Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án tập làm văn lớp 4 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.69 KB, 38 trang )

Môn: Tập làm văn

Tiết 17: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Giảm tải)
ÔN TẬP GIỮA HKI

* Đề bài :
- Viết thư cho người thân thăm hỏi và chúc mừng năm mới.
- Kể lại câu chuyện em thích theo trình tự thời gian.
- Kể lại câu chuyện cổ tích theo trình tự thời gian.


Môn: Tập làm văn

Tiết 18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Xác đònh được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
2.Kó năng:
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt
mục đích đặt ra.
3. Tích hợp : KNS
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút



5 phút

7 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS kể miệng bài văn
đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở
kòch Yết Kiêu
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ
học cách trao đổi ý kiến với người thân.
Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các
em biết anh Cương rất khéo léo thuyết
phục mẹ đồng tình với nguyện vọng của
mình. Tiết học này sẽ giúp các em phát
hiện ai trong lớp mình là người biết
khéo léo thuyết phục người cùng trò
chuyện để đạt mục đích trao đổi.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS phân tích
đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài để giúp HS nắm vững
đề bài: Em có nguyện vọng học thêm
một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ
thuật ………). Trước khi nói chuyện với bố

mẹ, em muốn trao đổi với anh (chò) để
anh (chò) hiểu & ủng hộ nguyện vọng
của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em & anh
(chò) để thực hiện cuộc trao đổi.
Hoạt động 2: Xác đònh mục đích trao
đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có
- GV yêu cầu HS đọc các gợi ý
- GV hướng dẫn HS xác đònh đúng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- 2 HS kể miệng

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề
bài, tìm những từ ngữ quan trọng & Bảng
nêu
phụ

- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,
2, 3.


trọng tâm của đề bài:
+ Nội dung trao đổi là gì?

- HS trả lời:
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn

học thêm một môn năng khiếu của
em.
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Anh hoặc chò của em.
SGK
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Làm cho anh, chò hiểu rõ nguyện
vọng của em; giải đáp những khó
khăn, thắc mắc anh, chò đặt ra để anh
chò ủng hộ em thực hiện nguyện
vọng ấy.
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là + Em & bạn trao đổi. Bạn đóng vai
gì?
anh hoặc chò của em.
- HS tiếp nối nhau phát biểu: Em
- GV nhận xét
chọn nguyện vọng học thêm môn
năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao
đổi.
- HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình
dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc
mà anh (chò) có thể đặt ra.
8 phút

3 phút

Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi - HS chọn bạn (đóng vai người
thân) cùng tham gia trao đổi, thống
theo cặp (KNS)
nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp)

- GV đến từng nhóm giúp đỡ
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi
vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ
Hoạt động 4: Thi trình bày trước lớp
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo sung hoàn thiện bài trao đổi.
- Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi
các tiêu chí sau:
+ Nội dung cuộc trao đổi có đúng đề tài trước lớp.
- Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV
không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích nêu ra.
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay
đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu
hợp với vai đóng không, có giàu sức sức thuyết phục người đối thoại.
Bảng
thuyết phục không?
phụ
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
bài trao đổi ở lớp
- Nhắc HS chuẩn bò cho bài luyện tập
trao đổi với người thân về một nhân vật
trong truyện có nghò lực, có ý chí vươn
lên (tiết TLV, tuần 11). Cụ thể:
+ Chọn 1 bạn (đóng vai người thân)
tham gia cuộc trao đổi.
+ Cùng bạn tìm đọc truyện về những

con người có nghò lực, ý chí vươn lên
(tìm trong SGK, sách báo hoặc truyện
đọc lớp 4)


Môn: Tập làm văn

Tiết 21 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Xác đònh được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
2.Kó năng:
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt
mục đích đặt ra.
* Tích hợp : KNS
II.CHUẨN BỊ:
- Sách Truyện đọc 4
- Bảng phụ viết sẵn:
+ Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
+ Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút

5 phút


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ
- GV công bố điểm kiểm tra TLV giữa
học kì I (tuần 10), nêu nhận xét chung.
- Mời 2 HS thực hành đóng vai trao
đổi ý kiến với người thân về nguyện
vọng học thêm một môn năng khiếu (đề
bài tuần 9)
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Trong tiết TLV tuần 9, các em đã
luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
về nguyện vọng học thêm một môn
năng khiếu. Trong tiết học hôm nay,
các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý
kiến với người thân về một đề tài gắn
với chủ điểm Có chí thì nên.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS phân tích
đề bài
- GV cùng HS phân tích đề bài
- GV nhắc HS lưu ý:
+ Đây là cuộc trao đổi giữa em với
người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh,
chò, ông, bà …), do đó, phải đóng vai khi
trao đổi trong lớp học: 1 bên là em, 1
bên là người thân của em.
+ Em & người thân cùng đọc 1 truyện
về một người có ý chí, nghò lực vươn lên

trong cuộc sống. Vì vậy các em phải
cùng đọc một truyện mới trao đổi với
nhau được. Nếu chỉ mình em biết chuyện
đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại
chuyện, không thể trao đổi với em về
chuyện đó được.
+ Khi trao đổi, hai người phải thể hiện
thái độ khâm phục nhân vật trong câu
chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện
cuộc trao đổi.
Gợi ý 1

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS nghe
- 2 HS thực hành đóng vai trao đổi
ý kiến với người thân về nguyện
vọng học thêm một môn năng khiếu
(đề bài tuần 9)

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề
bài, tìm những từ ngữ quan trọng &
nêu
Bảng
phụ



7 phút

8 phút

7 phút

- GV yêu cầu HS đọc các gợi ý
- GV mời từng HS nêu bạn mà mình
chọn cặp, đề tài (để kiểm tra sự chuẩn
bò cho cuộc trao đổi)
- GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số
nhân vật trong sách, truyện.
- GV nhận xét, góp ý.
Gợi ý 2
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu nói nhân
vật mà mình chọn trao đổi & sơ lược về
nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK
Ví dụ:
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những
khó khăn khác thường)

- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1
- HS nêu
- Từng cặp HS tiếp nối nhau nói
nhân vật mà mình chọn

- HS đọc thầm lại gợi ý 2
- 1 HS giỏi làm mẫu nói nhân vật Bảng
mà mình chọn trao đổi & sơ lược về phụ
nội dung trao đổi theo gợi ý trong

SGK
+ Từ một cậu bé mồ côi cha, phải
theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông
+ Nghò lực vượt khó
Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua
tàu thủy”
+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ
nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn
+ Sự thành đạt
không nản chí.
+ Ông Bưởi đã chiến thắng trong
cuộc cạnh tranh với các chủ tàu
người Hoa, người Pháp, thống lónh
toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được
Gợi ý 3
gọi là “một bậc anh hùng kinh tế”
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3
SGK
- HS đọc gợi ý 3
- GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi - 1 HS làm mẫu trả lời các câu hỏi
trong SGK
trong SGK
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Là bố em
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em gọi bố, xưng con
+ Em chủ động nói chuyện với người + Bố chủ động nói chuyện với em sau
thân hay người thân gợi chuyện.
bữa cơm tối vì bố rất khâm phục
Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi nhân vật trong truyện.

theo cặp
- HS chọn bạn (đóng vai người
thân) cùng tham gia trao đổi, thống
- GV đến từng nhóm giúp đỡ
nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp)
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi
vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ
Hoạt động 4: Thi trình bày trước lớp
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo sung hoàn thiện bài trao đổi.
- Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi
các tiêu chí sau:
trước lớp.
+ Nắm vững mục đích trao đổi.
- Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV
+ Xác đònh đúng vai.
nêu ra.
+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn.
+ Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay
nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu
nhiên.
sức thuyết phục người đối thoại.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
bài trao đổi ở lớp
- Chuẩn bò bài: Mở bài trong bài văn
kể chuyện.
Bảng
phụ



3 phút

Môn: Tập làm văn

Tiết 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp & mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
2.Kó năng:
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp & trực tiếp.
3. Tích hợp : HCM
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài
(trực tiếp, gián tiếp)
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi

với người thân về một người có nghò
lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- 2 HS thực hành trao đổi với người
thân về một người có nghò lực, có ý
chí vươn lên trong cuộc sống.

Bài tập 1, 2
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung
BT1, 2
- Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong - Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn
mở bài trong truyện, phát biểu: Đoạn SGK
truyện.
mở bài trong truyện là: “Trời mùa
thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con
rùa đang cố sức tập chạy”.
Bài tập 3
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó,
- Hãy so sánh 2 cách mở bài?

so sánh 2 cách mở bài, phát biểu:
Cách mở bài trước kể ngay vào sự
việc bắt đầu câu chuyện. Cách mở
- GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài sau không kể ngay vào sự việc
bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện
khác rồi mới dẫn vào câu chuyện
& mở bài gián tiếp.


12 phút

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV mời 2 HS
- GV nhận xét

Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét

Bài tập 3: (HCM)
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS có thể mở đầu câu
chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng
lời người kể chuyện hoặc theo lời của
bác Lê.

- GV nhận xét, chấm điểm cho đoạn
viết tốt.

4 phút

 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
trong bài. Hoàn chỉnh lời mở bài gián
tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào

đònh kể.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi Bảng
nhớ trong SGK
phụ
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở
bài của truyện Rùa và Thỏ.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó,
phát biểu ý kiến:
+ Cách a: Mở bài trực tiếp (kể ngay
vào sự việc mở đầu câu chuyện)
+ Cách b: Mở bài gián tiếp (nói
chuyện khác để dẫn vào câu chuyện
đònh kể).
- 1 HS kể phần mở đầu câu chuyện
Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực
tiếp.
VBT

- 1 HS kể phần mở đầu câu chuyện
Rùa và Thỏ theo cách mở bài gián
tiếp.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm phần mở bài của
truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi.
Lời giải: Truyện mở bài theo cách
trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở
đầu câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS làm bài vào VBT – viết lời
mở bài theo kiểu gián tiếp.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài
của mình.
- Cả lớp nhận xét.
Ví dụ:
Mở bài gián tiếp bằng lời người kể
chuyện:
Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt
Nam ta và là danh nhân của thế giới.
Sự nghiệp của Bác thật là vó đại.
Nhưng sự nghiệp vó đại ấy lại bắt đầu
từ một suy nghó rất giản dò, một quyết
đònh rất táo bạo từ thời thanh niên
của Bác. Câu chuyện thế này:
Mở bài gián tiếp bằng lời của bác
Lê:
Từ hai bàn tay, một người yêu nước
và dũng cảm có thể làm nên tất cả.
Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ

lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác


Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm
vở
- Chuẩn bò bài: Kết bài trong bài văn ấy. Câu chuyện thế này:
kể chuyện

Môn: Tập làm văn

Tiết 23 : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng & kết bài không mở rộng.
2.Kó năng:
- Bước đầu biết viết đoạn kết bài cho một bài văn kể chuyện theo hai cách: mở rộng & không
mở rộng.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học
- Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần luyện tập) để HS lên bảng chỉ phiếu, trả
lời câu hỏi
- 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng so sánh hai cách kết bài, in đậm đoạn thêm vào.
1) Kết bài
của truyện
Ông
Trạng thả
diều

2) Cách
kết bài

khác

Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều
đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới
có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ
nhất của nước Nam ta.

Chỉ cho biết kết cục của câu
chuyện, không bình luận thêm.
GV: đây là cách kết bài không
mở rộng.

Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều
đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới
có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ
nhất của nước Nam ta.
Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn
lời khuyên của người xưa: “Có chí thì
nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ
đạt được điều mình mong ước.

Trong trường hợp này, đoạn kết
trở thành một đoạn thuộc thân
bài. Sau khi cho biết kết cục, có
lời đánh giá, bình luận thêm về
câu chuyện.
GV: đây là cách kết bài mở
rộng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Khởi động:
 Bài cũ
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức
cũ cần ghi nhớ trong tiết TLV trước
- Yêu cầu 1 HS đọc phần mở đầu
truyện Hai bàn tay theo cách mở bài
gián tiếp (về nhà HS đã viết vào vở)
- GV nhận xét & chấm điểm

- 1 HS nhắc lại kiến thức cũ cần ghi
nhớ trong tiết TLV trước
- 1 HS đọc phần mở đầu truyện Hai
bàn tay theo cách mở bài gián tiếp
(về nhà HS đã viết vào vở)
- HS nhận xét

ĐDDH


1 phút
12 phút


12 phút

 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Trong tiết TLV trước, các em đã
biết hai cách mở bài trực tiếp & gián
tiếp trong văn kể chuyện. Tiết học hôm
nay sẽ giúp các em nắm được 2 cách
kết bài mở rộng & không mở rộng, từ
đó, viết được kết bài của một bài văn
kể chuyện theo cả 2 cách đã học.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2
Bài tập 1, 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng
thả diều, tìm phần kết bài của
truyện: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú
bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông
Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi.
Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của
nước Nam ta.
Bài tập 3
Bài tập 3
- GV nhận xét, khen ngợi những lời - 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS suy nghó, phát biểu ý kiến,
đánh giá hay.

thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả
- Ví dụ:
+ Câu chuyện này làm em càng thấm diều một lời đánh giá (viết nháp)
thía lời của cha ông: Người có chí thì - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
nên, nhà có nền thì vững.
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu
một tấm gương sáng về nghò lực cho
chúng em.
Bài tập 4
- GV dán tờ phiếu viết 2 cách kết bài. Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS suy nghó, so sánh, phát biểu ý
kiến.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- 5 HS đọc tiếp nối nhau đoc yêu
cầu của bài tập
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời đại - Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu
hỏi
diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời
- Đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời
- Lời giải đúng:
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

a) Kết bài không mở rộng.
b) , c), d), e) Kết bài mở rộng.
Bài tập 2:

SGK

Bảng
phụ

Phiếu


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS lưu ý: cần viết kết bài
theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp
nối liền mạch với đoạn trên (vốn là kết
bài theo lối không mở rộng)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4 phút

 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp mở SGK, tìm kết bài các
truyện Một người chính trực, Nỗi dằn
vặt của An-đrây-ca, suy nghó, trả lời
câu hỏi.
- HS phát biểu
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải VBT
đúng.
- Lời giải đúng:
Một người chính trực: Tô Hiến
Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người
hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán
Đường, còn hỏi người tài ba giúp
nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
(Kết bài không mở rộng)
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhưng
An-đrây-ca không nghó như vậy. Cả
đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây
táo do tay ông vun trồng. Mãi sau
này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn
vặt: “Giá mình mua thuốc về kòp thì
ông còn sống thêm được ít năm
nữa!” (Kết bài không mở rộng)
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lựa chọn viết kết bài theo lối
mở rộng cho một trong hai truyện
trên, suy nghó, làm bài cá nhân vào
VBT

- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu
ý kiến. Cả lớp nhận xét
Ví dụ:
Truyện Một người chính trực
(thêm đoạn sau): Câu chuyện về sự
khảng khái, chính trực của Tô Hiến
Thành được truyền tụng mãi đến
muôn đời sau. Những người như ông
làm cho cuộc sống của chúng ta tốt
đẹp hơn.
(thêm): Câu chuyện giúp chúng ta
hiểu: người chính trực làm việc gì
cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công,
đặt lợi ích của đất nước lên trên tình
riêng.
Truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
(thêm đoạn sau): Nỗi dằn vặt của Anđrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý
của em: tình cảm yêu thương, ý thức
trách nhiệm với người thân, lòng
trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi


lầm của bản thân.
trong bài
- Dặn HS chuẩn bò giấy bút để làm bài (thêm): An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho
mình có lỗi vì em rất yêu thương ông.
kiểm tra TLV viết trong tiết TLV tới.
Em đã trung thực, nghiêm khắc với
lỗi lầm của bản thân.



Môn: Tập làm văn

Tiết 24 : KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng
với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt
thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II.CHUẨN BỊ:
- Giấy, bút làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của 1 bài văn kể chuyện.
III. ĐỀ BÀI :
1/ Kể lại câu chuyện Hai bàn tay bằng lời kể của bác Lê .
2/ Kể lại câu chuyện Một người chính trực . ( Cần kết bài theo cách mở rộng . )
3/ Kể lại câu chuyện Ông Trạng thả diều . ( Cần kết bài theo cách mở rộng . )

Môn: Tập làm văn

TIẾT 25 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với
bài làm của mình.
2.Kó năng:
- Biết tham gia sửa lỗi chung & tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …… cần chữa chung
trước lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI

GIAN
1 phút
1 phút
12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Khởi động:
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: GV nhận xét chung về
kết quả bài viết của cả lớp
- GV dán giấy viết đề bài kiểm tra lên - HS đọc lại các đề bài kiểm tra

ĐDDH


12 phút

10 phút

bảng.
- Nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính:
1) HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu
của đề như thế nào?
2) Dùng đại từ nhân xưng có nhất
quán không? (với các đề kể lại theo lời

1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc
lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời
nhân vật – xưng “tôi”, phần sau quên
lại kể theo lời người dẫn chuyện)
3) Diễn đạt câu, ý?
4) Sự việc, cốt truyện, liên kết giữa
các phần?
5) Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo
lời nhân vật?
6) Chính tả, hình thức trình bày bài
văn?
+ Những thiếu sót, hạn chế:
1) Nêu các lỗi điển hình về ý, về
dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách
trình bày bài văn, chính tả ………
2) Đưa bảng phụ có các lỗi phổ
biến, yêu cầu HS thảo luận phát hiện
lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá,
trung bình, yếu)
- GV trả bài cho từng HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
GV yêu cầu từng HS làm việc cá nhân.
Nhiệm vụ:
- Đọc lời nhận xét của GV.
- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
- Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong bài của
mình
- Yêu cầu HS đổi bài làm cho bạn bên
cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc

sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
Hướng dẫn học tập những đoạn văn
hay
- GV đọc những đoạn văn hay của một
số HS trong lớp

Hoạt động 3: HS chọn viết lại một
đoạn trong bài làm của mình

- HS theo dõi
Giấy
khổ to

- 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt Bảng
từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp phụ
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.

- HS đọc thầm lại bài viết của
mình, đọc kó lời phê của cô giáo, tự
sửa lỗi.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra
bạn sửa lỗi.

- HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới
sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn thư, lá
thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.

- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại

- Ví dụ:
+ Đoạn có nhiều lỗi, viết lại đúng


chính tả.
+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối,
viết lại cho trong sáng.
+ Đoạn dùng không nhất quán đại từ
nhân xưng, viết lại cho nhất quán.
+ Đoạn viết đơn giản, viết lại cho
hấp dẫn, sinh động.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở
bài gián tiếp

2 phút

- GV đọc so sánh 2 đoạn văn của vài
HS: đoạn viết cũ với đoạn viết mới để
giúp HS hiểu các em còn có thể làm bài
tốt hơn.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS; biểu dương những HS viết
bài đạt điểm cao & những HS đã tham
gia chữa bài tốt trong giờ học.
- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà
viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của
GV
- Đọc trước nội dung bài Ôn tập văn
kể chuyện, chuẩn bò nội dung để kể

chuyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2.



Môn: Tập làm văn

TIẾT 26 : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
2.Kó năng:
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính
cách nhân vật, ý nghóa câu chuyện, kiểu mở đầu & kết thúc câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
Văn kể chuyện

Nhân vật

Cốt truyện

- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay
một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghóa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối …… được nhân hoá.
- Hành động, lời nói, suy nghó ……… của nhân vật nói lên tính cách
nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính
cách, thân phận của nhân vật.
- Cốt truyện thường gồm 3 phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc.

- Có 2 kiểu mở bài: trực tiếp hoặc gián tiếp. Có 2 kiểu kết bài:
mở rộng hoặc không mở rộng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
1 phút

25 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Khởi động:
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Từ đầu năm học tới nay, các em đã
học 18 tiết TLV kể chuyện. Tiết học hôm
nay – tiết thứ 19 – là tiết cuối cùng dạy
văn kể chuyện ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng
nhau ôn lại những kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó,
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


ĐDDH


5 phút

a) Đề thuộc loại văn kể chuyện:
phát biểu ý kiến.
+ Đề 1: thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện.
SGK
+ Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.
b) Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với
các đề 1, 3) – khi làm đề này, HS phải kể
1 câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện,
diễn biến, ý nghóa ……… Nhân vật này là
tấm gương rèn luyện thân thể. Nghò lực &
quyết tâm của nhân vật đáng được ca
ngợi, noi theo.
Bài tập 2, 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
VBT
- Vài HS nói về đề tài câu chuyện
mà mình chọn kể
- HS viết nhanh dàn ý câu
chuyện.
- Từng cặp HS thực hành kể
chuyện, trao đổi về câu chuyện
vừa kể theo yêu cầu BT3.
- HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi

em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối
thoại cùng các bạn về nhân vật
trong truyện / tính cách nhân vật /
ý nghóa câu chuyện / cách mở đầu,
kết thúc câu chuyện.
- GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm - HS đọc
tắt, mời HS đọc
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt
những kiến thức về văn kể chuyện để ghi
nhớ.
- Chuẩn bò bài: Thế nào là miêu tả?


Môn: Tập làm văn

TIẾT 27 : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là miêu tả.
2.Kó năng:
- Bước đầu viết được một đoạn miêu tả.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ & phiếu khổ to viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút

5 phút

1 phút

12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ
- GV yêu cầu 1 HS lại một câu chuyện
theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở BT2 (tiết
TLV trước), nói rõ: Câu chuyện được
mở đầu & kết thúc theo những cách
nào?
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
- GV nêu tình huống: Một người hàng
xóm có một con mèo bò lạc. Người đó
hỏi mọi người xung quanh về con mèo.
Người đó phải nói như thế nào để tìm
được con mèo?
- Người đi tìm mèo nói như vậy tức là
đã làm việc miêu tả con mèo. Tiết học
hôm nay giúp các em biết Thế nào là
miêu tả?
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- Yêu cầu HS tìm tên những sự vật

được miêu tả trong đoạn văn?
- GV nhận xét.
Bài tập 2

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- 1 HS lại một câu chuyện theo 1
trong 4 đề tài đã nêu ở BT2 (tiết
TLV trước), nói rõ: Câu chuyện được
mở đầu & kết thúc theo những cách
nào?

- Phải nói rõ con mèo ấy to hay
nhỏ, lông màu gì ……

Bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại, tìm tên
những sự vật được miêu tả trong
đoạn văn, phát biểu ý kiến. Các sự
vật đó là: cây sòi – cây cơm nguội –
lạch nước.
Bài tập 2

SGK


- GV giải thích cách thực hiện yêu cầu

của bài theo ví dụ trong SGK. Nhắc HS
chú ý đọc kó đoạn văn ở BT1, hiểu đúng
câu văn: Một làn gió rì rào chạy qua,
những chiếc lá (lá sòi đỏ, lá cơm nguội
vàng) rập rình lay động như những đốm
lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy.
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo
nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

12 phút

4 phút

- 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc các
cột trong bảng theo chiều ngang.
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi
theo nhóm, ghi lại vào bảng những
điều các em hình dung được về cây
cơm nguội, lạch nước theo lời miêu
tả.
Phiếu
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết
quả làm việc.
- Cả lớp nhận xét
- 2 HS đọc lại bảng kết quả đúng,
đầy đủ nhất.
Bài tập 3
- HS làm bài vào VBT
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn Bài tập 3

văn
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi:
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy
nghó, trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Để tả được hình dáng của cây sòi, + Để tả được hình dáng của cây sòi,
màu sắc của lá sòi & lá cây cơm nguội, màu sắc của lá sòi & lá cây cơm
tác giả phải quan sát bằng giác quan nguội, tác giả phải quan sát bằng
nào?
mắt.
+ Để tả được chuyển động của lá cây, + Để tả được chuyển động của lá
tác giả phải quan sát bằng giác quan cây, tác giả phải quan sát bằng mắt,
nào?
bằng tai.
+ Để tả được chuyển động của dòng + Để tả được chuyển động của dòng
nước, tác giả phải quan sát bằng giác nước, tác giả phải quan sát kó đối
quan nào?
tượng bằng nhiều giác quan.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
nhớ trong SGK
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS đọc thầm truyện Chú Đất
Truyện Chú Đất Nung chỉ có 1 câu Nung để tìm câu văn miêu tả.

Bảng
miêu tả ở phần 1: Đó là một chàng kò só - HS phát biểu ý kiến.
phụ
rất bảnh, cõi ngựa tía, dây cương vàng
& một nàng công chúa mặt trắng, ngồi
trong mái lầu son.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu – miêu - 1 HS giỏi làm mẫu – miêu tả một
tả một hình ảnh trong đoạn thơ Mưa mà hình ảnh trong đoạn thơ Mưa mà
minh thích.
minh thích.
- GV chấp nhận những ý kiến lặp lại, - Mỗi HS đọc 1 đoạn thơ, tìm một
khen ngợi những HS viết được những hình ảnh mình thích, viết 1, 2 câu
câu văn miêu tả hay, gợi tả.
vào VBT để tả lại hình đó.
 Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần - 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
ghi nhớ.
VBT
- GV: Muốn miêu tả sinh động những - HS nghe.


Môn: Tập làm văn

TIẾT 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả

trong phần thân bài.
2.Kó năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ Cái cối xay trong SGK.
- Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d (BT1, phần nhận xét) + 1 tờ giấy viết lời giải câu
b, d (BT1, phần nhận xét)
- 1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống (phần luyện tập)
- 3 tờ giấy trắng để 3 HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống (BT d phần luyện
tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH


1 phút
5 phút

1 phút

12 phút

 Khởi động:
 Bài cũ: Thế nào là miêu tả?

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ.
- Yêu cầu 2 HS làm lại BT2 (Phần
luyện tập) – nói một vài câu tả một
hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ
Mưa.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Bài học hôm trước đã giúp các em
biết thế nào là văn miêu tả. Tiết TLV
hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết
cách làm một bài văn miêu tả một đồ
vật như búp bê, bảng lớp, cặp sách ………
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- GV giải nghóa thêm: áo cối (vòng
bọc ngoài của thân cối)

- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ.
- 2 HS làm lại BT2 (Phần luyện
tập) – nói một vài câu tả một hình
ảnh mà em thích trong đoạn thơ
Mưa.

Bài tập 1
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn
Cái cối tân, những từ ngữ được chú

thích & những câu hỏi sau bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ cái Tranh
cối
minh
- GV yêu cầu HS trả lời miệng các câu - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy hoạ
nghó, trao đổi, trả lời lần lượt các câu
hỏi a, b, c; trả lời viết trên phiếu câu d
hỏi:
a) Bài văn tả cái gì?
a) Cái cối xay gạo bằng tre.
GV bổ sung: Ngày xưa, cách đây ba,
bốn chục năm, ở nông thôn chưa có
máy xay xát gạo như hiện nay nên
người ta vẫn dùng cối xay bằng tre để
xay lúa. Hiện nay, ở một số gia đình
nông thôn miền Bắc & miền Trung vẫn
còn chiếc cối xay bằng tre.
b)
b) Các phần mở bài & kết bài trong
bài “Cái cối tân”. Mỗi phần ấy nói lên + Phần mở bài: Cái cối xinh xinh
xuất hiện như một giấc mộng, ngồi
điều gì?
chễm chệ giữa gian nhà trống.
Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu
tả).
+ Phần kết bài: Cái cối xay cũng như
những đồ dùng đã sống cùng tôi ……
theo dõi từng bước anh đi …
Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân
thiết giữa các đồ vật trong nhà với

bạn nhỏ).
c) Các phần mở bài & kết bài đó
c) Các phần mở bài, kết bài đó
giống với những cách mở bài & kết bài
giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết
nào đã học?
bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Phần mở bài: giới thiệu ngay đồ
vật sẽ tả là cái cối tân (mở bài trực


Môn: Tập làm văn

TIẾT 29 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả
với lời kể.
2.Kó năng:
- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ
vật; trình tự miêu tả.
- Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay)
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu khổ to viết 1 ý của BT1b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài & 1 tờ giấy viết
lời giải BT1.
1a) Các phần mở bài, thân bài & kết bài trong bài “Chiếc xe đạp của chú Tư”
+ Mở bài: (Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chía ……… mà còn vì chiếc
xe đạp của chú) Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả) (mở bài trực tiếp)



+ Thân bài: (Ở xóm vườn ……… Nó đá đó) Tả chiếc xe đạp & tình cảm của chú Tư
với chiếc xe.
+ Kết bài: (câu cuối) Nêu kết thúc của bài (niềm vui của đám con nít & chú Tư
bên chiếc xe) (kết bài tự nhiên)
1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe: xe đạp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng coóng,
khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai – giữa hai tay cầm có gắn hai con bướm bằng
thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ
yên, lau, phủi sạch sẽ – chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng
đụng vào con ngựa sắt.
1c) Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?
Bằng mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng / giữa hai tay cầm có gắn
hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
Bằng tai nghe: khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
1d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn: Chú gắn hai con bướm
bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. / Bao
giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. / Chú âu yếm gọi
chiếc xe của mình là con ngựa sắt. / Chú dặn bọn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vào
con ngựa sắt của tao nghe bây”. / Chú hãnh diện với chiếc xe của mình
những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp:
chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
Phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo (BT2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút


1 phút

23 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ:
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại ghi nhớ
trong 2 tiết TLV trước (Thế nào là miêu
tả? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật)
- Yêu cầu 1 HS đọc mở bài, kết bài cho
thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài
văn miêu tả.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Trong tiết học này, các em sẽ làm
các bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của
một bài văn tả đồ vật; vai trò của quan sát
trong việc miêu tả. Từ đó lập dàn ý cho
một bài văn tả đồ vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong 2

tiết TLV trước (Thế nào là miêu
tả? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật)
- 1 HS đọc mở bài, kết bài cho
thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh
bài văn miêu tả.
- HS nhận xét

SGK

- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong
SGK


- HS đọc thầm bài văn Chiếc xe
đạp của chú Tư, suy nghó, trao đổi,
trả lời lần lượt các câu hỏi
Câu a, c, d:
Câu a, c, d:
- GV treo bảng viết lời giải
- HS phát biểu ý kiến, trả lời các
câu hỏi a, b, c
- 1 HS đọc lại theo bảng GV đã Phiếu
chuẩn bò sẵn.
Câu b:
Câu b:
- GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trả lời - HS làm bài tập câu b vào phiếu
viết câu b.
đã kẻ sẵn
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Vài HS đọc lại lời giải đúng.

5 phút

Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
(áo hôm nay, không phải áo hôm khác. HS
nữ mặc váy có thể tả chiếc váy của mình)
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung
ghi nhớ trong tiết TLV trước & các bài văn
mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú
Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường.
- GV nhận xét đi đến một dàn ý chung
cho cả lớp tham khảo (không bắt buộc)
a) Mở bài:
Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm
nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc
đã hơn một năm hay là chiếc áo mới mua ?
b) Thân bài:
- Tả bao quát chiếc áo (kiểu dáng, rộng,
hẹp, màu ……)
+ o màu trắng
+ Chất vải cô tông, không có ni lông nên
mùa lạnh ấm, mùa nóng mát
+ Dáng rộng, tay áo ngắn, mặc rất thoải
mái.
- Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp,
khuy áo ………)

+ Cổ sơ mi vừa vặn, có viền 2 đường màu
xanh giống như áo hải quân
+ o có 2 cái túi trước ngực rất tiện
+ Hàng khuy xanh bóng, thẳng tắp được
khâu rất chắc chắn.
c) Kết bài:
Tình cảm của em với chiếc áo:
+ o đã cũ nhưng em vẫn rất thích.
+ Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc
chiếc áo này.
 Củng cố - Dặn dò:

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Vài HS làm bài trên giấy khổ
lớn
- Một số HS đọc dàn ý
VBT
- Những HS làm bài trên giấy dán
bài làm trên bảng lớp, trình bày

- HS nhắc lại nội dung cần củng


- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần cố qua bài học:
củng cố qua bài học.
+ Miêu tả đồ vật là vẽ lại bằng lời
những đặc điểm nổi bật của đồ vật,
giúp người đọc hình dung được đồ
vật ấy.

+ Bài văn tả đồ vật có 3 phần (mở
bài, thân bài, kết bài). Có thể có
mở bài theo kiểu gián tiếp hay trực
tiếp & kết bài theo kiểu mở rộng
hoặc không mở rộng.
+Để tả đồ vật sinh động, phải quan
sát kó đồ vật bằng nhiều giác quan.
+ Khi tả, cần xen lẫn tình cảm của
người tả hay nhân vật trong truyện
với đồ vật ấy.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý
bài văn tả chiếc áo. Có thể dựa theo dàn ý
viết thành bài văn
- Chuẩn bò bài: 1, 2 đồ chơi mà em thích
mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát
đồ vật.


×