Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.77 KB, 25 trang )

Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài
thuyết trình của nhóm 4


Đề tài thảo luận:phân tích
2 thuộc tính của hàng hóa
và vận dụng lý luận về 2
thuộc tính hàng hóa để
đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao sức cạnh
tranh cho hàng hóa


Nội dung

I.Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính cơ bản của nó
II. Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa
Việt Nam


Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính cơ bản
Khái niệm hàng hóa?
Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện
khi có nền sản xuất hàng hoá, đồng thời sản phẩm
lao động mang hình thái hàng hoá khi nó là đối
tượng mua bán trên thị trường.
Phân loại

Dạng hữu hình

Dạng vô hình




2. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa

Giá trị

Hàng
hóa
Giá trị
sử dụng


a. Giá trị sử dụng
Khái niệm: Giá trị sử dụng là công dụng hay tính có ích của vật
nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.

Đặc điểm
Có tính lịch
sử cụ thể,
phụ thuộc
vào sự phát
triển của KHKT

trong kinh tế
Là nội dung hàng hóa, vật
vật chất của
mang giá trị
của cải, không sử dụng đồng
Là 1 phạm
kể hình thức thời cũng là

trù vĩnh viễn.
xã hội của của vật mang giá
cải đó như trị trao đổi do
thế nào
lao động cụ
thể làm ra.


b. Giá trị
VD:1m vải = 5kg thóc. Tức 1m vải có giá trị trao đổi =
5kgthóc


Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa.
• Gía trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng
hóa.
• Gía trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa
• Gía trị là nội dung là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi chỉ
là hình thức biểu hiện cuả giá trị


Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị

Giá trị SD

Giá trị

Công dụng của
vật phẩm


Lao động xã
hội của người
sản xuất

Thực hiện sau

Thực hiện
trước

là thuộc tính
tự nhiên của
hàng hóa

Là thuộc tính
xã hội của
hàng hóa


Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá
trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập

Người làm ra hàng hóa đem bán chỉ quan tâm đến giá trị
hàng hóa do mình làm ra, nếu họ chú ý đến giá trị sử
dụng cũng chính là để có được giá trị.

Ngược lại, người mua hàng hóa chỉ chú ý đến giá trị sử
dụng của hàng hóa, nhưng muốn có được giá trị sử dụng
thì phải trả giá trị cho người bán (bằng tiền).



II.Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa
Việt Nam
1. Đặc điểm kinh tế hàng hóa Việt Nam hiện nay
-Nền kinh tế nước
ta mang nặng tính
tự cấp tự túc sang
thành nền kinh tế
hàng hoá phát triển
từ thấp đến cao.

-Do nền kinh tế nước
ta có cơ cấu hạ tầng
vật chất và hạ tầng
xã hội thấp kém.

-Trình độ cơ sở vật
chất và công nghệ
trong các doanh
nghiệp lạc hậu, không
có khả năng cạnh
tranh.

-Hầu như không có
đội ngũ nhà doanh
nghiệp có tầm cỡ.


Nền kinh tế hàng hoá chịu tác động của sự thay đổi cơ cấu ngành theo
hướng nền kinh tế dịch vụ phát triển nhanh chóng.

Đặc điểm này gắn liền với hai khía cạnh sau :

+ Các chủ thể kinh tế đều được hoạt động theo cơ chế
tự chủ, hợp tác, cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng
trước pháp luật.

+ Nó đảm bảo cho mọi người, mọi doanh nghiệp
dù ở thành phần kinh tế nào cũng đều được tự
do kinh doanh theo pháp luật,.


Nền kinh tế hàng hoá phát triển
theo cơ cấu kinh tế “mở” giữa
nước ta với các nước trên thế giới
Nền kinh tế hàng hoá theo cơ
cấu “mở”, thích ứng với chiến
lược thị trường “hướng
ngoại”.


2.Thực trạng hàng hóa Việt Nam hiện nay?

Hiện nay, hàng hóa Việt Nam đi
vào thế giới còn kém về năng
suất, chất lượng, sức cạnh
tranh... Vì sao vậy


-Thực tế nền kinh tế nước ta
còn mang nặng tính tự cấp tự

túc và chịu ảnh hưởng của cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp

- Do hệ thống công cụ còn lạc hậu, lao động thủ
công còn nhiều cho nên chất lượng sản phẩm của
hầu hết các doanh nghiệp còn thấp kém, khả năng
của nó trên thị trường quốc tế và ngay cả thị
trường trong nước còn kém.


Các doanh nghiệp
Cạnh tranhnhiều loại HH với mẫu
mã chủng loại khác nhau, chất lượng cao
Phát triển
Đặc biệt, KTTT
xuất hiện nhiều loại HH trước thời
kì đổi mới không có hoặc hầu như không phát triển

Phân loại:

hàng
công
nghiệp
hàng
nông,
lâm,thủy
hàng
dịch
vụ. sản



 Ưu điểm
Nhìn chung sự phát triển của yếu tố HH sẽ tạo ra sự đa dạng và
phong phú về số lượng và chủng loại

Sự phát triển của yếu tố HH cũng góp phần nâng cao đời sống
vật chất, tăng khả năng lựa chọn cho người tiêu dùng

Nó kích thích đổi mới kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất

Sự phát triển của HH cũng giúp cho các doanh nghiệp, các nhà sản
xuất thích nghi cao hơn với các điều kiện kinh tế biến đổi


 Nhược điểm:

Một là , vì chạy theo lợi
nhuận các nhà sản xuất, kinh
doanh có thể gây nhiều hậu
quả xấu
Hai là, hầu hết giá cả HH đều do
Nhà nước qui định nên đồng
tiền thực tế chỉ còn làm chức
năng thanh toán


Ba là, vì mục đích hoạt động đạt lợi nhuận tối đa và sản xuất ra
nhiều sản phẩm càng tốt, vì vậy họ có thể lạm dụng tài nguyên
của xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người.
Bốn là, phân phối thu nhập sẽ không cân bằng



Vĩ mô

Vi mô

3.Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam

Tăng cường mở rộng và phát triển kinh tế Lựa chọn mặt hàng kinh doanh có nhiều
quốc tế, quan hệ thương mại với các nước triển vọng có thế mạnh của Việt Nam
trên thế giới.
Đổi mới thể chế chính sách quản lý hoạt
động xuất nhập khẩu theo hướng minh
bạch hóa

Đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất hàng
xuất khẩu
Đầu tư thỏa đáng về mẫu, mốt, giống cây
non….

Phải có chiến lược quy hoạch và xây dựng

Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị
trường nước ngoài để nắm bắt cơ hội kinh
doanh, xuất khẩu những thứ thị trường
cần

Ưu tiên nhập khẩu các hàng hóa, công
nghệ mới áp dụng vào sản xuất


Đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh quốc
tế trong các doanh nghiệp

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đặc
biệt là đội ngũ cán bộ đàm phán thương
mại.

Thúc đẩy liên doanh liên kết với các đối
tác nước ngoài để tăng cường tiềm lực
xuất khẩu


Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về
giá của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trình
sản xuất.
Đầu tư
đổi mới
công
nghệ

Giải pháp nhằm nâng
cao năng suất lao động
của các doanh nghiệp
Tận dụng hiệu quả các
yếu tố về tư liệu sản
xuất và các điều kiện tự
nhiên

Mở rộng

quy mô
sản xuất
và tăng
hiệu suất
của tư
liệu sản
xuất.


nâng cao
trình độ tổ
chức quản
lý, tổ chức
sản xuất
khoa học
cho người
lao động

Giải pháp

nhằm tăng
mức độ phức
tạp trong lao
động

Đào tạo nghề
cho lao động
ở nước ta



mời các chuyên
gia nước ngoài
đến để tổ chức
các khoá tập
huấn về quản lí
chất lượng, trao
đổi công nghệ
mới và nâng cao
chất lượng
nguồn nhân lực.

Thực hiện các chính
sách khuyến khích và
hỗ trợ các doanh
nghiệp nâng cao chất
lượng và hạ giá thành
sản phẩm.

Chính sách
của nhà
nước

Nhà nước cần
nhanh chóng ban
hành các chính sách
định lượng về quản
lí giá cả

tạo điều kiện tổ
chức các cuộc

triển lãm về cải
tiến chất lượng,
giảm giá thành
sản phẩm để các
doanh nghiệp
học tập kinh
nghiệm lẫn nhau,
tham khảo về giá
cả lẫn nhau.


• Một số giải pháp khác

-Ngoài ra, chúng ta còn có
nhiều biện pháp khác để
làm giảm giá thành sản
phẩm mà vẫn bảo đảm chất
lượng

-Mở rộng việc quảng bá,
tiếp thị hàng Việt Nam
để đông đảo người dân
tiếp cận với hàng trọng
nước, loại bỏ tâm lí
“sính ngoại” của nhiều
người.

- Xây dựng thương hiệu
cho hàng Việt Nam để
có chỗ đứng trong lòng

người tiêu dùng, làm
cho người tiêu dùng tin
tưởng vào chất lượng
và giá cả của hàng
trong nước.


Cảm ơn các bạn đã lắng nghe phần thuyết
trình của nhóm 4


×