Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập Tin học ứng dụng mới 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.77 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ

NGÂN HÀNG CÂU HỎI
Tên học phần: Tin học Ứng dụng; Mã học phần: KT212503
Chuyên ngành đào tạo: Quản trị; Kế toán; Kinh tế, TC-NH
Câu 1: Sử dụng hàm SYD tính khấu hao tài sản sau (đơn vị tính: Ngìn đồng):
Tên tài sản

Giá trị ban đầu

Máy hàn
Máy phát điện
Máy bào
Máy dập
Máy nổ

Giá trị thanh lý

1.250.000
250.000
145.000
356.000
125.000

Số kỳ khấu hao

65.000
8.000
6.200
12.500


6.250

8
5
3
7
6

Câu 2: Sử dụng hàm SYD tính khấu hao tài sản sau (đơn vị tính: Ngìn đồng):
Tên tài sản
Máy phát điện
Máy bào
Máy dập
Máy nổ

Giá trị ban đầu
250.000
145.000
356.000
125.000

Giá trị còn lại
80.000
62.000
12.500
62.500

Số kỳ khấu hao
3
10

8
6

Câu 3: Sử dụng hàm SYD tính khấu hao tài sản sau (đơn vị tính_Nghìn đồng):
Tên tài sản
Máy bào
Máy phát điện
Máy hàn
Máy dập
Máy nổ

Giá trị ban đầu
1.250.000
250.000
145.000
356.000
125.000

Giá trị còn lại
65.000
8.000
6.200
1.550
6.250

Số kỳ khấu hao

Câu 4: Tính giá trị tương lai theo hàm FV (triệu đồng):
Tên


Lãi suất

Số lần trả

Số tiền trả/lần
1

Tiền trả hiện tại

6
9
7
8
5


A
8%
4
1
B
9%
5
1,2
C
8%
6
1,35
D
8%

3
2,5
E
8%
2
1,42
Câu 5: Tính giá trị tiền tương lai theo hàm FV (triệu đồng):

120
325
360
455
520

Tên
Lãi suất
Số lần trả
Số tiền trả/lần
Tiền trả hiện tại
A
9%
3
1
120
B
9%
5
1,2
325
C

9%
6
1,35
360
D
9%
4
2,5
455
E
9%
7
1,420
520
Câu 6: Sử dụng hàm SYD tính khấu hao tài sản sau (đơn vị tính_Ngìn đồng):
Tên tài sản
Giá trị ban đầu
Giá trị còn lại
Máy phát điện
1.250.000
650.000
Máy bào
250.000
80.000
Máy hàn
145.000
62.000
Máy dập
356.000
12.500

Máy nổ
125.000
62.500
Câu 7: Tính giá trị tiền tương lai theo hàm FV (triệu đồng):

Số kỳ khấu hao
5
4
7
8
6

Tên
Lãi suất
Số lần trả
Số tiền trả/lần
Tiền trả hiện tại
A
9%
4
1
120
B
9%
5
1,2
325
C
9%
6

1,35
360
D
9%
3
2,5
455
E
9%
5
1,42
520
Câu 8: Công ty Hòa Phát mua một dây chuyền sản xuất trị giá 1 tỷ đồng nếu trả ngay, vì
chưa có tiền trả ngay nên Công ty Hòa Phát chọn phương án trả 1,25 tỷ đồng sau 2 năm.
Vậy thực chất mức lãi suất mà Công ty Hòa Phát phải chịu là bao nhiêu?
Câu 9: Công ty A mua một dây chuyền sản xuất trị giá 500 triệu đồng, vì chưa có tiền trả
ngay nên Công ty A trả trong 7 năm, mỗi năm trả 90 tr đồng. Vậy thực chất mức lãi suất mà
Công A phải chịu là bao nhiêu?
Câu 10: Một doanh nghiệp mua 1 dây chuyền sản xuất giá là 270.000.000 đồng, thời gian
sử dụng là 7 năm, giá trị thanh lý sau 7 năm là 15.000.000 đồng. Hãy tính khấu khao từng

2


năm cho dây chuyền sản xuất trên theo 2 cách và so sánh xem ưu, nhược điểm của 2 cách
tính đó.
Câu 11: Anh B có 120.000.000 đồng gửi tiết kiệm 5 năm với lãi suất hàng năm là
12%/năm, hỏi số tiền anh B nhận được vào đầu năm 5 là bao nhiêu?
Câu 12: Anh A dự tính 5 năm sau sẽ mua 1 căn nhà trị giá 500.000.000đ, vậy anh A sẽ
phải tiết kiệm mỗi năm bao nhiêu tiền để cuối năm thứ 5 có đủ tiền mua nhà. Biết lãi suất cố

định là 10%/năm, số tiền anh A tiết kiệm cuối mỗi năm?
Câu 13: Một doanh nghiệp mua 1 dây chuyền sản xuất, giá $25.000, thời gian sử dụng là 8
năm, giá trị thanh lý là $1.000, hãy tính khấu hao cho doanh nghiệp trên theo 2 cách và nói
rõ ưu điểm của mỗi cách tính.
Câu 14: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau và phân tích các kết quả bài toán trong hàm
solver.
F(x) = 5 x1 + 4 x 2 + 6 x3 + 8 x 4 → Max
3 x1 + 2 x 2 + 4 x3 + 5 x 4 ≤ 50
2 x + 3 x + 2 x + 3 x ≤ 60
 1
2
3
4

4 x1 + x 2 + 2 x3 + 2 x 4 ≤ 40
 x j ≥ 0, ( j = 1 ÷ 4)


Câu 15: Một doanh nghiệp mua 1 dây chuyền sản xuất giá là 120.000.000 đồng, thời gian
sử dụng là 5 năm, giá trị thanh lý sau 5 năm là 15.000.000 đồng, dây chuyền sản xuất được
mua vào ngày 28/02/1998. Hãy tính khấu khao từng năm cho dây chuyền sản xuất trên theo
cách hợp lý nhất?
Câu 16: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau và phân tích các kết quả bài toán trong hàm
solver.
f ( x) = 6 x1 + 4 x 2 + 6 x3 + 8 x 4 + 5 x5 + 4 x6 → Max
2 x1 + x 2 + 3 x3 + x 4 + x5 + 3 x6 = 60
 x + 2 x + 2 x + 2 x + 2 x + x = 80
 1
2
3

4
5
6

2
x
+
3
x
+
x
+
2
x
+
x
+
2
x
2
3
4
5
6 = 50
 1
 x j ≥ 0, ( j = 1 ÷ 6)


Câu 17: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính sau và phân tích các kết quả bài toán trong hàm
solver.

f ( x ) = 4 x1 + 3 x 2 + 4 x3 → Min

3


2 x1 + 3 x 2 + 4 x3 ≥ 81
 x + 2 x + 2 x ≥ 79
 1
2
3

3 x1 + 2 x 2 + x3 ≥ 89
 x j ≥ 0, ( j = 1 ÷ 3)


Câu 18: Một doanh nghiệp đang cân nhắc hai dự án sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chỉ tiêu

Đơn vị tính
DA 1

DA 2
Triệu đồng
550
550
Giá trị đầu tư
Triệu đồng
10
12
Giá trị thu hồi sau thanh lý tài sản
Năm
9
9
Số năm sử dụng
Năm
3
2
Định kỳ đại tu 1 lần
Triệu đồng
40
45
Giá trị đại tu trên lần
Triệu đồng
75
78
Chi phí thường xuyên hàng năm
Triệu đồng
150
160
Giá trị thu hàng năm
Lãi suất ngân hàng ( năm)

%
13
13
Yêu cầu: Tính NPV và IRR cho từng dự án và tính chênh lệch các dòng luân kim

của hai dự án. Căn cứ vào đó, em hãy chọn phương án mà anh chị cho là hiệu quả hơn.
Câu 19: Một doanh nghiệp đang cân nhắc hai dự án sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chỉ tiêu

Đơn vị tính
DA 1
DA 2
Triệu đồng
600
600
Giá trị đầu tư
Triệu đồng
15
16
Giá trị thu hồi sau thanh lý tài sản

Năm
8
8
Số năm sử dụng
Năm
2
3
Định kỳ đại tu 1 lần
Triệu đồng
50
55
Giá trị đại tu trên lần
Triệu đồng
80
90
Chi phí thường xuyên hàng năm
Triệu đồng
300
350
Giá trị thu hàng năm
Lãi suất ngân hàng ( năm)
%
10,5
10,5
Yêu cầu: Tính NPV và IRR cho từng dự án và tính chênh lệch các dòng luân kim

của hai dự án. Căn cứ vào đó, em hãy chọn phương án mà anh chị cho là hiệu quả hơn.
Câu 20: Một Doanh nghiệp sản xuất 4 loại sản phẩm A, B, C, D với các số liệu cho trong
bảng sau:
Yếu tố sản xuất


A
2,00
1,00
50,00
35,00

Thời gian chạy máy (giờ/sản phẩm)
Thời gian lắp ráp (giờ/sản phẩm)
Chi phí lưu kho (1000 đồng/sản phẩm)
Lợi nhuận (1000 đồng/sản phẩm)
4

Sản phẩm
B
C
1,00
2,00
3,00
2,50
25,00
10,00
28,00
32,00

D
5,00
0,00
60,00
40,00



Doanh nghiệp có quỹ thời gian chạy máy là 120 giờ, lắp ráp là 160 giờ, số vốn tối đa
dành cho bảo quản là 5 triệu đồng. Ngoài ra, có dự đoán khối lượng sản phẩm A và C tối đa
có thể tiêu thụ được tương ứng là 20 đơn vị và 16 đơn vị. Sản phẩm B và D tiêu thụ không
hạn chế, và phải có ít nhất 10 đơn vị sản phẩm D sản xuất ra để thỏa mãn yêu cầu hợp đồng
đã ký kết.
Em hãy lập mô hình bài toán tìm kế hoạch sản xuất tối ưu.
Câu 21: Giả sử để sinh sống trong một ngày đêm, một người cần ít nhất 70g protit, 30g
Lipit và 420g Gluxit. Hàm lượng các chất trên có trong 1g thức ăn A và B như sau:
Thức ăn

Chất dinh dưỡng

A
B
Protit (g)
0,1
0,2
Lipit (g)
0,1
0,1
Gluxit (g)
0,7
0,6
Ngoài ra, biết giá của mỗi gam thức ăn A và B tương ứng là 4 đồng và 6 đồng. Hãy xác
định khối lượng thức ăn mỗi loại để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho 1 khẩu phần
ăn, đồng thời chi phí cho 1 khẩu phần ăn là thấp nhất?
Câu 22: Một công ty muốn có kế hoạch quảng cáo sản phẩm của mình trong vòng 1 tháng
với tổng chi phí cho quảng cáo là 120 triệu đồng. Các phương tiện được chọn là: Truyền

hình, báo và đài phát thanh với các dữ liệu như sau:
Phương tiện quảng cáo
Truyền hình (1phút)
Báo (1 trang)

Chi phí cho 1

Số lần quảng

Dự đoán số người tiếp

lần quảng cáo

cáo tối đa trong

nhận quảng cáo mỗi

1 tháng

lần

(triệu đồng)
1,2
0,9

90

10.000

28


15.000

Phát thanh (1phút)
0,4
120
5.000
Vì lý do chiến lược tiếp thị, công ty yêu cầu ít nhất phải có 60 lần quảng cáo trên
truyền hình trong 1 tháng.
Hãy lập mô hình bài toán xác định kế hoạch quảng cáo sao cho số người tiếp nhận
quảng cáo là nhiều nhất trong điều kiện ràng buộc?
Câu 23: Một công ty dự dịnh sản xuất 2 loại sản phẩm. Để sản xuất sản phẩm loại I cần
22.000 đồng/sản phẩm, sản phẩm loại II là 25.000 đồng/sản phẩm. Hãy lập kế hoạch sản
xuất để lợi nhuận đạt được là lớn nhất. Biết rằng lợi nhuận dự kiến của sản phẩm loại I là
2.500 đồng/sản phẩm và loại II là 3.000 đồng/sản phẩm, ngoài ra yêu cầu sản xuất không
quá 150 sản phẩm loại I và 100 sản phẩm loại II, khả năng tài chính của Công ty chỉ có thể

5


cung cấp cho sản xuất 2 loại sản phẩm trên là 5.500.000 đồng. Phân tích các kết quả từ hàm
solver?
Câu 24: Một doanh nghiệp đang cân nhắc trồng mới 100 ha cà phê (DA1) hoặc tiêu (DA2):
STT
1
2
3
4
8


Chỉ tiêu
Chi phí khai hoang
Giống
Chu kỳ kinh tế của cây
Giá trị thanh lý
Lãi suất ngân hàng ( năm)

Đơn vị tính
Triệu đồng/ha
Triệu đồng/ha
Năm
Triệu/ha
%

DA 1
10
15
15
10
12,5

DA 2
10
16
15
0
12,5

- Tổng chi phí cho cây tiêu/ năm trong 3 năm đầu là 35 triệu/ha, sau đó là 20 triệu/ ha
- Tổng chi phí cho cây cà phê là 12 triệu/ha trong 3 năm đầu sau đó là 10 triệu/ha

- Tiêu bắt đầu cho bói vào từ năm thứ 3, năng suất từ năm 3 đến năm 5 là 1,5 tấn/ha
tiêu khô, từ năm thứ 6 đến năm 10 là 2 tấn/ha sau đó là 1 tấn/ha.
- Cà phê có trái từ năm thứ 3, năng suất từ năm 3-6 là 2 tấn/ha, từ năm 7 đến năm 12
là 3 tấn/ha và sau đó là 1,5 tấn/ha.
- Giá cà phê cố định ở mức 40 triệu/tấn, giá tiêu từ năm 3 đến năm 10 là 100.000
đ/kg sau đó là 120.000 đ/kg.
Chi phí và thu nhập giả định xảy ra vào cuối năm.
Yêu cầu: Tính NPV và IRR cho từng dự án và tính chênh lệch các dòng luân kim
của hai dự án. Căn cứ vào đó, em hãy chọn phương án mà anh chị cho là hiệu quả hơn.
Câu 25: Một doanh nghiệp đang cân nhắc trồng mới 100 ha cà phê (DA1) hoặc tiêu (DA2):
STT
1
2
3
4
8

Chỉ tiêu
Chi phí khai hoang
Giống
Chu kỳ kinh tế của cây
Giá trị thanh lý
Lãi suất ngân hàng ( năm)

Đơn vị tính
Triệu đồng/ha
Triệu đồng/ha
Năm
Triệu/ha
%


DA 1
11
20
15
20
12,5

DA 2
12
25
15
0
12,5

- Tổng chi phí cho cây tiêu/ năm trong 3 năm đầu là 35 triệu/ha, sau đó là 20 triệu/ ha
- Tổng chi phí cho cây cà phê là 15 triệu/ha trong 3 năm đầu sau đó là 12 triệu/ha
- Tiêu bắt đầu cho bói vào từ năm thứ 3, năng suất từ năm 3 đến năm 5 là 2,5 tấn/ha
tiêu khô, từ năm thứ 6 đến năm 10 là 5 tấn/ha sau đó là 2 tấn/ha.

6


- Cà phê có trái từ năm thứ 3, năng suất từ năm 3-6 là 4 tấn/ha, từ năm 7 đến năm 12
là 5 tấn/ha và sau đó là 2,5 tấn/ha.
- Giá cà phê cố định ở mức 40 triệu/tấn, giá tiêu từ năm 3 đến năm 10 là 100.000
đ/kg sau đó là 120.000 đ/kg.
Chi phí và thu nhập giả định xảy ra vào cuối năm.
Yêu cầu: Tính NPV và IRR cho từng dự án và tính chênh lệch các dòng luân kim
của hai dự án. Căn cứ vào đó, em hãy chọn phương án mà anh chị cho là hiệu quả hơn.

Câu 26: Một doanh nghiệp đang cân nhắc trồng mới 100 ha cà phê (DA1) hoặc tiêu (DA2):
STT
1
2
3
4
8

Chỉ tiêu
Chi phí khai hoang
Giống
Chu kỳ kinh tế của cây
Giá trị thanh lý
Lãi suất ngân hàng ( năm)

Đơn vị tính
Triệu đồng/ha
Triệu đồng/ha
Năm
Triệu/ha
%

DA 1
13
17
15
20
12,5

DA 2

12
20
15
0
12,5

- Tổng chi phí cho cây tiêu/ năm trong 3 năm đầu là 35 triệu/ha, sau đó là 20 triệu/ ha
- Tổng chi phí cho cây cà phê là 12 triệu/ha trong 3 năm đầu sau đó là 10 triệu/ha
- Tiêu bắt đầu cho bói vào từ năm thứ 3, năng suất từ năm 3 đến năm 5 là 1,5 tấn/ha
tiêu khô, từ năm thứ 6 đến năm 10 là 2 tấn/ha sau đó là 1 tấn/ha.
- Cà phê có trái từ năm thứ 3, năng suất từ năm 3-6 là 2 tấn/ha, từ năm 7 đến năm 12
là 3 tấn/ha và sau đó là 1,5 tấn/ha.
- Giá cà phê cố định ở mức 40 triệu/tấn, giá tiêu từ năm 3 đến năm 10 là 100.000
đ/kg sau đó là 120.000 đ/kg.
Chi phí và thu nhập giả định xảy ra vào cuối năm.
Yêu cầu: Tính NPV và IRR cho từng dự án và tính chênh lệch các dòng luân kim
của hai dự án. Căn cứ vào đó, em hãy chọn phương án mà anh chị cho là hiệu quả hơn.
Câu 27: Một doanh nghiệp đang cân nhắc trồng mới 100 ha cà phê (DA1) hoặc tiêu (DA2):
STT
1
2
3
4
8

Chỉ tiêu
Chi phí khai hoang
Giống
Chu kỳ kinh tế của cây
Giá trị thanh lý

Lãi suất ngân hàng ( năm)

Đơn vị tính
Triệu đồng/ha
Triệu đồng/ha
Năm
Triệu/ha
%

7

DA 1
17
16
15
15
12,5

DA 2
16
22
15
0
12,5


- Tổng chi phí cho cây tiêu/ năm trong 3 năm đầu là 40 triệu/ha, sau đó là 25 triệu/ ha
- Tổng chi phí cho cây cà phê là 20 triệu/ha trong 3 năm đầu sau đó là 15 triệu/ha
- Tiêu bắt đầu cho bói vào từ năm thứ 3, năng suất từ năm 3 đến năm 5 là 2,5 tấn/ha
tiêu khô, từ năm thứ 6 đến năm 10 là 5 tấn/ha sau đó là 1 tấn/ha.

- Cà phê có trái từ năm thứ 3, năng suất từ năm 3-6 là 3,5 tấn/ha, từ năm 7 đến năm
12 là 4 tấn/ha và sau đó là 2,5 tấn/ha.
- Giá cà phê cố định ở mức 40 triệu/tấn, giá tiêu từ năm 3 đến năm 10 là 100.000
đ/kg sau đó là 120.000 đ/kg.
Chi phí và thu nhập giả định xảy ra vào cuối năm.
Yêu cầu: Tính NPV và IRR cho từng dự án và tính chênh lệch các dòng luân kim
của hai dự án. Căn cứ vào đó, em hãy chọn phương án mà anh chị cho là hiệu quả hơn.
---HẾT--QUY TRÌNH TỔ HỢP ĐỀ THI
Đề thi gồm 3 câu (thời gian 60 phút)
Câu 1: chọn từ câu 1 đến câu 13 (3 điểm)
Câu 2: chọn từ câu 14 đến câu 19 (3 điểm)
Câu 3: chọn từ câu 20 đến câu 27 (4 điểm)
Loại đề thi: Không được sử dụng tài liệu.
Giảng viên ra đề

Trưởng bộ môn

Khoa Kinh tế

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

8




×