Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giáo án khoa học lớp 4 kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.12 KB, 51 trang )

Môn: Khoa học

TIẾT 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. 1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
2. Thái độ:
- Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
3. Tích hợp : KNS
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 36, 37 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
8 phút

8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động
 Bài cũ: Ăn uống khi bò bệnh
- Khi bò bệnh ta cần ăn uống như thế nào?
- GV nhận xét, chấm điểm
 Bài mới:


 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp
phòng tránh tai nạn đuối nước
Mục tiêu: HS kể tên một số việc nên và không nên
làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
Cách tiến hành:
Lưu ý: trên thực tế, một số người bò ngạt thở do
nước vẫn có khả năng được cứu sống. Vì vậy
những chuyên gia y tế đã dùng thuật ngữ “đuối
nước”
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Thảo luận: nên và không nên làm gì để phòng
tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận của GV:
- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng
nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum,
vại, bể nước phải có nắp đậy
- Chấp hành tốt các quy đònh về an toàn khi
tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ.
Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ,
dông bão
Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc
khi tập bơi hoặc đi bơi

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS trả lời
- HS nhận xét


- Nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét

ĐDDH


8 phút

5 phút

Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên tắc khi tập
bơi hoặc đi bơi
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm (KNS)
- Thảo luận: nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV có thể giảng thêm:
 Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ
hôi, trước khi xuống nước phải vận động, tập các
bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột
rút
 Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội quy
của bể bơi: tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ
vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
 Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói
Kết luận của GV:
- Chỉ tập bơi hoặc bơi nơi có người lớn và
phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy đònh của bể

bơi, khu vực bơi
Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai)
Mục tiêu: HS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối
nước và vận động các bạn cùng thực hiện
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 3-4 nhóm. Giao cho mỗi
nhóm 1 tình huống để các em thảo luận và tập
cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước
- GV có thể đưa ra tình huống khác phù hợp với
HS của mình:
 Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá
bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm.
Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
 Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình
đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống
để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì?
 Tình huống 3: trên đường đi học về trời đổ
mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn
của Mỵ nên làm gì?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập: con người và sức khoẻ

- Đại diện các nhóm lên trình
bày

- Các nhóm thảo luận đưa ra

tình huống. Nêu ra mặt lợi, mặt
hại của các phương án lựa chọn
để tìm ra các giải pháp an toàn
phòng tránh tai nạn sông nước.
Có tình huống có thể đóng vai,
có tình huống có thể phân tích
- Nhóm HS lên đóng vai, các
HS khác theo dõi và đặt mình
vào đòa vò nhân vật trong tình
huống nhóm bạn đưa ra và cùng
thảo luận để đi đến lựa chọn
cách ứng xử đúng
- Có nhóm chỉ cần đưa ra các
phương án, phân tích kó mặt lợi
và hại của từng phương án để
tìm ra giải pháp an toàn nhất


Môn: Khoa học

TIẾT 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) *
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường
tiêu hoá
2. Thái độ:
- p dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua
- Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút

12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Khởi động
 Bài cũ: Phòng tránh tai nạn đuối nước
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh - HS trả lời
tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng - HS nhận xét
ngày
- GV nhận xét, chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh – Ai
đúng?
Mục tiêu: HS củng cố và hệ thống các kiến
thức về:

 Sự trao đổi chất của cơ thể người với
môi trường
 Các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn và vai trò của chúng
 Cácg phòng tránh một số bệnh do
thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây
qua đường tiêu hoá
Cách tiến hành:
Phương án 1: Chơi theo đồng đội
Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại
bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt
động tổ chức trò chơi

ĐDDH


12 phút

- Cử từ 3-5 HS làm ban giám khảo, cùng
theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội
Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời
sẽ lắc chuông
- Đội nào lắc chuông trước được trả lời
trước
- Tiếp theo, các đội khác sẽ lần lượt trả lời
theo thứ tự lắc chuông
- Cách tính điểm hay trừ điểm do GV
quyết đònh và phổ biến cho HS trước khi

chơi
Lưu ý: Đảm bảo các thành viên trong đội ít
nhất mỗi người phải trả lời một câu. GV có
quyền chỉ đònh người trả lời, không để tình
trạng vài người trong nhóm trả lời. Vì vậy,
trong cách tính điểm, GV lưu ý cả điểm
đồng đội
Bước 3: Chuẩn bò
- GV hội ý với HS được cử vào ban giám
khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để
theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng
dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép…
Bước 4: Tiến hành
- GV (hoặc giao cho HS) lần lượt đọc các
câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
Lưu ý: khống chế thời gian tối đa cho mỗi
câu trả lời
Bước 5: Đánh giá, tổng kết
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và
tuyên bố với các đội
Phương án 2: Chơi theo cá nhân
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong
hộp cho từng HS bốc thăm trả lời
Hoạt động 2: Tự đánh giá
Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những
kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận
xét về chế độ ăn uống của mình
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và

chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự
đánh giá
- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món chưa?
- Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo
động vật và thực vật chưa?

- Các đội hội ý trước khi vào
cuộc chơi, các thành viên trao đổi
thông tin đã học từ những bài
trước

- HS khác theo dõi, nhận xét và Phiếu
bổ sung câu trả lời của bạn
câu hỏi


5 phút

- Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-tamin và chất khoáng chưa?
- Từng HS dựa vào bảng ghi tên
Bước 2: Tự đánh giá
các thức ăn, đồ uống của mình
trong tuần và tự đánh giá theo
tiêu chí trên, sau đó trao đổi với
bạn bên cạnh
- Một số HS trình bày kết quả
Bước 3: Làm việc cả lớp
làm việc cá nhân
Lưu ý:

- GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay
thế. Ví dụ: ăn các sản phẩm của đậu nành
như sữa đậu nành, đậu phụ…; ăn trứng, cá…
đề thay cho các loại gia súc, gia cầm
- Việc yêu cầu HS trình bày trước lớp có
thể tiến hành, có thể không
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập: Con người và sức
khoẻ



Môn: Khoa học

BÀI 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
(Như tiết 1)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(Như tiết 1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút
1 phút
15 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động

 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trò chơi Ai chọn thức ăn
hợp lí
Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức đã
học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

Bước 2: HS làmviệc theo nhóm

Bước 3: Làm việc cả lớp

15 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- Các em sử dụng những thực
phẩm mang theo, tranh ảnh, mô Tranh
hình về thức ăn đã sưu tầm để ảnh,
trình bày một bữa ăn ngon & bổ

hình
- Các nhóm làm việc theo gợi ý hoặc
trên. Nếu có nhiều thực phẩm, vật thật
HS có thể làm các bữa ăn khác.


- Các nhóm trình bày bữa ăn
của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét.
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế - Cả lớp thảo luận & phát biểu
nào để có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ &
người lớn trong nhà những gì đã học được
qua hoạt động này.
Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lài & trình
bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
Mục tiêu: HS hệ thống hoá những kiến thức
đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về
dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế


Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã
hướng dẫn ở mục ‘Thực hành’ SGK.

5 phút

- HS làm việc cá nhân như đã
hướng dẫn ở mục “Thực hành”
trang 40 SGK

Bước 2:
- Một số HS trình bày sản phẩm
- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những
của mình với cả lớp

điều đã học và treo bảng bảng này ở chỗ
thuận tiện, dễ đọc.
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Chuẩn bò bài: Nước có tính chất gì?


Môn: Khoa học

BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi và vò của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất đònh, chảy lan ra mọi phía, thấm
qua một số vật và có thể hoà tan vào các chất khác.
2. Thái độ:
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân & cho các bạn xung quanh.
3. Tích hợp : MT
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa.
- Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.
- Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
- Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển …
- Một ít đường, muối, cát… và thìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút

1 phút
8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vò của nước
Mục tiêu:
- HS sử dụng các giác quan để nhận
biết tính chất không màu, không mùi, không vò
của nước.
- Phân biệt nước & các chất lỏng khác.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
- GV phát cho mỗi nhóm nhiều cốc đựng chất
lỏng khác nhau: 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng
chè, 1 cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, 1
cốc đựng nước chè, 1 cốc đựng sữa
- GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1 & 2
theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK
- GV lưu ý HS: Đây là những cốc nước mà ta đã biết
trước được chứa các thành phần không gây độc hại trong
cơ thể vì vậy ta có thể ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vò
của nước. Còn trong thực tế khi gặp một cốc nước lạ các
em không nên nếm, ngửi vì như thế sẽ rất nguy hiểm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- HS theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn quan sát & trả lời câu
hỏi

ĐDDH

2 cốc
thuỷ tinh
giống
nhau,
một
đựng
nước, 1
đựng
sữa.


8 phút

8 phút

GV nêu câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào để bạn biết điều đó
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV dán lên bảng giấy khổ lớn đã ghi sẵn kết
quả theo những gì HS phát hiện ra ở bước 2
- GV gọi vài HS nêu lại những tính chất của

nước được phát hiện trong hoạt động này.
Kết luận:
- Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong
suốt, không màu, không mùi, không vò.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất
đònh”
- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành &
tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của
nước.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm
- Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bò
đặt lên bàn
- Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc
ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) & trả lời
câu hỏi: Khi ta thay đổi vò trí, tư thế thì hình
dạng của chúng có thay đổi không?
- GV kết luận: Chai, cốc là những vật có hình
dạng nhất đònh
Bước 2: GV nêu vấn đề
- Vậy nước có hình dạng nhất đònh không?
Bước 3: Thực hiện
- Lưu ý: Các nhóm có thể làm những thí
nghiệm khác nhau
Bước 4: Làm việc cả lớp
Kết luận
Nước không có hình dạng nhất đònh

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như
thế nào?
Mục tiêu:
- HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính
chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi
phía của nước.
- Nêu được ứng dụng thực tế của tính
chất này.
Cách tiến hành:
Bước 1:

- Đại diện nhóm trình bày
những gì nhóm mình đã phát
hiện ra ở bước 2

- HS nêu

- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bò
để làm thí nghiệm đặt lên bàn Chai và
một số
- Không thay đổi vì chúng có vật chứa
hình dạng nhất đònh
nước có
thể nhìn
- HS nêu: Để trả lời được câu được bên
hỏi này, các nhóm cùng:
trong.
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán
về hình dạng của nước.
+ Tiến hành thí nghiệm để

kiểm tra dự đoán của nhóm
+ Quan sát & rút ra nhận xét
về hình dạng của nước
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn lần lượt thực hiện các
bước trên
- Đại diện nhóm nói về cách
tiến hành thí nghiệm & nêu
kết luận về hình dạng của
nước.


- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm
do các nhóm mang đến lớp
- GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí
nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả.
Bước 2: Thực hiện
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS
& giúp đỡ

8 phút

1 phút

Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các
nhóm
Kết luận:
- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những

ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên
của nước.

- HS lấy đồ dùng chuẩn bò
làm thí nghiệm
- HS nêu

Một mặt
phẳng
không
- Nhóm trưởng điều khiển thấm
các bạn thực hiện thí nghiệm nước và
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không của nhóm mình & nêu nhận một khay
xét
đựng
thấm của nước đối với một số vật
nước.
Mục tiêu:
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- HS biết làm thí nghiệm để phát hiện
quả làm việc
nước thấm qua & không thấm qua một số vật.
- Nêu được ứng dụng thực tế của tính
chất này.
Cách tiến hành:
- HS nêu ứng dụng: lợp mái Một
Bước 1:
- GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nhà, lát sân, đặt máng nước miếng
nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm ………… tất cả đều làm dốc để vải,
nước chảy nhanh.

bông,
qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm
giấy
- GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do
- HS lấy đồ dùng chuẩn bò thấm bọt
các nhóm đã mang đến lớp
làm thí nghiệm
biển …
Bước 2: Thực hiện
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS - Nhóm trưởng điều khiển
các bạn thực hiện thí nghiệm
& giúp đỡ
của nhóm mình & nêu nhận
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết
nhóm
quả làm việc
Kết luận:
- Nước thấm qua một số vật.
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những - HS nêu ứng dụng: làm đồ
ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên dùng chứa nước, lợp nhà, làm
áo mưa …… (dùng vật liệu
của nước.
không cho nước thấm qua);
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của dùng các vật liệu cho nước
thấm qua để lọc nước đục
HS.
- Chuẩn bò bài: Ba thể của nước



Môn: Khoa học

TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học này, HS biết:
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng &khí. Nhận ra tính chất
chung của nước & sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí & ngược lại
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
2. Thái độ:
- Yêu thích môn học
3. Tích hợp : MT
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chai và một số vật chứa nước.
- Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,…) và vật chòu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm,…)
- Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động

 Bài cũ: Nước có những tính chất gì?
- Yêu cầu HS nêu tính chất của nước & một số ứng
dụng của những tính chất đó?
- GV nhận xét, chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại (MT)
Mục tiêu: HS
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng hoặc thể khí.
- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí,
ngước lại.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về nước ở thể
lỏng?
- GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở thể nào?
Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó.
- GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một HS
lên sờ tay vào mặt bảng mới lau & nêu nhận xét
- GV hỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy
không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng
đã biến đi đâu?
Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng ra chuẩn bò
làm thí nghiệm
- GV nhắc HS lưu ý đến độ an toàn khi làm thí
nghiệm
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS trả lời
- HS nhận xét

- HS nêu: nước mưa, nước
suối, sông, biển ……

- HS thực hiện

- HS suy nghó

- HS lấy đồ dùng chuẩn bò
làm thí nghiệm

Khay
nước đá


tên hiện tượng vừa xảy ra.
+ Úp đóa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi
nhấc đóa ra. Quan sát mặt đóa. Nhận xét, nói tên hiện
tượng vừa xảy ra.
Bước 3: Thực hiện
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS &
giúp đỡ


8 phút

Bước 4: Làm việc cả lớp
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm
- GV lưu ý HS:
+ Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Hơi nước là nước ở thể khí.
+ “Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sôi được
giải thích như sau: Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên
từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp phải không khí
lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ & tạo
thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Lớp
nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù, vì vậy mà ta
đã nhìn thấy. Khi ta hứng chiếc đóa, những giọt nước
nhỏ li ti gặp đóa lạnh & ngưng tụ thành những giọt
nước đọng trên đóa
- GV yêu cầu HS quay lại để giải thích hiện tượng
được nêu trong phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt
bảng, sau vài phút mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt
bảng đã đi đâu?
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS
+ Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường
xuyên bay hơi vào không khí.
+ Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm
hoặc vung nồi canh.
Kết luận:
- Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển
thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi
nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
- Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể

nhìn thấy bằng mắt thường.
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể
lỏng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước chuyển
thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại
Mục tiêu: HS
- Nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang
thể rắn & ngược lại
- Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS (thực hiện ở phần
dặn dò ngày hôm trước)
Yêu cầu HS đặt vào ngăn làm đá của tủ lạnh 1 khay
có nước.
Bước 2:

Bông,
vải
thấm
nước
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thực hiện thí nghiệm của
nhóm mình & nêu nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả làm việc

- Nước ở mặt bảng đã biến
thành hơi nước bay vào không
khí. Mắt thường không thể nhìn
thấy hơi nước.

- HS nêu

- Vài HS nhắc lại

- Các nhóm quan sát khay Đóa,
nước đá thật & thảo luận các nến,


- Tới tiết học, GV lấy khay nước đó ra để quan sát
& trả lời câu hỏi:
+ Nước trong khay đã biến thành thế nào?
+ Nhận xét nước ở thể này?

8 phút

4 phút

+ Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được
gọi là gì?
- Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở
ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy ra & nói tên hiện
tượng đó.
- Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV bổ sung (nếu cần)
Kết luận:
- Khi để nước lâu ở chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc dưới
0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể
lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc.
Nước ở thể rắn có hình dạng nhất đònh.

- Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng
khi nhiệt độ bằng 0 oC. Hiện tượng nước từ thể rắn
biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
Mục tiêu: HS
- Nói về 3 thể của nước.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể
của nước.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi:
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó & tính
chất riêng của từng thể
- Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại ý chính

Bước 2: Làm việc cá nhân & theo cặp
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
vào vở & trình bày sơ đồ với bạn ngồi bên cạnh.
Bước 3:
- Gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của
nước & điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó.
Kết luận
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?

câu hỏi:
cồn

+ Nước ở thể lỏng trong khay
đã biến thành nước ở thể rắn
+ Nước ở thể rắn có hình dạng
nhất đònh
+ Hiện tượng đó được gọi là sự
đông đặc
- Nước đá đã chảy ra thành
nước ở thể lỏng. Hiện tượng đó
được gọi là sự nóng chảy
- HS nêu
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả làm việc

SGK

- HS nêu:
+ ở 3 thể: lỏng, rắn, khí
+ Tính chất chung: ở cả 3 thể,
nước đều trong suốt, không có
màu, không có mùi, không có
vò. Tính chất riêng: nước ở thể
lỏng, thể khí không có hình
dạng nhất đònh. Riêng nước ở
thể rắn không có hình dạng
nhất đònh.
- HS thực hiện

- HS trình bày



Môn: Khoa học

TIẾT 22: MÂY ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học, HS có thể
- Trình bày mây được hình thành như thế nào
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra
- Phát biểu đònh nghóa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
2. Thái độ:
- Say mê tìm hiểu khoa học
3. Tích hợp : MT
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 46, 47 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
10 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Khởi động
Bài cũ: Ba thể của nước
Nước tồn tại ở những thể nào?
GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:

 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của
nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS
 Trình bày mây được hình thành như thế
nào
 Giải thích đượ nước mưa từ đâu ra
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá
nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu
của giọt nước ở trang 46, 47 SGK, sau đó nhìn
vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh
Bước 2: Làm việc cá nhân




Bước 3: Làm việc theo cặp
Bước 4: Làm việc cả lớp GV gọi 1 số HS trả lời
câu hỏi:
 Mây được hình thành như thế nào?
 Nước mưa từ đâu ra?
- GV giảng:
 Hơi nướ bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ
thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám
mây
 Các giọt nước có trong các đám mây rơi
xuống đất tạo thành mưa
 Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước,


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS trả lời
- HS nhận xét

- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú
thích và tự trả lời 2 câu hỏi
 Mây được hình thành như
thế nào?
 Nước mưa từ đâu ra?
- Khi đã nắm vững câu chuyện
Cuộc phiêu lưu của giọt nước, HS có
thể tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn
- Hai HS trình bàay với nhau về
kết quả làm việc cá nhân
- HS trả lời

ĐDDH


15 phút

rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp
đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong
tự nhiên
- GV yêu cầu HS phát biểu đònh nghóa vòng
tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt
nước (MT)

Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về
sự hình thành mây và mưa
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hội ý
và phân vai theo:
 Giọt nước
 Hơi nước
 Mây trắng
 Mây đen
 Giọt mưa
- GV gợi ý cho HS có thể sử dụng thêm những
kiến thức đã học của bài trước và kiến thức đã
học về thời tiết ở lớp 1 để làm cho lời thoại
thêm sinh động
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Lưu ý: lời thoại trên chỉ là gợi ý, GV có thể sử
dụng để hướng dẫ các nhóm hoặc có thể không
sử dụng

Bước 3: Trình diễn và đánh giá
- GV lưu ý HS góp ý về khía cạnh khoa học
xem các bạn có nói dđúng trạng thái của nước ở
từng giai đoạn hay không
- GV và HS cùng đánh giá xem nhóm nào
trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập
5 phút

 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

HS.
- Chuẩn bò bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên

- HS phát biểu đònh nghóa

- Các nhóm phân vai như đã hướng
dẫn vả trao đổi với nhau về lời thoại
theo sáng kiến của các thành viên.
Ví dụ:
 Bạn đóng vai “Giọt nước”
có thể nói: “ Tôi là giọt nước ở sông
(hoặc biển, suối, hồ ao).khi ở dòng
sông tôi ở thể lỏng. Vào 1 hôm, tôi
thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao,
lên cao mãi…”
 Vai “Hơi nước” : “Tôi trở
thành hơi nước và bay lơ lửng trong
không khí (có thể làm động tác). Đố
các bạn nhìn thấy tôi đấy. Khi tôi ở
thể khí thì không một ai có thể thấy
tôi. Khi gặp lạnh, tôi bò biến thành
những giọt nước li ti”
 Vai “Mây trắng” : Tôi là
mây trắng, tôi được tạo thành từ rầt
nhiều những hạt nước nhỏ ti ti. Các
bạn hãy ngắm nhìn tôi trên bầu trời.
Lúc này tôi thật đẹp và tinh khiết
như những dải lụa trắng hoặc nhữ ng
đám bông trắng bồng bềnh trôi”

 Vai “Mây đen” : :tôi là mây
đen, từ những đám mây trắng tôi tiếp
tục bay lên cao. i, lạnh quá, từ rất
nhiều đám mây cùng những giọt
nước nhỏ li ti khác chúng tôi tụ họp
lại với nhau, làm thành những lớp
mây đen bao phủ bầu trời. Khi nhìn
thấy tôi, các bạn nên đi nhanh về
nhà kẻo mưa xuống chạy không kòp
đấy”
 Vai “Giọt mưa” : “Tôi là
giọt mưa. Tôi ra đi từ những đám
mây đen. Tôi đem lại sự mát mẻ và
nguồn nước cho mọi người và cây
cối. Các bạn hãy nhớ rằng nếu
không có mây sẽ không có mưa. Ồ
đây có phải chính là dòng sông nơi
tôi đã ra đi không?
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý


Môn: Khoa học

TIẾT 23 : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học, HS biết:
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

2. Thái độ:
- Ham tìm hiểu khoa học
3. Tích hợp : MT
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 48, 49 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to
- Mỗi HS chuẩn bò 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
ĐDDH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GIAN
1 phút
 Khởi động
5 phút
 Bài cũ: Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
- HS trả lời
- Mây được hình thành như thế nào?
- HS nhận xét
- HS trả lời
- Mưa từ đâu ra?
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
1 phút
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
10 phút Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về
vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

(MT)
Mục tiêu: HS biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên
Cách tiến hành:
- HS quan sát
Sơ đồ
Bước 1: Làm việc cả lớp
vòng
- GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần
tuần
hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK
hoàn
và liệt kê các cảnh được vẽ trong đó
- GV có thể hướng dẫn quan sát từ trên
xuống dưới và từ trái sang phải, giúp HS kể
được những gì các em nhìn thấy trong hình
hoặc GV có thể thuyết trình giới thiệu các chi
tiết trong sơ đồ:
 Các đám mây: mây trắng và mây đen.
 Giọt mưa từ đám mây rơi xuống
 Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối
nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm


15 phút

5 phút

làng có những ngôi nhà và cây cối
 Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra

biển
 Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi
nhà
 Các mũi tên
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên được phóng to lên bảng và
giảng:
 Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng
trưng, không có nghóa là chỉ có nước ở biển
bay hơi. Trên thực tế, hơi nước thường xuyên
được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước
nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi
nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn
trên bề mặt trái đất
 Sơ đồ trang 48 có thể vẽ đơn giản như
sau:*
Bước 2:
- Sau khi GV giúp HS hiểu sơ đồ trang 48
SGK, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chỉ vào
sơ đồ và nói sự bay hơi và ngưng tụ của nước
trong tự nhiên
Kết luận của GV:GV vừa nói vừa chỉ vào sơ
đồ vòng tuần hoàn của nước
- Nước đọng ở hồ ao, sông, biển không
ngừng bay hơi, biến thành hơi nước
- Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ
thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các
đám mây
- Các giọt nước ở trong các đám mây rơi
xuống đất tạo thành mưa

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bàysơ đồ vòng
tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở
mục Vẽ trang 49 SGK
Bước 2: Làm việc cá nhân
Bước 3: Trình bày theo cặp
Bước 4: Làm việc cả lớp
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

- HS trả lời câu hỏi

* Tích hợp :GDMT

Giấy
- HS hoàn thành bài tập theo A4, bút
chì, bút
yêu cầu trong SGK trang 49
- Hai HS trình bày với nhau màu
về kết quả làm việc cá nhân
- GV gọi một số HS trình bày
sản phẩm của mình trước lớp
- Hs nhận xét


HS.

- Chuẩn bò bài: Nước cần cho sự sống

Môn: Khoa học

TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật
- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi
giải trí
2. Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học, vận dụng vào cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 50,51 SGK
- Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm
- HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động
 Bài cũ: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên

- Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,
ngưng tụ của nước trong tự nhiên
- GV nhận xét, chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước
đối với sự sống của con người, động vật và
thực vật
Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ chứng
tỏ nước cần cho sự sống của con người,
động vật và thực vật
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh
đã sưu tầm được
- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho
mỗi nhóm 1 nhiệm vụ
 Nhóm 1: tìm hiểu và trình bày về vai
trò của nước đối với cơ thể người
 Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày về vai

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS trả lời
- HS nhận xét

- HS nộp tư liệu, tranh ảnh đã Tư liệu,
sưu tầm

tranh
ảnh


trò của nước đối với động vật
 Nhóm 3: tìm hiểu và trình bày về vai
trò của nước đối với thực vật
- Căn cứ vào sự phân công trên, GV giao
lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cho các
nhóm làm việc cùng với giấy A0, băng keo,
bút dạ
- Các nhóm HS làm việc theo
nhiệm vụ GV đã giao
Bước 2:
- Cả nhóm cùng nghiên cứu
mục Bạn cần biết trang 50 SGK
và các tư liệu được phát rồi cùng
nhau bàn cách trình bày
Giấy
- Trình bày vấn đề được giao A0, bút
trên giấy A0
- Đại diện nhóm trình bày. Các
nhóm nhận xét và bổ sung cho
nhau
- HS thảo luận về vai trò của
- GV cho cả lớp thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật
nước đối với sự sống của sinh vật nói chung nói chung
Bước 3:
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày


12 phút

Kết luận của GV:
- Như mục Bạn cần biết trang 50 SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước
trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
và vui chơi giải trí
Mục tiêu: HS nêu được dẫn chứng về vai trò
của nước trong sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp và vui chơi giải trí
Cách tiến hành:
Bước 1: Động não
- GV nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi
HS đưa ra một ý kiến về: Con người còn sử
dụng nước vào việc gì khác?
- GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng
Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý
- HS cùng GV phân loại các
kiến
Dựa trên danh mục các ý kiến HS đã nêu ở nhóm ý kiến
bước 1, HS và GV cùng nhau phân loại
chúng vào các nhóm khác nhau. Ví dụ:
- Những ý kiến nói về con người sử dụng
nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà
cửa, môi trường…
- Những ý kiến nói về con người sử dụng
nước trong vui chơi, giải trí
- Những ý kiến nói về con người sử dụng



5 phút

nước trong sản xuất nông nghiệp
- Những ý kiến nói về con người sử dụng
nước trong sản xuất công nghiệp
Bước 3: Thảo luận từng vấn đề cụ thể
- GV lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu
cầu HS đưa ra ví dụ minh hoạ:
 Đưa ra dẫn chứng về vai trò của
nước trong vui chơi, giải trí
 Đưa ra dẫn chứng về vai trò của
nước trong sản xuất nông nghiệp
 Đưa ra dẫn chứng về vai trò của
nước trong sản xuất công nghiệp
- GV khuyến khích HS tìm những dẫn
chứng có liên quan đến nhu cầu về nước
trong các hoạt động ở đòa phương
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Chuẩn bò bài: Nước bò ô nhiễm

- HS có thể sử dụng thông tin từ
mục Bạn cần biết trang 51 SGK
và các tư liệu HS và GV đã sưu
tầm


Môn: Khoa học


TIẾT 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tãi sao nước sông, hồ thường đục và không sạch
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước không sạch
2. Thái độ:
- Ham học hỏi, tìm hiểu khoa học
3. Tích hợp : MT
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 52, 53 SGK
- Dặn HS chuan bò theo nhóm:
 Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đả dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng),
một chai nước giếng hoặc nước máy
 Hai chai không
 Hai phễu lọc nước, bông để lọc nước
 Một kính lúp (nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động
 Bài cũ: Nước cần cho sự sống

- Vai trò của nước đối với sự sống của con
người, động vật và thực vật như thế nào?
- GV nhận xét, chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc
điểm của nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS có thể:
 Phân biệt được nước trong và nước
đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
 Giải thích tại sao nước sông
hồthường đục và không sạch
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và đề nghò các nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bò các đồ
dùng để quan sát và làm thí nghiệm
- Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS trả lời
- HS nhận xét

- Đại diện nhóm báo cáo

- HS đọc

ĐDDH



mục Quan sát và thực hành trang 52 để biết
cách làm
Bước 2:
GV theo dõi và giúp đỡ theo gợi ý:
a) Tiến trình quan sát và làm thí
nghiệm chứng minh: chai nào là mước
sông, chai nào là nước giếng

- Trước hết cả 2 nhóm cùng
quan sát 2 chai nước đem theo
và đoán xem chai nào chứa nước
sông, chai nào chứa nước giếng
- Khi cả nhóm đã thống nhất
(ví dụ chai nước nào trong hơn là
chai nước giếng, chai nước nào
đục hơn là chai nước sông),
nhóm trưởng đề nghò một bạn
viết nhãn và dán vào 2 chai đang
chứa 2 loại nước và vào 2 chai
chưa có nước
- Cả nhóm cùng thảo luận để
đưa ra cách giải thích. Ví dụ:
nước giếng trong hơn vì chứa ít
chất không tan, nước sông đục
hơn vì chứa nhiều chất không tan
- 2 đại diện của nhóm sẽ dùng
2 phễu để lọc nước vào 2 chai đã
chuẩn bò nêu trên
- Cả nhóm cùng quan sát 2

miếng bông vừa lọc (nhận ra
miếng bông dùng để lọc nước
giếng sạch hơn miếng bông
dùng để lọc nước sông. Nói cách
khác, trên miếng bông có nhiều
đất, cát… đọng lại)
- Cả nhóm rút ra kết luận nước
sông đục hơn nước giếng vì nó
chứa nhiều chất không tan hơn.
Như vậy giả thiết cả nhóm đưa
ra trước khi lọc nước là đúng
- Rong, rêu và các thực vật
b) Nếu có kính hiển vi: GV hướng sống ở dưới nước khác
dẫ HS quan sát 1 ít nước hồ, ao để phát
hiện những vi sinh vật sống ở đó. Nếu
không có kính hiển vi, HS nghiên cứu SGK
phần này và thảo luận câu hỏi: bằng mắt
thường bạn cũng có thể nhìn thấy những
thực vật nào sống ở ao , hồ?
Bước 3: Đánh giá
- Khi các nhóm làm xong, GV tới kiểm tra
kết quả và nhận xét. Nếu có nhóm nào ra

Một chai
nước
sông,
một chai
nước
giếng,hai
chai

không,
phễu,
bông,
khính
hiển vi


12 phút

5 phút

kết quả khác, GV yêu cầu các em tìm
nguyên nhân xem tiến trình làm việc bò
nhầm lẫn ở đâu
- GV khen ngợi nhóm thực hiện đúng quy
trình của thí nghiệm
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi: tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã
dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng,
nước máy?
Kết luận của GV:
- Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng
rồi thường bò lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt
nước sông có nhiều phù sa nên chúng
thường bò vẩn đục
- Lưu ý: nước hồ, ao có nhiều loại tảo sinh
sống nên thường có màu xanh
- Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước
máy không bò lẫn nhiều đất, cát, bụi nên
thường trong

Hoạt động 2: Xác đònh tiêu chuẩn đánh
giá nước bò ô nhiễm và nước sạch (MT)
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chính của
nước sạch và nước bò ô nhiễm
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa
ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bò
ô nhiễm theo chủ quan của các em (HS
không mở sách)
Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thảo luận theo hướng dẫn Giấy khổ
của GV. Kết quả thảo luận nhóm to
được thư kí ghi lại

- Đại diện các nhóm treo kết
Bước 3: Trình bày và đánh giá *
- GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối quả thảo luận củaa nhóm mình
chiếu xem nhóm mình làm sai, đúng ra sao lên bảng*
- GV nhận xét và khen thưởng nhóm có
kết quả đúng
Kết luận của GV:
- Như mục Bạn cần biết trang 53 SGK
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS.
- Chuẩn bò bài: Nguyên nhân làm nước bò
ô nhiễm


Môn: Khoa học

TIẾT 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học, HS biết:
- Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển… bò ô nhiễm
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở đòa phương
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm đối với sức khoẻ con người
2. Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học
3. Tích hợp : KNS+MT
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 54, 55 SGK
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở đòa phương và tác hại do
nguồn nước bò ô nhiễm gây ra
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
15 phút


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động
 Bài cũ: Nước bò ô nhiễm
- Thế nào là nước sạch?
- Thế nào là nước bò ô nhiễm?
- GV nhận xét, chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên
nhân làm nước bò ô nhiễm
Mục tiêu: HS có thể:
 Phân tích các nguyên nhân làm nước
ở sông, hồ, kênh, rạch, biển… bò ô nhiễm
 Sưu tầm thông tin về nguyên nhân
gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở đòa phương
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1
đến hình 8 trang 54, 55 SGK, tập đặt câu hỏi
và trả lời cho từng hình. Ví dụ:
- Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh,
rạch bò nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm
bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình
1,4)
- Hình nào cho biết nước máy bò nhiễm
bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-


HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời
HS nhận xét

- HS quan sát và trả lời

ĐDDH


×