Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Chế độ pháp lý về giải quyết tố cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.66 KB, 11 trang )

VII.Chế độ pháp lý về việc giải quyết các khiếu nại,tố cáo

2.Tố cáo và chế độ pháp lý về giải quyết tố cáo


Tố cáo là gì?


Theo Luật Tố cáo 2011:
-

-Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do pháp luật quy định,báo cho cơ quan,tổ chức,cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi
phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,tổ chức,cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước,quyền,lợi
ích hợp pháp của công dân,cơ quan,tổ chức


Người tố cáo là cá nhân công dân thực hiện quyền tố cáo.Việc tố cáo có thể gây ảnh hưởng đến uy tín,danh dự của người khác,vì vậy,để phòng ngừa,ngăn chặn sự lợi
dụng quyền tố cáo nhằm vu khống,xúc phamjdanh dự,nhân phẩm của người khác,pháp luật qui định chỉ có cá nhân mới có quyền thực hiện việc tố cáo.các tổ chức
không phải là chủ thể của quyền tố cáo

Đặc điểm

Đối tượng của việc tố cáo là những hành vi vi phạm pháp luật của mọi cơ quan,tổ chức và cá nhân mà người tố cáo biết được.Với trách nhiệm công dân mà pháp
luật quy định,người tố cáo thông báo về hành vi vi phạm luật đó, đồng thời yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nhằm bảo đảm kỉ cương và

tố cáo

trật tự an toàn xã hội.

Khi thực hiện việc tố cáo,người tố cáo không vì lợi ích của bản thân mà với mục đích để bảo vệ lợi ích của nhà nước,của các tổ chức và cá nhân khác



b, Chế độ pháp lý về giải quyết tố cáo

Tố cáo

Tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ,công chức,viên

Tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh

chức trong việc thực hiện nhiệm vụ,công vụ

vực

Là việc công dân báo cho cơ quan,tổ chức,cá nhân có thẩm quyền biết
về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ,công chức,viên chức trong
việc thực hiện nhiệm vụ,công vụ

- Là viêc công dân báo cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền biết
về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,tổ chức,cá nhân nào đối
với việc chấp hành quy định pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh
vực.


Trình tự giải quyết tố cáo?

Tiếp nhận,xử lý

Xác minh nội dung tố

thông tin tố cáo


cáo

Xử lý tố cáo của
Kết luận nội dung tố cáo

người giải quyết tố
cáo

Công khai kết luận nội
dung tố cáo,quyết định
xử lý hành vi vi phạm bị
tố cáo.


Thủ tục giải quyết tố cáo

- Theo điều 19 Luật Tố cáo năm 2011,việc tố cáo được thực hiên bằng đơn tố cáo hoặc tố cáo trực tiếp.Người tố cáo phải gửi đơn tố cáo có đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp luật
đến cơ quan,tổ chức,cá nhân có thẩm quyền;đơn tố cáo phải ghi rõ họ,tên,địa chỉ người tố cáo.Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp thì người có trách nhiệm tiếp nhận phải ghi lại
nội dung tố cáo,họ,tên,địa chỉ của người tố cáo,có chữ ký của người tố cáo.Các tố cáo nặc danh là bất hợp pháp,không được xem xét,giải quyết.Tuy nhiên,khi nhận được đơn tố cáo nặc
danh,các cơ quan có thẩm quyền cũng phải có trách nhiệm kiểm tra,xác minh để kịp thời phát hiện vi phạm pháp luật mà xử lý hoặc bảo vệ uy tín,danh dự của người bị tố cáo.

- Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày,kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo;đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết là 90 ngày.Trường hợp cần thiết,người có thẩm quyền giải quyết tố

cáo có thể gia hạn giải quyết một lần nhưng không quá 30 ngày,đối với vụ việc phức tạp không quá 60 ngày.


- Khi nhận được tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của mình,cơ quan hoặc người có thẩm quyền phải thụ lý để giải quyết.Trong trường hợp cấp thiết,cơ quan,tổ chức,cá nhân tiếp nhận tố
cáo phải báo ngay cho cơ quan có trách nhiệm để áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật;áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn cho người tố cáo khi họ
yêu cầu.Cơ quan,tổ chức,cá nhân tiếp nhận,giải quyết tố cáo phải giữ bí mật cho người tố cáo;không được tiết lộ họ,tên,địa chỉ,bút tích của người tố cáo.


- Người giải quyết tố cáo có trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo,kết luận và giải quyết việc tố cáo;công khai kết luận nội dung tố cáo và thông báo kết quả giải quyết cho người tố cáo khi

được yêu cầu.Việc giải quyết tố cáo cũng phải được lập thành hồ sơ và được lưu giữ theo quy định của pháp luật.

-Trường hợp có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo tiếp với người

đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của người có trách nhiệm giải quyết tố cáo theo thời hạn và thủ tục do Tố cáo quy định.

- Các cơ quan Thanh tra trong phạm vi chức năng,nhiệm vụ cũng có thẩm quyền xác minh hoặc xem xét,kết luận về các nội dung tố cáo;đồng thời kiến nghị với người có thẩm quyền về

biện pháp xử lý tố cáo theo quy định của pháp luật .


c.Bảo vệ người tố cáo,trách nhiệm của cơ quan,tổ chức trong việc quản lý công tác giải quyết tố cáo

Theo điều 34,35 chương V Luật Tố cáo 2011:
-Việc bảo vệ người tố cáo được thực hiện tại nơi cư trú,công tác,làm việc,học tập,nơi có tài sản của người cần được bảo vệ hoặc những nơi khác do cơ
quan có thẩm quyền quyết định.

-Đối

tượng bảo vệ gồm có:người tố cáo,người thân thích của người tố cáo

Thời gian bảo vệ do cơ quan có thẩm quyền quyết định tùy thuộc vào tình hình thực tế của từng vụ việc,mức độ,tính chất của hành vi xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của đối tượng cần được bảo vệ.


Giải đáp thắc
mắc!





×