm sự dãi bay. Bai thơ
“Bên kia sông Đuống” của Hoang Cầm, nhân vật trữ tình đã thể hiện rõ cảm
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
22
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
xúc đau đớn khi quê hương bị giặc tan phá xen lẫn với niềm tự hao về truyền
thống quê hương va khát vọng, lòng quyết tâm đánh giặc.
Thứ hai, nhân vật trữ tình thường bộc lộ cảm xúc trực tiếp xuất phát từ
hoan cảnh cá nhân trong đời sống nhưng đồng thời hướng tới tính khái quát
đại chúng danh cho tâm trạng của nhiều người. Như “Tương tư” của Nguyễn
Bính la cảm xúc, tâm trạng rất riêng của chang trai nhưng cũng la cảm xúc
chung của những người đang yêu đơn phương.
Hay câu thơ của Chế Lan Viên “Hỡi sơng Hồng, tiếng hát bốn nghìn
năm, Tổ quốc có bao giờ đẹp thế này chăng?” đã phản ánh hao khí của nhân
dân ta trong những ngay kháng chiến chống My. Như vậy, thơ trữ tình tuy
biểu hiện thế giới nội tâm chủ quan, lại cũng có thể theo cách riêng của mình
phản ánh thực tế khách quan của cuộc sống xã hội. Đúng như V. HuyGo
khẳng định “Cái tôi trữ tình trong thơ là cái ta của thời đại”.
Thứ ba, cảm xúc của nhân vật trữ tình ít nhiều gắn bó với cuộc đời tác
giả. Có thể nói lên tâm trạng tác giả nhưng không có nghĩa đồng nghĩa với tác
giả bởi lẽ trong nhiều trường hợp tác giả đứng ở vị trí trung gian nói hộ tâm
trạng của người khác để tạo nên tâm trạng trữ tình nhập vai. Cụ thể như trong
bai thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ: nha thơ nói hộ tâm trạng của con hổ trong
vườn bách thú xót xa cho dĩ vãng quá khứ hoang kim. Chỉ có thể thấy văn bản
la sản phẩm tinh thần của nha thơ. Dù loại nhân vật trữ tình nao thì phẩm chất
va cá tính ha thơ cũng để lại dấu ấn sâu sắc trong tác phẩm. Nếu điều nha thơ
viết ra không bắt nguồn từ phẩm chất tinh thần của mình, từ sự trải nghiệm
của bản thân, từ lí tưởng thẩm my của mình thì tác phẩm khó có sự hấp dẫn
nghệ thuật va gây xúc động lòng người. Ngược lại nếu bai thơ chỉ ghi lại
những cảm xúc tủn mủn, những tâm trạng không bắt nguồn từ hiện thực xã
hội va lịch sử khách quan thì chẳng có giá trị.
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
23
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
2.1.2.3. Ngơn ngữ trữ tình
La hình thức của tác phẩm văn học, lời thơ cũng như lời của tác phẩm tự
sự va kịch đều mang tính hình tượng, gợi cảm, ham súc. Nhưng trong ngôn
ngữ thơ, có những đặc điểm thể hiện theo cách riêng:
Thứ nhất, ngôn ngữ thơ bão hòa cảm xúc: Đặc trưng nổi bật của thơ trữ
tình la mọi từ mọi câu đều chứa đựng cảm xúc. Ngôn ngữ thơ không bao giờ
la ngôn ngữ khách quan, yên tĩnh của tác phẩm tự sự. Lời thơ thường la lời
đánh giá trực tiếp thể hiện một quan hệ của chủ thể với cuộc đời:
“Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sơng Lơ hị ơ tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca..”
(Tớ Hữu)
Tình cảm nờng nhiệt trong thơ được dồn chứa vao ngôn từ, đặc biệt la
những nhãn tự - tiêu điểm để tư đó có thể nhìn thấu vao tâm hồn tác giả.
Chính vì thế, sự lựa chọn từ ngữ, phương thứ tu từ trong thơ bao giờ cũng
nhằm lam cho nội dung cảm xúc, thái độ đánh giá, sự đồng cảm hoặc phê
phán của chủ thể trở nên nổi bật. Đặc biệt, lời thơ trữ tình còn mang tính chất
“mê hoặc”. Lời thơ thường phải khác thường để đưa ta vao những chân lí
thâm thúy của đời sống. Đây la điểm khác biệt hẳn so với lời tự sự, kịch hay
lời đời thường.
Thứ hai, ngôn ngữ thơ mang tính cách điệu: Ngôn ngữ thơ không sử
dụng cách diễn đạt giản dị, sáo mòn trong đời sống ma thường tìm đến cách
diễn đạt mới, sáng tạo hoặc đem đến những ý nghĩa mới mẻ cho những cái
tưởng như cố định sáo mòn. Có thể coi đây la một yêu cầu lạ hóa trong thơ.
Thứ ba, ngôn ngữ thơ cô đọng ham súc: Do giới hạn khuôn khổ bai thơ
đòi hỏi nha thơ khi sáng tạo phải dồn nén tư tưởng, cảm xúc vao trong ngơn
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
24
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
từ. Vì thế thơ thường tìm đến những biện pháp đối, điệp, so sánh, ẩn dụ, hoán
dụ, liên tưởng va sử dụng những biểu tượng giau ý nghĩa:
“Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng
Một người chín nhớ mười mong một người”
(Tương tư - Nguyễn Bính)
Thứ tư, ngôn ngữ trữ tình rất giau nhạc tính, giau hình ảnh: Tác phẩm trữ
tình phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm. Như nhịp đập
của trái tim khi xúc động, ngôn ngữ thơ có nhịp điệu riêng của nó. Thế giới
nội tâm của nha thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ - ma bằng
cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy. Có thể coi tính nhạc điệu la một nét đặc
trưng của tác phẩm trữ tình. Nhạc tính của ngôn ngữ trữ tình được biểu hiện
qua rất nhiều khía cạnh như thanh điệu, sự gieo vần, cách ngắt nhịp, sự trùng
điệp, sự đăng đối hai hòa.
Thanh điệu la sự trầm bổng của ngôn ngữ thơ. Trầm bổng la sự thay đổi
những âm thanh cao thấp khác nhau giữa thanh bằng va thanh trắc tạo ra
những điều ma chữ nghĩa không thể nói hết:
“Tôi lại về quê mẹ tơi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xơn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượi lịng ta ngân nga tiếng hát”
(Mẹ Tơm - Tố Hữu)
Một trong những cái đẹp trầm bổng của âm thanh la cách ngắt nhịp:
“Người ra đi / đầu / không ngoảnh lại
Sau lưng / thềm nắng / lá rơi đầy”
(Tống biệt hành - Thâm Tâm)
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
25
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Cách ngắt nhịp 3/1/3 - 2/2/3 góp phần thể hiện ý chí quyết tâm của người
ra đi va tình cảm lưu luyến bịn rịn khi rời xa Ha Nội.
Góp phần tạo nên nhạc tính cho ngôn ngữ thơ la cách gieo vần. Vần có
tác dụng dính nối các dòng thơ lại với nhau thanh một đơn vị thống nhất có
âm hưởng riêng. Xét vị trí vần có vần chân (tức vần ở cuối dòng thơ) va vần
lưng (tức vần ở giữ dòng thơ):
“Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn
Anh đi nghe tiếng người xưa vọng
Một giọng thơ ngâm một giọng đàn”
( Em ơi...Ba Lan - Tố Hữu)
Cách gieo vần “an” ở cuối mỗi câu thơ tạo ra âm điệu mở, các câu thơ
như quấn quýt vao với nhau tạo ra sự ngân nga, liên kết giữa các câu thơ.
Sự trùng điệp của ngôn ngữ thơ thể hiện ở sự dùng vần, điệp từ điệp ngữ
tạo ra sự thú vị băt tai khi nghe thơ như đang nghe một bản nhạc:
“Nước non nặng một lời thế
Nước đi đi mãi không về cùng non
Nhớ lời nguyện ước thề non
Nước đi chưa lại, non còn đứng không …”
(Thề non nước - Tản Đà)
Việc điệp lại điệp từ “non - nước” đã tạo một ấn tượng vấn vương không
dứt. Có thể nói nhạc điệu trong tác phẩm trữ tình la một đặc điểm của ngôn
ngữ thơ.
Cuối cùng, ngôn ngữ trữ tình mang đậm dấu ấn riêng của tác giả: Từ tính
cá thể của tình cảm trong thơ đã chi phối tới cách lựa chọn ngôn từ va để lại
dấu ấn riêng của từng người nghệ sy trong tác phẩm. Nếu ngôn ngữ trong thơ
Hồ Xuân Hương cá tính, gai góc, sắc sảo thì ngôn ngữ thơ của Ba Hụn
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
26
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
Thanh Quan lại trang trọng, cở kính, thanh lịch... Nếu ngôn ngữ trong thơ
Nguyễn Bính mộc mạc chân quê, dễ hiểu thì ngôn ngữ trong thơ Chế Lan
Viên lại triết lí, sâu sa khó hiểu… Do đặc điểm rất riêng của ngôn ngữ trữ tình
ma cụ thể la ngôn ngữ thơ nên khi khám phá một văn bản thơ cần đi từ lớp
ngữ nghĩa, lớp hình ảnh âm thanh, nhịp điệu đến việc tìm hiểu nghĩa bóng, tư
tưởng, ý đồ nghệ thuật của tác phẩm.
2.2. Đọc hiểu văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) trong trường THPT
2.2.1. Đọc tiếp cận văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu)
Xuân Diệu (1916- 1985) tên thật la Ngơ Xn Diệu. Ơng được biết đến
với tư cách la một nha thơ, một nha văn, một nha phê bình văn học va nha
dịch thuật. Trước cách mạng tháng tám, Xuân Diệu la nha thơ “mới nhất
tronng các nha thơ mới”. Bởi ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức
sống mới, một nguồn cảm xúc mới thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng
những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo. Bai thơ “vội vàng” la một trong
những bai thơ tiêu biểu cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tôi trong thơ mới nói
chung va thơ Xuân Diệu nói riêng.
Trước khi đọc va tìm hiểu văn bản cần biết hoan cảnh ra đời của văn bản
trữ tình. “Vội vàng” của Xuân Diệu la một trong những bai thơ tiêu biểu nhất
của Xuân Diệu sáng tác vao trước cách mạng tháng tám. Bai thơ được in
trong tập “Thơ thơ” xuất bản năm 1938.
2.2.2. Tái hiện hình tượng nhân vật trữ tình
Do văn bản trữ tình được tổ chức đặc biệt, ngôn ngữ giau nhạc điệu va
hình ảnh nên đọc văn bản la một bước quan trọng để gợi lên hình ảnh, nhịp
điệu âm hưởng của tác phẩm. Đồng thời khơi gợi những ấn tượng đầu tiên
trong tâm trí người đọc. Đặc biệt đối với văn bản thơ, đọc văn bản không chỉ
có nhiệm vụ tượng thanh các con chữ ma còn la tượng hình bên trong “Nợi
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
27
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
quan” của người đọc thế giới hình tượng va chủ thể trữ tình bộc bạch, thổ lộ,
giãi bay trong tác phẩm.
Văn bản “Vội Vàng” của Xuân Diệu la một văn bản trữ tình ma trong đó
nhân vật trữ tình bộc lộ mãnh liệt cái “tôi” khát khao giao cảm với đời với
thiên nhiên cuộc sống. Chính vì thé cần có giọng đọc phù hợp với từng đoạn
bộc lộ theo đúng diễn biến tâm trạng của chủ thể trữ tình. Từ đó nổi bật lên
chủ dề chính của văn bản.
Với bố cục 4 phần:
13 câu thơ đầu: cần đọc với giọng thiết tha, say đắm thể hiện khát vọng
mãnh liệt va tâm trạng hân hoan reo vui của nhân vật trữ tình khi phát hiện ra
vẻ đẹp của thiên đường trên mặt đất.
16 câu thơ tiếp theo: Đọc với giọng băn khoăn, hờn giận, tiếc nuối thể
hiện sự lập luận của nhân vật trữ tình trước sự hữu hạn của đời người va sự
vô hạn của thiên nhiên trời đất của những quy luật bất biến.
9 câu thơ còn lại cần đọc với giọng cuồng nhiệt, hối hả thể hiện sự ham
sống, sống một cách vội vang của nhân vật trữ tình.
2.2.3. Phân tích, cắt nghĩa văn bản “vợi vàng”
Đới với một văn bản trữ tình, có rất nhiều cách phân tích, cắt nghĩa văn
bản. Có thể phân tích, cắt nghĩa theo khổ, theo kết cấu, theo hình tượng. Với
văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu cần phân tích, cắt nghĩa văn bản theo
từng đoạn. Tuy nhiên, dù thực hiện bước nay theo cách nao cũng cần bám sát
vao từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, những dấu hiệu nghệ thuật của bai thơ để đi
sâu vao phân tích va chiếm lĩnh văn bản.
Đoạn 1 (gồm 4 câu thơ đầu): Ước muốn khát khao mãnh liệt của thi sy
trước thiên nhiên.
Bai thơ mở đầu bằng thể thơ ngũ ngôn ngắn rất phù hợp bộc lộ sự dồn
nén trong cảm xúc. Kết hợp với từ ngữ mang tính mệnh lệnh “muốn”, sử dụng
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
28
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
biện pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu để khẳng định một ước muốn
táo bạo “tắt nắng - buộc gió”. Qua đó cho thấy khát vọng muốn ngự trị thiên
nhiên, đoạt quyền vũ trụ để giữ hương sắc giữ cái đẹp cho cuộc đời.
Đoạn 2 (gồm 9 câu thơ tiếp theo): Sự cảm nhận của thi sy về thiên
đường trên mặt đất.
Thể thơ năm chữ được chuyển sang thơ tám chữ tạo cảm giác sự lan trải
của cảm xúc. Điệp khúc “nay đây… của” cùng phép liệt kê theo chiều tăng
tiến, nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương thể hiện sự phong phú bất tận của thiên
nhiên. Ngôn ngữ giau tính tạo hình “Tuần tháng mật… xanh rì... cành tơ phơ
phất…” gieo ấn tượng sâu về sức sống nội sinh của vạn vật của ong bướm cỏ
hoa đang bước vao thời kì sung mãn nhất, căng tran nhất. Hình ảnh “Tháng
giêng ngon như một cặp môi gần” la sự so sánh độc đáo mới lạ. Tác giả đã
vật chất hóa khái niệm thời gian bằng “Cặp môi gần” tạo sự chuyển đổi cảm
giác cho người đọc bằng tính từ “ngon-gần”. Đây la một chi tiết gợi hình gợi
cảm khiến cho người đọc cảm nhận được hương thơm, sự ngọt ngao say đắm
của mùa xuân của tháng giêng. Phải chăng đó cũng chính la tiếng reo vui của
thi sy trước cảnh vật mùa xuân tran trề sức sống trước thiên đường mặt đất
đang rạo rực tình xuân. Có thể nói đây la một câu thơ hay nhất, mới nhất, táo
bạo nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám. Qua đó, đoạn thơ thể
hiện tình yêu cuộc sống thiết tha, mãnh liệt với một tâm hồn tran trề nhựa
sống của nha thơ.
Đoạn 3 (gồm 16 câu thơ tiếp theo): thể hiện sự băn khoăn về sự ngắn
ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hóa.
Thi sĩ dường như đang hân hoan vui mừng tận hưởng vẻ đẹp của thiên
nhiên vạn vật thì “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”. Dấu chấm
xuât hiện như một sáng tạo nghệ thuật bất ngờ... thể hiện niềm vui va dự báo
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
29
Líp K35C
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: Th.s. GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng
điều sắp xảy ra. Tiếp theo đó la hang loạt những lí luận của trái tim, trái tim tự
đặt điều kiện, giả thiết rồi tự kết luận:
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất”
Lập luận để rồi lo lắng băn khoăn trước quy luật của tạo hóa qua hang
loạt các hình ảnh đới lập:
Lịng tơi rộng >< lượng trời cứ hẹp
Xuân vẫn tuần hoàn >< tuổi trẻ chẳng hai làn thắm lại
Còn trời đất >< chẳng cịn tơi mãi
Sự hữu hạn của đời người đang đối kháng với cái vô hạn của thiên nhiên
trời đất. Lập luận nhưng chính la đang tranh luận để khẳng định cái tôi cái
lòng ham sống của mình. Giọng thơ trở nên buồn giận thấm vao cảnh vật,
không gian, thiên nhiên. Hình ảnh nhân hóa kết hợp với câu hỏi tu từ thể hiện
sự tan phai, ly biệt “mùi tháng năm… sơng núi than thầm... cơn gió xinh thì
thầm...” Tất cả đang “Phải chăng hờn...? Phải chăng sợ ..?”.
Bằng cảm quan của một tâm hồn thiết tha rạo rực với cuộc sống với đời,
tất cả những khái niệm trừ tượng đều được thi sy chuyển đổi từ xúc giác thanh
thị giác, vị giác, thính giác. Thời gian trôi đi, tuổi trẻ cũng trôi đi, đó la quy
luật của vạn vật. Chính vì thế không chỉ tâm trạng tác giả buồn nuối tiếc băn
khoăn ma vạn vật cũng nhuốm mau li biệt.
Đoạn 4 (gồm 9 câu thơ còn lại): Lời giục giã va tình yêu cuộc sống vội
vang của nha thơ.
Đại từ “Ta” được sử dụng một cách đầy tự tin với khát khao “muốn”.
Đi kèm với một loạt các dộng từ mạnh “Ôm - riết - say- thâu- đã dầy - no nêcắn” la một loạt các hình ảnh đầy sức sớng “sự sống bắt đầu mơn mởn- mây
SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun
30
Líp K35C