Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

chiến lược phát triển giáo dục việt nam từ 20082020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 104 trang )

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến lãnh đạo, các thầy cô giáo của
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy
và quan tâm giúp đỡ tôi trong năm học qua. Những kiến thức mà Học viện trang
bị đã giúp tôi nâng cao một cách rõ rệt về trình độ, nhận thức về lý luận của
Chủ nghĩa Mác - Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh, tạo cho tôi có thêm năng lực
và bản lĩnh trong công tác.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS Nguyễn Đình Tấn - Viện
tr-ởng Viện Xã hội học và Tâm lý học lãnh đạo quản lý - Học viện Chính trịHành chính Quốc gia Hồ Chí Minh đã h-ớng dẫn tôi rất tận tình để tôi hoàn
thành luận văn này.
Xin cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm lớp Cao cấp lý luận chính trị A57
Nguyễn Văn Quy cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã cung cấp cho tôi nhiều tài
liệu quý báu để tôi hoàn thành luận văn.
Đây là một đề tài hết sức rộng lớn nên để hoàn thành nội dung nghiên
cứu tôi đã tham khảo, sử dụng trong luận văn rất nhiều ý kiến đánh giá, tài liệu
nghiên cứu của các chuyên gia giáo dục, các nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh
vực. Ng-ời viết luận văn xin đ-ợc coi nh- là một học trò nhỏ tập nghiên cứu
d-ới sự định h-ớng của các bậc thầy.
Xin đ-ợc chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2008
Ng-ời viết

Bùi Thị Kim Anh

Mục lục
Mở đầu:

1

Trang



1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
5. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7. ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
8. Kết cấu của luận văn.
Ch-ơng I:

7
8
9
10
10
11
11

12

Cơ sở lý luận .

1. Một số khái niệm cơ bản.
1.1. Khái niệm " Giáo dục "
1.2. Khái niệm "Xã hội học giáo dục".
1.3. Khái niệm "Xã hội hoá giáo dục"
1.4. Khái niệm "D- luận xã hội".
1.5. Khái niệm "Chất l-ợng giáo dục"
1.6. Khái niệm " Cơ chế giáo dục"
1.7. Khái niệm " Cơ cấu giáo dục"

1.8. Khái niệm "Quy mô giáo dục"
2. Một số quan điểm về giáo dục
2.1.Quan điểm của thế giới về giáo dục
2.2. T- t-ởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
2.3. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục của Đảng.
3. Vai trò của giáo dục trong giai đoạn hiện nay .
3.1. Vai trò của giáo dục, đào tạo trong việc phát triển nguồn
nhân lực.
3.2. Vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất n-ớc.
3.3. Vai trò của giáo dục với sự phát triển nền văn hoá xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
3.4. Vai trò của giáo dục trong hội nhập khu vực và quốc tế.
4. Tiếp cận xã hội học về giáo dục:
4.1. Tiếp cận chức năng.
4.2. Tiếp cận xung đột.

2

12
12
13
14
17
18
19
21
22
23
23

24
27
28
28
30
31
32
34
34
36


Ch-ơng II:
Thực trạng giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ xxi:

38

1. Những thành tựu.
1.1. Một hệ thống giáo dục quốc dân t-ơng đối hoàn chỉnh,
thống nhất đa dạng hoá đã đ-ợc hình thành.
1.2. Quy mô giáo dục tăng nhanh, b-ớc đầu đáp ứng nhu cầu học
tập của xã hội.
1.3. Chất l-ợng giáo dục trong các cấp học và trình độ đào tạo có
chuyển biến b-ớc đầu.
1.4. Công tác xã hội hoá giáo dục đạt đ-ợc những thành quả ban
đầu.
1.5. Công bằng xã hội trong giáo dục đ-ợc cải thiện, đặc biệt đối
với trẻ em gái, trẻ em ng-ời dân tộc và con em các gia đình nghèo.
* Nguyên nhân của những thành tựu .


38

2. Những yếu kém.
2.1. Chất l-ợng giáo dục đại trà nói chung còn thấp.
2.2. Cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền đã
đ-ợc khắc phục một b-ớc song vẫn còn mất cân đối.
2.3. Đội ngũ giáo viên, giảng viên, vừa thiếu, vừa thừa, ch-a
đồng bộ.
2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học của nhà tr-ờng còn
thiếu thốn và lạc hậu.
2.5. Ch-ơng trình, giáo trình, ph-ơng pháp giáo dục chậm đổi
mới, chậm hiện đại hoá.
2.6. Công tác quản lý giáo dục kém hiệu quả.
* Nguyên nhân của những yếu kém .

47
47
49

3. Một số vấn đề bức xúc của d- luận xã hội với thực trạng giáo
dục hiện nay.
3.1. Vấn đề học sinh bỏ học.
3.2. Vấn đề thi cử.

58

38
40
41
44

45
47

51
53
55
56
57

58
60

Ch-ơng III:
Dự báo xu h-ớng và giải pháp phát triển
giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

3

62


1. Bối cảnh quốc tế và trong n-ớc.
1.1. Bối cảnh quốc tế.
* Các thời cơ.
* Các nguy cơ.
1.2. Bối cảnh trong n-ớc.
* Cơ hội.
* Thách thức.
2. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn
2010 - 2020.

2.1. Phát triển giáo dục nhằm tạo lập nền tảng và động lực công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, đảm bảo Việt Nam có đủ năng lực
hợp tác và cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá.
2.2. Phát triển giáo dục của dân, vì dân và do dân là quốc sách
hàng đầu là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà n-ớc trong cơ chế thị
tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
2.3. Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa thoả mãn nhu cầu
phát triển của mỗi ng-ời trong đó chú ý nhu cầu phát triển kinh tế.
2.4. Hội nhập quốc tế về giáo dục phải dựa trên cơ sở bảo tồn
bản sắc văn hoá của dân tộc, xây dựng nền giáo dục giàu tính nhân văn,
tiên tiến, hiện đại.
2.5. Xã hội hoá giáo dục là ph-ơng thức phát triển giáo dục tiến
đến một xã hội học tập.
2.6. Phát triển dịch vụ giáo dục và tăng c-ờng yếu tố cạnh tranh
trong hệ thống giáo dục là một trong các động lực phát triển giáo dục.
2.7. Giáo dục phải đảm bảo chất l-ợng tốt nhất trong điều kiện
chi phí còn hạn hẹp.
3. Dự báo xu h-ớng phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2020
qua các mục tiêu.
3.1. Mục tiêu chung.
3.2. Các mục tiêu cụ thể.
3.2.1. Quy mô giáo dục đ-ợc phát triển hợp lý để chuẩn bị nguồn
nhân lực cho đất n-ớc thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tạo cơ
hội học tập suốt đời cho mỗi ng-ời dân.
3.2.2. Chất l-ợng, hiệu quả giáo dục đ-ợc nâng cao, tiếp cận
đ-ợc với chất l-ợng giáo dục của khu vực và quốc tế.
3.2.3. Các nguồn lực cho giáo dục đ-ợc huy động ngày càng
4

62

62
63
64
64
67
68

68
68

69

70
70
71

71
71

72
72
73
73

75


tăng, phân bổ và sử dụng có hiệu quả để đảm bảo điều kiện phát triển
giáo dục.


79

4. Các giải pháp phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn
2010 - 2020.
4.1. Các giải pháp đổi mới quản lý giáo dục.
4.2. Các giải pháp xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục
4.3. Các giải pháp về ch-ơng trình và tài liệu giáo dục.
4.4. Các giải pháp đổi mới ph-ơng pháp dạy học, kiểm tra đánh
giá kết quả học tập.
4.5. Các giải pháp về kiểm định chất l-ợng giáo dục.
4.6. Các giải pháp xã hội hoá giáo dục.
4.7. Các giải pháp tăng c-ờng cơ sở vật chất cho giáo dục.
4.8. Các giải pháp gắn đào tạo với nhu cầu xã hội.
4.9. Các giải pháp hỗ trợ giáo dục đối với vùng miền và ng-ời
học đ-ợc -u tiên.
4.10. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học công
nghệ trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo.
4.11. Giải pháp xây dựng các tr-ờng đại học đạt trình độ quốc tế.

80

5. Một số d- luận xã hội đóng góp giải pháp phát triển giáo dục.
5.1. Về vấn đề học sinh bỏ học.
5.2. Đổi mới công tác thi và tuyển sinh.

88

80
81

82
84
84
85
85
86
86
87
87

88
90

Kết luận:
92
Phụ lục 1: Chỉ số phát triển con ng-ời HDI của 177 n-ớc trên thế
giới năm 2007.
Phụ lục 2: Chỉ số phát triển con ng-ời HDI của 64 tỉnh thành
Việt Nam năm 2004.
Tài liệu tham khảo.

Qui định các chữ viết tắt.

5

96
101
102



UNESCO:
WTO:
BCH TW:
NQ:
CNXH:
XHCN:
CNH, HĐH:
GDP:
NSNN:
HDI:
GD&ĐT:
TCN:
NXB:
ĐHQG HN:
THPT:
THCS:
THCN:
PTDT NT:
GV:
HS:
PCGD:

Tổ chức Văn hoá Giáo dục thế giới.
Tổ chức Th-ơng mại thế giới.
Ban chấp hành Trung -ơng.
Nghị quyết.
Chủ nghĩa xã hội.
Xã hội chủ nghĩa.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tổng sản phẩm thu nhập quốc nội.

Ngân sách Nhà n-ớc.
Chỉ số phát triển con ng-ời.
Giáo dục và Đào tạo.
Tr-ớc công nguyên.
Nhà xuất bản.
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trung học phổ thông.
Trung học cơ sở.
Trung học chuyên nghiệp.
Phổ thông dân tộc nội trú.
Giáo viên.
Học sinh.
Phổ cập giáo dục.

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
6


Vai trò của giáo dục trong cuộc sống và sự phát triển của loài ng-ời là
không thể phủ nhận. Tổ chức thế giới UNESCO khuyến cáo:" Không có một sự
tiến bộ nào, sự thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ thành đạt trong lĩnh vực
giáo dục của quốc gia đó. Và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không
đủ tri thức, hoặc không cần thiết tiến hành sự nghiệp giáo dục một cách có hiệu
quả thì số phận quốc gia đó xem nh- đã an bài và điều đó còn tệ hơn là sự phá
sản".
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, giáo dục giữ vai trò trọng yếu. Hơn
hai nghìn năm về tr-ớc, nhà triết học, giáo dục lớn thế giới - Khổng Tử - đã viết
trong Kinh Lễ " Kiến quốc, quân dân, giáo học vi tiên " ( Dựng n-ớc, gìn dân,
lấy học làm đầu). Giáo dục là hoạt động đặc tr-ng và tất yếu của xã hội loài

ng-ời, là điều kiện không thể thiếu đ-ợc cho sự tồn tại và phát triển cho mỗi cá
nhân con ng-ời và xã hội loài ng-ời.
Trong xã hội hiện đại ngày nay, giáo dục ngày càng có một vai trò quan
trọng. Loài ng-ời b-ớc vào cuộc cách mạng của nền kinh tế tri thức bằng văn
minh tin học với con đ-ờng truyền tải hiệu quả nhất chính là giáo dục. Mỗi
quốc gia giải bài toán kinh tế, bài toán phát triển của mình không chỉ bằng đầu
t- cho kinh tế đơn thuần mà " nút bấm" của nó lại là giáo dục. Nhà chính trị nổi
tiếng Singapore, ng-ời đã đ-a Singapore trở thành " con Rồng châu á"của sự
phát triển bằng con đ-ờng giáo dục Lý Quang Diệu đã có một tổng kết vô cùng
sâu sắc: " Thắng cuộc đua trong giáo dục sẽ thắng trong kinh tế".
Từ khi giữ vai trò lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến
phát triển giáo dục. Xuyên suốt những chặng đ-ờng đã qua, Đảng luôn coi
trọng vai trò của giáo dục trong việc kiến thiết đất n-ớc và khẳng định "giáo
dục là quốc sách hàng đầu".Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X nêu: " Tạo đ-ợc
chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục và đào tạo... Phấn đấu xây dựng nền
giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, đảm bảo công bằng về cơ hội học
tập cho mọi ng-ời, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc." (Văn kiện Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ X - NXB Chính trị quốc gia. 2006. trang 206 )
Không thể không thừa nhận những thành quả đầy ấn t-ợng của giáo dục
n-ớc ta sau hơn 20 năm đổi mới và những đóng góp to lớn của nó trong sự phát
triển kinh tế, xã hội n-ớc nhà giai đoạn qua. Những thành tựu to lớn không chỉ
7


là kết quả của những nỗ lực của đội ngũ nhà giáo, của các thế hệ học sinh, sinh
viên, của nội lực ngành giáo dục mà còn là kết quả đóng góp của toàn Đảng,
toàn dân về tâm, trí, tài, lực cho giáo dục. Không thể không trân trọng những
thành tựu đó song cũng không thể bằng lòng tr-ớc những bất cập, yếu kém đang
tồn tại trong ngành giáo dục n-ớc ta. Chính những tồn tại đó làm cho giáo dục

ch-a t-ơng xứng với chính tiềm năng của chúng ta chứ ch-a kể đến t-ơng xứng
với thời đại và t-ơng lai mà chúng ta đang cần h-ớng tới. Đất n-ớc đã sang thời
kỳ đổi mới, nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa thì giáo dục cũng phải chuyển từ phục
vụ nền kinh tế hoá tập trung sang nền giáo dục vận hành trong cơ chế kinh tế thị
tr-ờng. Nh-ng thực tế giáo dục ch-a đạt đến sự t-ơng xứng ấy. ( Đây cũng là
quy luật kiến trúc th-ợng tầng có sức ỳ t-ơng đối với cơ sở hạ tầng). Những bất
cập của hệ thống giáo dục đang là "nút thắt cổ chai " cản trở sự phát triển kinh
tế, xã hội. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần một giải pháp phát triển giáo dục để
v-ơn lên, giành lấy, duy trì phát triển vị thế cạnh tranh của nền giáo dục nói
riêng và đất n-ớc nói chung. Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng khoá X đã yêu
cầu: " Khẩn tr-ơng xây dựng đề án tổng thể về cải cách giáo dục ".
Mong muốn đóng góp một phần tuy là nhỏ bé trong công cuộc đổi mới
giáo dục n-ớc nhà.Đây là một đề tài hết sức rộng lớn nên để hoàn thành nội
dung nghiên cứu, một lần nữa xin đ-ợc nhắc lại, tôi đã tham khảo và sử dụng
trong luận văn rất nhiều ý kiến đánh giá, tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia
giáo dục, các nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Đây là đề tài rộng lớn, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Đã có hàng
trăm công trình, hàng ngàn bài viết nghiên cứu về vấn đề này d-ới nhiều góc độ
khác nhau.
Song, cải cách giáo dục là vấn đề có tính thời sự, nhất là tr-ớc những biến
đổi nh- vũ bão của tình hình thế giới và việc n-ớc ta chính thức gia nhập WTO.
Yêu cầu của xu thế toàn cầu hoá, của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
đòi hỏi giáo dục phải cung ứng nguồn nhân lực chất l-ợng cao. Đổi mới giáo
dục một cách cơ bản và toàn diện là yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết. Chúng ta
cần có một hội nghị " Diên Hồng " về giáo dục! Hiện nay có 3 công trình lớn
đang nghiên cứu về vấn đề này là:" Chiến l-ợc phát triển giáo dục Việt Nam
giai đoạn 2008 - 2020 " của Bộ Giáo dục và đào tạo,"Giáo dục Việt Nam-cải

8


cách để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế sâu và đầy đủ " - Đề tài của Quỹ Hoà
bình và phát triển, "Tài chính cho phát triển giáo dục Việt Nam"- Viện nghiên
cứu phát triển IDS. Cách tiếp cận và góc nhìn có thể khác nhau song tất cả đều
chung mục tiêu h-ớng tới cuộc cải cách toàn diện giáo dục Việt Nam.
Luận văn xin đ-ợc đóng góp cái nhìn về thực trạng và giải pháp cho sự
phát triển giáo dục d-ới góc độ xã hội học: nghiên cứu giáo dục với t- cách là
một thiết chế xã hội ( có chức năng nhất định trong xã hội và có một mối quan
hệ chặt chẽ với các thiết chế khác ) để nhìn nhận những thành tựu cơ bản cũng
nh- những tồn tại, bất cập của giáo dục Việt Nam; các chính sách phát triển
giáo dục của Đảng và Nhà n-ớc hiện nay và các giải pháp để thực hiện đ-ợc
đ-ờng lối, chính sách đó; đặc biệt là vấn đề xã hội hoá giáo dục. Luận văn cũng
xin đ-ợc đóng góp kết quả nghiên cứu d-ới góc độ một ng-ời làm công tác
quản lý giáo dục trong 10 năm qua, có thể là cái nhìn còn phiến diện do trình độ
năng lực cá nhân hết sức hạn chế song là cái nhìn d-ới góc độ thực tế mà ng-ời
viết tiếp cận đ-ợc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :

3.1 Mục đích:
Phân tích thực trạng giáo dục n-ớc ta hiện nay d-ới góc độ xã hội học:
quy mô giáo dục,cơ cấu giáo dục, chất l-ợng giáo dục, xã hội hoá giáo dục,
công bằng xã hội trong giáo dục và những vấn đề d- luận xã hội đang hết sức
quan tâm về giáo dục.
Góp phần làm rõ dự báo xu h-ớng phát triển giáo dục và các giải pháp
phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2020 của Đảng và Nhà n-ớc.

3.2. Nhiệm vụ:
Làm rõ các khái niệm cơ bản: giáo dục, xã hội học giáo dục, xã hội hoá

giáo dục,chất l-ợng giáo dục,cơ cấu giáo dục,cơ chế giáo dục, qui mô giáo dục,
d- luận xã hội.
Thu thập thông tin và d- luận xã hội về vấn đề nghiên cứu.
Trên cơ sở thông tin và d- luận xã hội thu nhận đ-ợc nhằm góp phần làm
sáng tỏ quan điểm, đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng, chính sách của Nhà n-ớc

9


về giáo dục; làm rõ những giải pháp phát triển giáo dục mà bản thân quan tâm
và nắm bắt đ-ợc.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối t-ợng nghiên cứu :
Nghiên cứu thực trạng giáo dục n-ớc ta.

4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Hệ thống giáo dục quốc dân.
Từ những năm 1995 đến nay khi công cuộc đổi mới đã đi vào chiều sâu,
những thành tựu kinh tế, xã hội đã tác động đến phát triển giáo dục, làm cho
giáo dục có b-ớc chuyển mình, đạt những thành tựu nhất định.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn:

5.1. Cơ sở lý luận:
Tiếp cận xã hội học giáo dục.
Cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mác -Lênin về quá trình giáo dục.
Cơ sở lý luận của t- t-ởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng về vai
trò giáo dục với sự phát triển đất n-ơc.


5.2. Cơ sở thực tiễn:
Thực tiễn hệ thống giáo dục quốc dân.
Các ý kiến đánh giá, các tài liệu nghiên cứu, các đề tài khoa học về vấn
đề .
Từ kinh nghiệm và quá trình học hỏi của bản thân.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Tiếp cận chức năng, tiếp cận hệ thống của xã hội học

10


Ph-ơng pháp thống kê, phân tích toán học, lôgic học
Ph-ơng pháp quan sát, phân tích, tổng kết thực tiễn.
7. ý nghĩa thực tiễn của đề tài :
Góp phần tổng kết những thành tựu và hạn chế của giáo dục n-ớc ta
trong giai đoạn hiện nay.
Góp phần làm rõ những giải pháp cải cách, đổi mới giáo dục trong giai
đoạn 2010 - 2020 trên cơ sở định h-ớng những mục tiêu giáo dục cần đạt đến.
Luận văn có thể đ-ợc dùng làm tài liệu tham khảo cho các cấp quản lý.
Góp phần nâng cao nhận thức của cá nhân về giáo dục, giúp cá nhân có
sự vận dụng quy luật trong giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản
lý giáo dục; trang bị cho cá nhân những t- t-ởng về tính toàn diện, tính tất yếu
của sự phát triển giáo dục, từ đó tạo lòng tin vào t-ơng lai giáo dục và lòng tin
vào hoạt động của bản thân cá nhân trong thực tiễn; góp phần hình thành phát
triển t- duy khoa học của cá nhân...
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng I: Cơ sở lý luận.
Ch-ơng II: Thực trạng giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ

XXI.
Ch-ơng III: Dự báo xu h-ớng và giải pháp phát triển giáo dục Việt Nam
giai đoạn 2010 - 2020 qua các mục tiêu .
Ch-ơng I: Cơ sở lý luận.
1. Một số khái niệm cơ bản .

1.1 Khái niệm về " giáo dục ":
11


Trong quá trình tồn tại và phát triển, loài ng-ời không ngừng tác động
vào thế giới khách quan, nhận thức thế giới khách quan để tích luỹ vốn kinh
nghiệm. Đó là hệ thống tri thức, ph-ơng thức tiến hành hoạt động và hệ thống
thái độ trong việc đánh giá có xúc cảm đối với nền văn hoá do con ng-ời sáng
tạo ra. Những kinh nghiệm đó đ-ợc tích luỹ, l-u giữ ở nền văn hoá nhân loại,
đ-ợc tiếp nối qua các thế hệ. Thế hệ tr-ớc không ngừng truyền lại cho thế hệ
sau những kinh nghiệm tích luỹ đ-ợc, thế hệ sau lĩnh hội những kinh nghiệm đó
để tham gia vào cuộc sống lao động và các hoạt động khác nhằm duy trì và phát
triển xã hội loài ng-ời. Chính sự truyền thụ và lĩnh hội đó gọi là giáo dục.
Theo từ điển Hán Việt:" Giáo dục là hoạt động có tổ chức, có mục đích
nhằm đào tạo con ng-ời, làm cho họ trở thành những con ng-ời có năng lực
theo tiêu chuẩn nhất định". (Phan Văn Các.Từ điển Hán Việt. NXB Giáo dục.
1994. Trang 116)
" Giáo dục là một hiện t-ợng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền
đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài ng-ời. Nhờ có
giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc và
nhân loại đ-ợc kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội loài ng-ời không
ngừng tiến lên ".
(Phạm Viết V-ợng-Giáo dục học - NXB ĐHQGHN. 2000 - trang 9)
Nh- vậy, giáo dục là một hoạt động đặc tr-ng của xã hội loài ng-ời. Triết

học Mác - Lênin khẳng định xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới
vật chất . Hình thái vận động này lấy con ng-ời và sự tác động lẫn nhau giữa
ng-ời với ng-ời làm nền tảng. Xã hội là biểu hiện tổng số những mối quan hệ
và các quan hệ của các cá nhân " là một ph-ơng pháp của sự tác động qua lại
giữa những con ng-ời" (Mác và Ăng - ghen toàn tập. Tập 27. Trang 657.) Nhvậy giáo dục sinh ra, tồn tại và phát triển trong xã hội loài ng-ời, chỉ có trong
xã hội loài ng-ời ( hoạt động bắt ch-ớc của loài vật chỉ mang tính bản năng).
"Giáo dục bao hàm cả quá trình hoạt động tự phát và tự giác, trong đó quá trình
tự giác đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách toàn diện của con
ng-ời... Đó là những hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch, có nội
dung, ch-ơng trình, mục tiêu trong toàn hệ thống giáo dục cũng nh- trong mỗi
nhà tr-ờng... Giáo dục không chỉ là một hoạt động mà còn là một thực thể, một
thiết chế xã hội. Trong các thời đại, giáo dục đào tạo luôn là những thiết chế xã
hội quan trọng và đ-ợc nhiều chính phủ coi đầu t- và phát triển cho giáo dục,
12


đào tạo nh- là quốc sách, là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhiệm vụ quan
trọng để thúc đẩy và chấn h-ng đất n-ớc "(GS.TS Nguyễn Đình Tấn. Xã hội học
NXB Lý luận chính trị. 2005 trang 199, 200).
Giáo dục là điều kiện không thể thiếu đ-ợc cho sự phát triển của mọi cá
nhân con ng-ời và xã hội loài ng-ời. Alvin Toffler - một nhà t-ơng lai học viết:
" Một dân tộc không đ-ợc giáo dục, dân tộc đó sẽ bị xã hội loài ng-ời đào thải.
Một cá nhân không đ-ợc giáo dục, cá nhân đó sẽ bị xã hội loại bỏ".Nh- vậy
giáo dục có tính chất của tính chất xã hội là tính phổ biến và vĩnh hằng, tính lịch
sử, tính giai cấp, tính dân tộc... Các chức năng xã hội của giáo dục thể hiện
thông qua sự tác động của giáo dục tới quá trình xã hội khác xét về mặt xã hội
học: chức năng kinh tế - sản xuất; chức năng chính trị - xã hội, chức năng tt-ởng - văn hoá...
1.2. Khái niệm " xã hội học giáo dục ":
Giáo dục là một hoạt động xã hội. Xã hội học giáo dục là một trong các
chuyên ngành của xã hội học. ở phạm vi vĩ mô, xã hội học giáo dục nghiên cứu

giáo dục với t- cách là một thiết chế xã hội, nghiên cứu giáo dục với t- cách là
tổ chức xã hội, nghiên cứu chính sách xã hội trong lĩnh vực giáo dục; nghiên
cứu các chức năng của giáo dục... ở phạm vi vi mô, xã hội học giáo dục tập
trung nghiên cứu quá trình hình thành nhân cách theo định h-ớng xã hội, tác
động của các thiết chế xã hội nhằm chuẩn bị cho con ng-ời thực hiện các vai trò
xã hội, b-ớc vào cuộc sống và hoạt động độc lập trong các lĩnh vực khác nhau
của xã hội. Nh- vậy, xã hội học giáo dục là " khoa học nghiên cứu các vấn đề
giáo dục bằng hệ thống tri thức và ph-ơng pháp của xã hội học "(Giáo trình xã
hội học giáo dục. PGS. TS Lê Ngọc Lan. NXB Đại học S- phạm. 2004)
Xã hội học giáo dục xem xét hệ thống giáo dục ở 2 góc độ:
+ Xem xét hình thái giáo dục nh- một chỉnh thể tự nhiên. Đó là một hệ
thống xã hội có chức năng nhất định và hệ thống tổ chức để thực hiện chức năng
đó ( Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên biệt, giáo dục đại
học... ) Tất cả đ-ợc xem xét trong mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau của
các yếu tố đó.
+ Xem xét hoạt động giáo dục với tất cả phân hệ của nó trong mối quan
hệ qua lại và tác động lẫn nhau với xã hội.

13


Về thực chất, xã hội học giáo dục một mặt nghiên cứu tác động của xã
hội đến hoạt động giáo dục, mặt khác nghiên cứu chức năng xã hội của chính hệ
thống giáo dục. Nghĩa là xã hội học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ hai chiều
của xã hội và giáo dục trong đó sự tác động của xã hội đến hệ thống giáo dục có
tính chất quyết định. Xã hội nh- thế nào thì hệ thống giáo dục nh- thế đó song
giáo dục cũng có tính độc lập t-ơng đối với xã hội. Nó thể hiện ở chỗ giáo dục
có thể lạc hậu so với yêu cầu của sản xuất xã hội, hoặc có thể v-ợt tr-ớc sự phát
triển của xã hội ở một mức độ nào đó.
Các nghiên cứu xã hội học giáo dục thu thập, phân tích, hệ th ống hoá

thông tin, tri thức, khái niệm về các hoạt động và quá trình giáo dục với t- cách
là một lĩnh vực của đời sống xã hội. Các nghiên cứu đó không giới hạn ở chỗ
hệ thống hoá các sự kiện, hiện t-ợng giáo dục mà còn phát hiện những quy luật
nội tại và khuynh h-ớng phát triển của giáo dục, gắn giáo dục trong mối quan
hệ của các quy luật khách quan của sự phát triển xã hội. Thông qua đó xã hội
học giáo dục góp phần cung cấp những kiến thức để giải quyết những vấn đề
của giáo dục, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của những hoạt động
giáo dục ch-a đ-ợc tổ chức hoặc ch-a phù hợp. Xã hội học giáo dục cũng dự
đoán sự thay đổi và yêu cầu xã hội đối với giáo dục, dự đoán sự phát triển của
chính hệ thống giáo dục để định h-ớng cho sự phát triển của giáo dục đạt đến
mục tiêu nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Nh- vậy, các nghiên cứu xã hội học giúp ta thấy đ-ợc thực trạng giáo
dục, cả thành tựu và hạn chế; giúp ta nắm vững chính sách phát triển giáo dục
của Đảng và Nhà n-ớc hiện nay, trong đó đặc biệt là vấn đ ề xã hội hóa giáo
dục.
1.3. Khái niệm " xã hội hoá giáo dục":

1.3.1. Khái niệm " xã hội hoá ":
Xã hội hoá xã hội là:" Một quá trình hoạt động xã hội mà lúc đầu chỉ có
tính đơn lẻ (cá nhân, nhóm, bộ phận) đã dần chuyển thành phổ biến rộng rãi ra
toàn xã hội, từ chỗ chỉ có một số ít ng-ời tham gia đã trở thành một hoạt động
đông đảo của mọi ng-ời. Xã hội hoá là một quá trình mà lúc khởi đầu có thể chỉ
do một chủ thể tham gia thực hiện, song do tầm quan trọng và ý nghĩa xã hội
rộng lớn của nó đã đòi hỏi chủ thể hoạt động phải quảng bá rộng rãi ra toàn xã
hội, tuyên truyền vận động nhằm thu hút sự quan tâm và tham gia đông đảo của
toàn xã hội... Mặt khác, do nhận thức đ-ợc ý nghĩa thiết thực của nó, đông đảo
14


ng-ời dân đã chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động đó, biến quá trình

đó thành một phong trào rộng khắp trong xã hội.
Với ý nghĩa đó, xã hội hoá đ-ợc coi là một trong những phong trào quần
chúng có quy mô rộng lớn, có tổ chức, d-ới sự quản lý, điều hành của nhà n-ớc,
huy động đ-ợc sự tham gia của nhiều ng-ời, nhiều tầng lớp xã hội nhằm đáp
ứng những nhu cầu thực tiễn của xã hội và năng lực hoạt động xã hội của mỗi
ng-ời, mỗi nhóm ng-ời thông qua sự tham gia tích cực và chủ động của họ vào
các quá trình này" (GS.TS Nguyễn Đình Tấn. Xã hội học. NXB Lý luận chính
trị. 2005. Trang 192,193).
Giáo dục ngày càng đóng vai trò chủ yếu trong xã hội hoá cho thế hệ trẻ
bởi đó là cơ quan truyền đạt chủ yếu những kinh nghiệm đ-ợc tích luỹ và các
đ-ờng lối chính trị, kinh tế của quốc gia. Xã hội càng phức tạp bao nhiêu thì
thiết chế giáo dục càng quan trọng bấy nhiêu. Đồng thời, giáo dục càng phát
triển đòi hỏi xã hội hoá cao. Đó chính là quá trình xã hội hoá giáo dục.

1.3.2.Khái niệm " Xã hội hoá giáo dục":
Giáo dục là một hoạt động xã hội đặc thù. Giáo dục là nhân tố quan
trọng đảm bảo sự tồn tại phát triển của xã hội, đồng thời giáo dục cũng chịu sự
chi phối của trình độ phát triển trong mọi mặt của xã hội. Ngày nay, xã hội càng
phát triển thì vai trò của giáo dục càng lớn và xã hội cũng chi phối giáo dục
mạnh hơn. Giáo dục phải là sự nghiệp mang tính toàn xã hội. Phải có sự tham
gia của xã hội vào giáo dục mới đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất l-ợng
và hiệu quả.
Nh- vậy xã hội hoá giáo dục chính là quá trình làm cho toàn xã hội tham
gia vào giáo dục với mục tiêu đẩy nhanh sự phát triển của giáo dục làm tiền đề
cho sự phát triển của con ng-ời. NQ số 90/CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ
viết: " Xã hội hoá giáo dục các hoạt động giáo dục ( y tế, văn hoá ) là sự vận
động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự phát
triển của các sự nghiệp đó nhằm từng b-ớc nâng cao mức h-ởng thụ về giáo dục
( y tế, văn hoá ) và sự phát triển về thể chất và tinh thần của nhân dân."
Các vấn đề cơ bản của xã hội hoá giáo dục là:

+ Tạo cơ hội và môi tr-ờng học tập cho mọi ng-ời. Mô hình học tập suốt
đời là mô hình giáo dục của nhiều n-ớc để con ng-ời có đủ điều kiện học ở mọi
15


lứa tuổi, mọi lúc, mọi vấn đề, mọi ph-ơng thức trong đó chính phủ quan tâm
khuyến khích về tài chính và văn hoá để các cá nhân có thể tham gia học tập
suốt đời.
+ Đa dạng hoá các loại hình đào tạo cả công lập, t- thục, tr-ờng có vốn
đầu t- n-ớc ngoài...
+ Huy động sự tham gia đóng góp cho giáo dục về tài chính: ngân sách
nhà n-ớc, ngân sách địa ph-ơng, đóng góp của ng-ời học, từ các tổ chức phi
chính phủ, các hiệp hội...
+ Huy động sự tham gia của các tổ chức vào việc giáo dục trẻ em và giải
quyết các vấn đề phát triển giáo dục, cung cấp thông tin, trao đổi, đóng góp ý
kiên giúp cho nhà tr-ờng làm giáo dục.
+ Bảo đảm việc các lực l-ợng xã hội có thể tham gia vào quản lý giáo
dục: tham gia xây dựng chính sách giáo dục, tham gia xây dựng và đóng góp
các hoạt động giáo dục...
Việc làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục có một ý nghĩa lớn:
+ Xã hội hoá giáo dục làm cho giáo dục mang tính nhân dân, tính dân tộc
sâu sắc. Xã hội hoá giáo dục khiến cho giáo dục thực sự là sự nghiệp của quần
chúng, đồng thời cũng là cơ hội giáo dục quần chúng qua các hoạt động thực
tiễn, nhằm nâng cao trình độ và năng lực giáo dục, tự giáo dục của mọi ng-ời,
mỗi tổ chức và lực l-ợng tham gia giáo dục.
+ Xã hội hoá giáo dục tạo ra xã hội học tập, vừa phát huy truyền thống
hiếu học của dân tộc, vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Xã hội hoá
giáo dục tạo cơ hội cho mọi ng-ời học th-ờng xuyên, học suốt đời. Từ đó góp
phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc.
+ Xã hội hoá giáo dục góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo

thông qua phát huy hiệu quả xã hội của giáo dục.
+ Xã hội hoá giáo dục là gắn những thành quả của giáo dục vào phục vụ
mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội vì sự tham gia của xã hội vào giáo dục làm
cho giáo dục gắn chặt với thực tiễn, phát huy hiệu quả trong thực tiễn.
+ Đó là một con đ-ờng thực hiện dân chủ hoá giáo dục, mở rộng lực
l-ợng xã hội tham gia vào giáo dục, phát huy tiềm năng và trí tuệ, công sức của
mọi ng-ời cho giáo dục.
Điều 41 Luật giáo dục ghi "Mọi tổ chức giáo dục và công dân đều có
trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và
môi tr-ờng giáo dục lành mạnh, phối hợp nhà tr-ờng thực hiện mục tiêu giáo
dục...Nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển giáo dục; thực hiện đa dạng
16


hoá các loại hình nhà tr-ờng và các hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động
tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia vào phát triển sự nghiệp giáo dục".
Nghiên cứu giáo dục d-ới góc độ xã hội học, vấn đề xã hội hoá giáo dục là một
trong những vấn đề trọng tâm.
Xã hội hoá giáo dục đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu trong thời gian qua
song ch-a phải đã phát huy hết sức mạnh của nó. Bởi thế xã hội hoá giáo dục sẽ
là một trong những quan điểm chiến l-ợc chỉ đạo phát triển giáo dục:"xã hội
hoá giáo dục là ph-ơng thức phát triển giáo dục tiến đến một xã hội học tập".
Xã hội hoá giáo dục cũng là một mục tiêu cụ thể của chiến l-ợc giáo dục:" huy
động ngày càng tăng các nguồn lực cho giáo dục". Đồng thời xã hội hoá giáo
dục cũng là một trong những giải pháp cơ bản để phát triển giáo dục. Vấn đề
này sẽ đ-ợc trình bày trong các phần thực trạng, quan điểm chỉ đạo, mục tiêu cụ
thể và giải pháp của luận văn.

1.4. Khái niệm " D- luận xã hội "
Khái niệm " D- luận xã hội" ( Public opinion ) (tiếng Anh) trong đó

Public là công chúng, công khai; opinion là quan điểm, ý kiến. D-ới góc độ tiếp
cận xã hội học: " D- luận xã hội là sự phán xét, đánh giá, biểu hiện thái độ của
nhóm xã hội tự ý thức đối với các vấn đề diễn ra trong xã hội có liên quan đến
lợi ích của các nhóm. D- luận xã hội đ-ợc hình thành thông qua các cuộc trao
đổi, thảo luận ý kiến công khai. "( Giáo trình xã hội học trong quản lý - GS.TS
Nguyễn Đình Tấn - Nhà xuất bản lý luận chính trị - 2007 - trang 147 ). D- luận
xã hội có các tính chất là tính lợi ích, tính lan truyền, tính biến đổi. Các yếu tố
ảnh h-ởng đến sự hình thành d- luận xã hội là: Quy mô, c-ờng độ, tính chất của
sự kiện xã hội; mức độ dân chủ hoá đời sống xã hội, kỹ năng và sự tham gia
thực tế của ng-ời dân vào các sinh hoạt chính trị - xã hội của đất n-ớc; các yếu
tố về tâm lý xã hội; các phong tục tập quán và hệ thống chính trị, chuẩn mực
đang hiện hành trong xã hội; công tác tuyên truyền, vận động...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục, dự báo xu h-ớng và các giải pháp phát triển
giáo dục không thể không đề cập đến các vấn đề d- luận xã hội hiện nay đang
quan tâm về giáo dục. Chính d- luận xã hội với các tính chất và yếu tố ảnh
h-ởng của nó làm cho cách nhìn thực trạng, trong đó thực trạng giáo dục không
phải là cái nhìn tĩnh mà biến đổi; không phải là sự giống nhau qua các thời kỳ
mà có sự phát triển, mỗi giai đoạn lại " nổi lên " những vấn đề giáo dục cần
đ-ợc đặc biệt quan tâm nh- giai đoạn cải cách giáo dục lần thứ nhất 1950 là vấn
17


đề đ-a ch-ơng trình phổ thông từ 7 năm thành 9 năm; cải cách giáo dục lần thứ
2 - 1956 là đ-a ch-ơng trình phổ thông 9 năm lên 10 năm và giáo dục 4 mặt trí,
đức, thể, mĩ; 1997 là cải cách giáo lần 3 thực hiện phổ cập giáo dục; đổi mới
giáo dục 2002 là vấn đề ch-ơng trình, sách giáo khoa và hiện nay là vấn đề học
sinh l-u ban, bỏ học; sát nhập hai kỳ thi quốc gia trong một... Cùng là thành
tựu" Hệ thống giáo dục quốc dân t-ơng đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng
đ-ợc hình thành" nh-ng thành tựu của năm 1995 là đã xây dựng đ-ợc hệ thống
giáo dục quốc dân với đầy đủ các cấp học từ mầm non đến đại học; thành tựu

của năm 2007 đ-ợc mở rộng hơn:"Hệ thống giáo dục đ-ợc đa dạng hoá về loại
hình, ph-ơng thức và nguồn lực"... Nh- vậy, d- luận xã hội góp phần quan trọng
dự báo xu h-ớng giáo dục và giải pháp phát triển của giáo dục. Đây sẽ là vấn đề
đ-ợc luận văn quan tâm đánh giá, trình bày nh- một vấn đề riêng bên cạnh
những thành tựu và yếu kém của thực trạng giáo dục Việt Nam, nhằm làm nổi
bật những vấn đề thời sự nóng bỏng của giáo dục đ-ợc xã hội quan tâm, đồng
thời b-ớc đầu đ-a ra những kiến giải của mình về vấn đề đó d-ới góc độ ng-ời
làm quản lý giáo dục cấp cơ sở, nhìn nhận đánh giá vấn đề đã nêu d-ới góc đ ộ
xã hội học.

1.5. Chất l-ợng giáo dục :
Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa: "Chất l-ợng là cái
tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ng-ời, sự vật, sự việc ". Tổ chức Bộ
tr-ởng giáo dục Đông Nam á (SEAMEO) coi: " Chất l-ợng giáo dục là sự phù
hợp với mục tiêu giáo dục".
Nh- vậy chất l-ợng giáo dục là trình độ và khả năng thực thi mục tiêu
giáo dục, thể hiện sự đổi mới và hiện đại hoá giáo dục, cũng nh- khả năng thích
ứng ngày càng cao của ng-ời học đối với những biến đổi nhanh chóng của thực
tế.
Chất l-ợng giáo dục có thể đ-ợc xem xét d-ới nhiều góc độ: toàn diện
hay từng mặt; đối với cả ngành, địa ph-ơng hay một tr-ờng học, hoặc đối với
ng-ời học; thể hiện ở kết quả trong nhà tr-ờng hay cả ngoài nhà tr-ờng; trong
phạm vi quốc gia hay quốc tế... ở mỗi góc độ lại có cách nhìn về chất l-ợng
giáo dục khác nhau.
Chất l-ợng giáo dục th-ờng đ-ợc đánh giá ở các mặt sau:
-Tri thức, nhận thức, thái độ, trách nhiệm của ng-ời học với xã hội.
18


- Năng lực tiếp cận tri thức mới và kỹ năng thực hành của ng-ời học.

- Hiệu quả của giáo dục chuyên biệt và giáo dục đại trà.
- Chất l-ợng giáo dục toàn diện: giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mĩ,
giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục dân số, giáo dục môi
tr-ờng, giáo dục h-ớng nghiệp.
- Mục tiêu, nội dung, ch-ơng trình giáo dục.
- Ph-ơng pháp dạy học.
Đây là cơ sở để đánh giá thực trạng giáo dục n-ớc ta về cả thành tựu lẫn
hạn chế. Chất l-ợng giáo dục trong các cấp học và trình độ đào tạo có chuyển
biến b-ớc đầu song chất l-ợng giáo dục đại trà còn thấp... Định h-ớng giáo dục
trên cơ sở chất l-ợng giáo dục phải đảm bảo " Chất l-ợng tốt nhất trong điều
kiện chi phí hạn hẹp ". Chiến l-ợc phát triển giáo dục phải h-ớng đến mục tiêu
"Chất l-ợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo đ-ợc nâng cao, tiếp cận đ-ợc chất
l-ợng giáo dục của khu vực và quốc tế". Giải pháp phát triển giáo dục phải bao
gồm trong nó giải pháp về ch-ơng trình và tài liệu giáo dục; giải pháp về đổi
mới ph-ơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập; giải pháp về kiểm
định chất l-ợng giáo dục; giải pháp xây dựng các tr-ờng đại học đạt trình độ
quốc tế, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ trong các
cơ sở nghiên cứu và đào tạo.

1.6. Cơ chế giáo dục:
Cơ chế đ-ợc hiểu là cách thức tổ chức nhằm đạt đến hiệu qu ả của bộ
máy. Đây là nhân tố quan trọng quyết định thành công của bộ máy. Đổi mới ở
Việt Nam tr-ớc hết là đổi mới cơ chế quản lý. Chúng ta đã chuyển từ cơ chế tập
trung, quan liêu, bao cấp, bằng mệnh lệnh hành chính sang thực hiện cơ chế
phân cấp, dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, từ ph-ơng thức một chiều trên
xuống sang ph-ơng thức t-ơng tác. Thực trạng quản lý giáo dục ch-a đạt đ-ợc
nh- vậy. Cơ chế quản lý giáo dục của ta ch-a t-ơng ứng với nền kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của
đất n-ớc.
Một đặc điểm cơ bản của kinh tế thị tr-ờng là tính đa dạng. Các cơ sở

giáo dục trong nền kinh tế thị tr-ờng không những phải đạt đ-ợc sự đa dạng về
loại hình, tính chất, trình độ... mà còn phải đạt đến sự đa dạng về chủ sở hữu,
cung cách quản trị, cơ chế lợi nhuận, mức độ tự chủ... Khi nền giáo dục đã là
19


cho số đông và d-ới những ảnh h-ởng của toàn cầu hoá, việc cung cấp dịch vụ
giáo dục phải đ-ợc xem xét trên cả cơ sở triết lý và kinh tế học. Hiệu quả giáo
dục phải tính đến khả năng cạnh tranh của các ph-ơng thức cung cấp giáo dục.
Việc tách rời nhất định giữa ng-ời cung cấp tài chính (Nhà n-ớc), ng-ời cung
cấp dịch vụ (nhà tr-ờng) và ng-ời h-ởng thụ dịch vụ (học sinh, xã hội) nghĩa là
tách rời giữa quyền sở hữu và chủ sở hữu không thể đem lại một hiệu quả giáo
dục cao. Đổi mới cơ chế giáo dục phải xuất phát từ điểm gốc là xem giáo dục
nh- một ngành dịch vụ. Cần giải phóng mọi tiềm năng của toàn hệ thống, phát
huy tính chủ động, sáng tạo và chịu trách nhiệm của từng cơ sở. Cần hoàn thiện
thị tr-ờng dịch vụ lao động, tạo sự gắn kết giữa nhà tr-ờng với nhu cầu xã hội
trong đào tạo nguồn nhân lực, lấy thị tr-ờng này tạo động lực để phát triển giáo
dục.
Song xuất phát từ bản chất của nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã
hội chủ nghĩa nên cơ chế quản lý giáo dục cũng phải đảm bảo đ-ợc định h-ớng
xã hội chủ nghĩa của mục tiêu giáo dục. Chính vì vậy nguyên tắc cơ bản hàng
đầu trong cơ chế quản lý giáo dục của ta là đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong quản lý giáo dục. Nguyên tắc này đòi hỏi mọi chủ tr-ơng,
chính sách giáo dục đề ra phải đứng vững trên lập tr-ờng và quan điểm của
Đảng, căn cứ vào lợi ích của toàn thể nhân dân lao động. Đồng thời hệ thống
giáo dục luôn phải là hệ thống của Nhà n-ớc, do Nhà n-ớc giám sát quản lý.
Quản lý có tính chất Nhà n-ớc là hoạt động có tính chất chỉ huy - chấp hành,
căn cứ vào việc thực hiện pháp luật và các chuẩn mực của Nhà n-ớc pháp quyền
trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ giáo dục. (Nghĩa là sử dụng sức mạnh
c-ỡng chế của Nhà n-ớc pháp quyền là chủ yếu) và chủ thể quản lý là cơ quan

quản lý giáo dục các cấp.
Đây là cơ sở để đánh giá nguyên nhân yếu kém của giáo dục n-ớc ta là
do cơ chế quản lý giáo dục còn ch-a phù hợp. Một quan chức n-ớc ngoài khi
khảo sát Việt Nam có nhận xét đại ý:" Phải chăng giáo dục là lãnh địa cuối
cùng của quá trình đổi mới ở Việt Nam?" Để "lãnh địa cuối cùng" này có thể
đổi mới t-ơng thích với sự đổi mới kinh tế, xã hội hiện nay ở n-ớc ta, không
còn cách nào khác là phải xem xét vận hành giáo dục trong cơ chế kinh tế thị
tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc.
Cơ chế này đòi hỏi trong quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn
2010 - 2020 phải h-ớng tới đảm bảo để Việt Nam có đủ năng lực hợp tác và
cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá; phát triển nền giáo dục của dân, vì dân
20


và do là quốc sách hàng đầu, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà n-ớc
trong cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa; giáo dục vừa phải đáp ứng
yêu cầu xã hội vừa thoả mãn nhu cầu phát triển của mỗi ng-ời, đặc biệt là nhu
cầu kinh tế; giáo dục phải đảm bảo chất l-ợng tốt nhất trong điều kiện chi phí
còn hạn hẹp và quan trọng là phát triển dịch vụ giáo dục, tăng c-ờng yếu tố
cạnh tranh trong hệ thống giáo dục là một trong các động lực để phát triển giáo
dục...

1.7. Cơ cấu giáo dục:
Cơ cấu đ-ợc hiểu là "Tổng hợp các bộ phận ( đơn vị và cá nhân) khác
nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, đ-ợc chuyên môn hoá và có những
trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đ-ợc bố trí theo những cấp, những khâu khác
nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng và phục vụ mục đích chung đã
đ-ợc xác định của hệ thống ". (Giáo trình tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và
đào tạo - Nguyễn Thành Vinh. Nguyễn Thị Tình. NXB Đại học s- phạm. 2005.
trang 25).

Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân n-ớc ta đ-ợc xác định trong Điều 4 Luật giáo dục - 2005 gồm:
"a. Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo.
b. Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
c. Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
d. Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào
tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, tiến sĩ."
Cơ cấu giáo dục còn đ-ợc phân theo cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,
cơ cấu vùng miền. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo ở n-ớc ta
đ-ợc thiết kế theo kiểu cơ cấu trực tuyến - chức năng, kết hợp quản lý theo
ngành với quản lý theo vùng lãnh thổ. Các cơ quan quản lý giáo dục từng vùng
vừa chịu sự quản lý trực tuyến của các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên, vừa là
cơ quan quản lý chức năng của Uỷ ban nhân dân cùng cấp. Quản lý giáo dục
theo ngành giúp ta có điều kiện tập trung chuyên môn hoá, nâng cao trình độ
công nghệ, năng lực nghề nghiệp của giáo viên, đảm bảo không ngừng nâng cao
chất l-ợng giáo dục; giúp ta tận dụng khai thác tốt nhất mọi tiềm năng thế mạnh
của ngành để phát triển, nâng cao trình độ, sớm hội nhập khu vực và quốc tế.
Quản lý giáo dục theo địa bàn ( là nơi hội tụ dân c-) phục vụ tốt nhất cho lợi
21


ích, nhu cầu của dân c- trên địa bàn. Sự kết hợp hữu cơ này tạo thành cơ cấu
hợp lý trong giáo dục.
Tuy nhiên, thực trạng giáo dục n-ớc ta bên cạnh thành tựu đạt đ-ợc là
một hệ thống giáo dục quốc dân t-ơng đối hoàn chỉnh, thống nhất, đa dạng hoá
đã đ-ợc hình thành thì còn hạn chế lớn là cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,
cơ cấu vùng miền còn mất cân đối nghiêm trọng; cơ cấu đội ngũ giáo viên vừa
thiếu, vừa thừa, ch-a đồng bộ... Thực trạng giáo dục đó dẫn đến giải pháp đặt ra
cho giáo dục phải chú ý đến giải pháp hỗ trợ giáo dục với các vùng miền và
ng-ời học đ-ợc -u tiên, khắc phục những chênh lệch trong cơ cấu giáo dục hiện
nay.


1.8.Qui mô giáo dục :
"Quy mô" đ-ợc hiểu là: " Số l-ợng tuyệt đối tại một vùng lãnh thổ trong
một thời gian xác định". (Giáo trình dân số và phát triển. Viện xã hội học và
tâm lý lãnh đạo quản lý. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. NXB chính
trị Quốc gia. 2005. Trang 46).
Quy mô giáo dục do đó đ-ợc hiểu là số l-ợng tuyệt đối của các bộ phận
cấu thành nên hệ thống giáo dục tại một vùng lãnh thổ trong một thời gian xác
định.
Đánh giá quy mô giáo dục th-ờng đ-ợc xem xét ở các góc độ sau:
- Số l-ợng học sinh từng cấp học, bậc học.
- Số sinh viên/vạn dân.
- Quy mô đào tạo nghề.
- Lực l-ợng lao động đã qua đào tạo.
Tất cả số liệu trên đều đ-ợc tính trong một vùng lãnh thổ tại thời điểm
đánh giá.
Quy mô giáo dục Việt Nam d-ới góc độ số l-ợng th-ờng đ-ợc đánh giá
là những thành tựu nổi bật. Trong một khoảng thời gian ngắn, quy mô giáo dục
của ta không ngừng tăng lên, mạng l-ới tr-ờng lớp đ-ợc mở rộng, các mục tiêu
số l-ợng ở từng cấp học, bậc học, số sinh viên/ vạn dân, quy mô đào tạo nghề
đều tăng, đặc biệt là lực l-ợng lao động đã qua đào tạo. Tuy nhiên, một trong
những mâu thuẫn mà giáo dục luôn phải đối đầu để giải quyết là mâu thuẫn
giữa quy mô giáo dục không ngừng tăng với đảm bảo chất l-ợng, hiệu quả giáo
22


dục. Nhiều ý kiến cho rằng giáo dục của ta đang chạy theo những con số, là sự:
"Nới ra số ng-ời đ-ợc h-ởng giáo dục, hoặc nống lên số năm học, từ 9 năm lên
10 năm rồi lên 12 năm, nống lên các môn học... Việc nới ra và nố ng lên một
cách cơ học ấy cũng tạo ra đ-ợc sự tăng tr-ởng nào đó về l-ợng nh-ng làm sao

đủ sức nhảy sang nguyên lý mới, tạo ra sự phát triển về chất" (Giải pháp phát
triển giáo dục - GS.TSKH Hồ Ngọc Đại. NXB Giáo dục. 2006. Trang 7).
Đây là cơ sở để khi hoạch định chiến l-ợc phát triển giáo dục phải vừa
phát huy thành tựu mà giáo dục đã đạt đ-ợc để:" Quy mô giáo dục đ-ợc phát
triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất n-ớc thời kỳ CNH, HĐH và tạo
cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ng-ời dân", vừa phải đảm bảo chất l-ợng giáo
dục. Đồng thời, giải pháp phát triển giáo dục phải chú ý việc xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; giải pháp về mở rộng các loại hình tr-ờng
lớp, ph-ơng thức đào tạo, phân luồng và đào tạo lao động...
2.Một số quan điểm về giáo dục.

2.1. Quan điểm của thế giới về giáo dục :
Ngay từ ngày x-a, nhân loại đã thấy rõ vai trò của giáo dục trong sự phát
triển của loài ng-ời. Triết học ph-ơng Đông cổ đại còn ghi nhận lại t- t-ởng
của các triết gia lớn về giáo dục. Khổng Tử(551 - 479 TCN) nói trong 8 cách trị
dân ( Bát chính đạo ) phải lo cho dân đ-ợc học hành vì "Dân bất học bất tri lý".
Mạnh Tử (372 -289 TCN ) trong thuật của ng-ời quân tử cho rằng để đ-ợc lòng
dân thì phải giáo hoá dân" Chính sách hay không bằng giáo dục hay. Chính
sách hay thì đ-ợc tài sản của dân. Giáo dục hay thì đ-ợc lòng dân ".Quản Trọng
( TK VII TCN) đã thấy đ-ợc vai trò lâu dài của giáo dục" Nhất niên thụ cốc Thập niên thụ mộc - Bách niên thụ nhân - Thiên niên thụ đức".Sau này, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã phát triển t- t-ởng của các triết gia ph-ơng Đông khi nói về tác
dụng lâu dài của giáo dục"Vì lợi ích m-ời năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích
trăm năm thì phải trồng ng-ời ". Thông điệp của các n-ớc Đông á thế kỷ XXI
cũng nhấn mạnh: " Kế hoạch một trăm năm lấy dân làm gốc". Các nhà Mác xít
đ-a ra cái nhìn tiến bộ về giáo dục khi khẳng định con ng-ời đ-ợc giáo dục
trong những điều kiện những biến đổi xã hội mang tính cách mạng và " Giáo
dục là một hiện t-ợng vĩnh hằng" (Lênin). Quan điểm Mác xít cho rằng loài
ng-ời từ khi sinh ra đã bắt đầu có giáo dục, dẫu rằng đó là hình thức giáo dục
buổi sơ khai ban đầu, mang tính tự phát, mới chỉ dừng lại ở sự truyền thụ kinh
nghiệm giản đơn từ ng-ời này sang ng-ời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác


23


song cùng với sự phát triển của con ng-ời, giáo dục ngày càng phát triển hơn,
gắn chặt chẽ với sự sinh tồn của loài ng-ời và chỉ mất đi khi loài ng-ời mất đi.
Các học giả trong các xã hội Ph-ơng Tây cũng cho rằng giáo dục là tiền
đề phát triển con ng-ời, Kitebrô - nhà văn hoá Pháp viết :"Sau khi sinh ra, con
ng-ời còn lại là giáo dục". Nhà kinh tế học ng-ời Anh - Amphơret Marshan
nhìn giáo dục ở góc độ lợi nhuận mà khẳng định:" Những khoản tiền bỏ vào để
mở tr-ờng học sẽ thừa sức đ-ợc thanh toán bằng sự xuất hiện của những Môza,
Bettôven, Sêchpia, Niutơn..." Ngày nay, mọi quốc gia đều nhận thức rõ ràng
rằng " Đầu t- cho giáo dục là đầu t- khôn ngoan nhất, có lãi nhất". ( Viện sĩ
Nga Strumilin) và trong quốc sách của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đặt
giáo dục ở vị trí hàng đầu, đều đầu t- ngân sách một cách thoả đáng cho việc
hoạch định chiến l-ợc phát triển giáo dục.

2.2. T- t-ởng Hồ Chí Minh về giáo dục:
Hồ Chủ Tịch chính là ng-ời đặt nền móng về mặt t- t-ởng cho nền giáo
dục dân chủ mới. Triết lý ph-ơng Đông kết hợp tính hiện đại và tính thực tiễn
Việt Nam tạo thành các quan điểm cốt lõi của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo
dục ở mọi vấn đề nh- vai trò, mục đích, nội dung, ph-ơng pháp, ph-ơng châm
giáo dục. Trong toàn bộ di sản t- t-ởng giáo dục của Ng-ời, vấn đề cơ bản nhất
là xây dựng và hoàn thiện con ng-ời thông qua giáo dục và tự giáo dục. Nói về
vai trò to lớn của giáo dục trong rèn luyện nhân cách con ng-ời, trong bài thơ
"Bán dạ" ( Nửa đêm ), Ng-ời viết:
" Thiện ác nguyên lai vô định tính
Đa do giáo dục đích nguyên nhân "
Đ-ợc dịch là:


" Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên "
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định: "Muốn xây dựng CNXH,
tr-ớc hết cần có những con ng-ời XHCN ". Chính vì vậy, trong suốt cuộc đời
hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có một ham muốn:" ham muốn
đến tột bậc là n-ớc ta đ-ợc hoàn toàn độc lập, dân ta đ-ợc hoàn toàn tự do, đồng
bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đ-ợc học hành ". Ngay sau khi cách
mạng Tháng Tám thành công, n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà( nay là n-ớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ) ra đời, Bác Hồ kính yêu của dân tộc ta
24


đã nói:" Nay chúng ta đã giành đ-ợc độc lập. Một trong những việc phải thực
hiện ngay lúc này là nâng cao dân trí. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" và
Bác đã chỉ rõ nhiệm vụ diệt "giặc dốt" là rất quan trọng và cần thiết không kém
diệt "giặc đói" và "giặc ngoại xâm". Ng-ời nói muốn kiến thiết đất n-ớc thì
phải có nhân tài: "Trình độ văn hoá của nhân dân đ-ợc nâng cao sẽ giúp chúng
ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ. Nâng cao trình độ
văn hoá của nhân dân cũng cần thiết để xây dựng n-ớc ta thành một n-ớc hoà
bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh" và không có cán bộ thì không
làm gì đ-ợc: "Không có giáo dục, không có cán bộ thì nói gì đến kinh tế, văn
hoá". Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục là b-ớc đầu. Theo Ng-ời, cách mạng
càng phát triển thì đòi hỏi dân trí càng phải đ-ợc nâng cao, giáo dục phải đ-ợc
phát triển để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm lo bồi d-ỡng các thế hệ cách mạng
cho muôn đời sau, trong đó đặc biệt quan trọng là thế hệ trẻ. Trong th- gửi các
cháu thiếu nhi nhân ngày khai giảng đầu tiên của n-ớc Việt Nam Dân chủ cộng
hoà, Bác đã căn dặn:" Non sông Việt Nam có trở nên t-ơi đẹp hay không, dân
tộc Việt Nam có b-ớc tới đài vinh quang để sánh vai với các c-ờng quốc năm
châu đ-ợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em".
Theo Hồ Chủ Tịch: " học để làm việc, làm ng-ời, làm cán bộ. Học để phụng sự

Đoàn thể, học để phụng sự giai cấp và nhân dân, học để phụng sự Tổ quốc và
nhân loại", và để thực hiện điều đó thì tr-ờng học chính là nơi đào tạo cơ bản
những chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc. Nhà tr-ờng phải phát huy phong trào thi
đua " Dạy tốt - học tốt " để không ngừng nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn quan
tâm đến sự nghiệp giáo dục. Bác nhắc nhở các cấp uỷ Đảng, chính quyền và
nhân dân phải chăm lo cho giáo dục và các thầy cô giáo. Ng-ời nói:" Mọi ng-ời
Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến
thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng n-ớc nhà". Lời dạy đó của Ng-ời
là t- t-ởng chỉ đạo của Đảng về công tác giáo dục. Đảng và Nhà n-ớc ta luôn
xác định phát triển sự nghiệp giáo dục là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó nhà
tr-ờng và giáo viên là lực l-ợng nòng cốt tiên phong. Bác Hồ đã chỉ rõ": Giáo
dục phải đào tạo ra những ng-ời kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và
nhân dân ta. Do đó các ngành, các cấp của Đảng, chính quyền địa ph-ơng phải
thực sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm lo mọi mặt đẩy sự
nghiệp giáo dục n-ớc ta lên b-ớc phát triển mới ". Tr-ớc lúc đi xa Bác còn căn
dặn:" Bồi d-ỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất
cần thiết".

25


×