Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Khả năng đáp ứng của sinh viên mới tốt nghiệp khối ngành kinh tế đối với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp nghiên cứu tại địa bàn tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 155 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ
.....…..

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA SINH VIÊN
MỚI TỐT NGHIỆP KHỐI NGÀNH
KINH TẾ ĐỐI VỚI YÊU CẦU TUYỂN
DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP - NGHIÊN
CỨU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH
ĐỒNG NAI
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HÓA
NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH
BÙI THỊ PHƢƠNG THẢO

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN TÂN

, Tháng 06/2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ
.....…..

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA SINH VIÊN
MỚI TỐT NGHIỆP KHỐI NGÀNH


KINH TẾ ĐỐI VỚI YÊU CẦU TUYỂN
DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP - NGHIÊN
CỨU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH
ĐỒNG NAI

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HÓA
NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH
BÙI THỊ PHƢƠNG THẢO

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN TÂN

, Tháng 06/2014


Để hoàn thành đề tài này, lời đầu tiên
TS. Nguyễn Văn Tân, đã tận tình hƣớng dẫn

xin chân thành cảm ơn
trong suốt quá trình

viết đề tài nghiên cứu khoa học.
chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản trị Kinh tế quốc tế, trƣờng Đại học Lạc Hồng, những ngƣời đã trực tiếp giảng dạy,
truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt 4 năm qua. Đó chính là nền tảng
giúp

đứng vững trong sự nghiệp tƣơng lai sau này.
xin chân thành cảm ơn quý doanh nghiệp tại khu công

nghiệp Amata, khu công nghiệp Biên hòa I, II, khu công nghiệp Long Bình… đã
tạo điều kiện giúp đỡ


có điều kiện tiếp cận khảo sát doanh nghiệp

để hoàn thành bài nghiên cứu này.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chƣa có kinh nghiệm thực tế,
chỉ dựa vào phần lý thuyết đã học nên bài báo cáo chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét từ phía thầy cô cũng
nhƣ quý doanh nghiệp để kiến thức của

ngày càng hoàn thiện hơn

và rút ra đƣợc những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách
hiệu quả trong tƣơng lai.
Kính chúc q

q

luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi

dào sức khỏe và thành công trong công việc.
Nhóm tác giả


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...... 1
1.1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................... 1

1.2


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ......... 2

1.3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................. 2

1.4

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 3

1.5

Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ............................... 3

1.6

KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................. 4

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................ 5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU .............................................................................................. 6
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG ........................... 6
2.1.1 Khái niệm về kiến thức .................................................................. 6
2.1.2 Khái niệm về thái độ ...................................................................... 6
2.1.3 Khái niệm về kỹ năng .................................................................... 7
2.1.4 Khái nệm về đáp ứng ..................................................................... 7
2.1.5 Khái niệm về tin cậy ...................................................................... 7
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ YÊU CẦU TUYỂN DỤNG ...................... 8
2.2.1 Khái niệm nhu cầu ......................................................................... 8

2.2.2 Đáp ứng ........................................................................................ 12
2.2.3 Tuyển dụng .................................................................................. 12
2.2.4 Yêu cầu tuyển dụng ..................................................................... 13
2.2.5 Khái niệm về doanh nghiệp ......................................................... 14


.................................................................... 14
.............................................. 14
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHU CẦU TUYỂN DỤNG ... 16
2.3.1 Bối cảnh kinh tế ........................................................................... 16
2.3.2 Giới thiệu về khối ngành kinh tế trƣờng Đại học Lạc
Hồng ..................................................................................................... 19
2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG CỦA SINH VIÊN VỚI YÊU
CẦU TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP ..................................... 21
2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN
CỨU ......................................................................................................... 22
2.5.1 Các mô hình nghiên cứu .............................................................. 22
................................... 22
(1956) .............................................................................................. 25
........ 26
2.5.1.

VQUAL ........................................................ 27

2.5.2 Đề xuất mô hình và các giả thiết ................................................. 30
.................................................................. 30
........................................................................ 31

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................... 33
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 34

3.1 GIỚI THIỆU ...................................................................................... 34
3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................ 34
3.3 THU THẬP DỮ LIỆU ....................................................................... 36
3.3.1 Dữ liệu sơ cấp .............................................................................. 36


3.3.2 Dữ liệu thứ cấp ............................................................................. 36
3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 36
3.4.1 Nghiên cứu định tính ................................................................... 36
............................................................... 37
.......................................... 38
.......................................................... 39
3.4.2 Nghiên cứu định lƣợng ................................................................ 39
...................................................................... 39
.......................................... 40
............................................. 40
...... 40
3.4.2.5

...................................... 40

................................................................................................. 41
3.4.2

........................................................... 42

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................................... 44
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................ 45
4.1 GIỚI THIỆU ...................................................................................... 45
4.2 THỐNG KÊ THEO ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ......... 45

4.2.1 Doanh nghiệp ............................................................................... 46
4.2.2 Sinh viên ...................................................................................... 50
4.2.2

........................... 51

4.2.2

...................................................... 54

4.2.2

......................................................... 54

4.2.2

........................................................ 55


4.2.2

........................................... 55

4.2.2

............................................. 56

4.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO ................................. 56
4.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .................................................. 56
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................ 59

........................................................................................... 59
............ 61
4.4 KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH – PHÂN TÍCH HỒI
QUY BỘI ................................................................................................. 62
4.4.1 Phân tích tƣơng quan hệ số Pearson ............................................ 62
4.4.2 Kiểm định mô hình hồi quy ......................................................... 63
................................................. 64
................................................ 68
4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT THEO ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỊNH
TÍNH ĐẾN YÊU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP ........ 71
4.5.1 Khác biệt về loại hình doanh nghiệp ........................................... 71
4.5.2 Khác biệt về mức lƣơng ............................................................... 72
..................................................... 75
............................................... 76

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .......................................................... 77
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................... 78
5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................ 78
5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 80
5.2.1 Kiến nghị cho sinh viên. .............................................................. 80


5.2.2 Kiến nghị cho nhà trƣờng. ........................................................... 81
5.2.3 Kiến nghị cho doanh nghiệp. ....................................................... 82

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 .......................................................... 83
............................................................................... 84


DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu ................................................. 35
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ phần trăm loại hình doanh nghiệp của mẫu nghiên cứu46
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ phần trăm mức lƣơng khởi điểm của mẫu nghiên cứu . 47
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ phần trăm lĩnh vực tuyển dụng nhân viên của mẫu
nghiên cứu ................................................................................................... 49
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ phần trăm vị trí tuyển dụng nhân viên của mẫu nghiên
cứu ............................................................................................................... 50
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa ................................... 68


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Mã hóa thang đo ......................................................................... 38
Bảng 4.1: Đặc điểm loại hình doanh nghiệp của mẫu nghiên cứu ............. 46
Bảng 4.2: Mức lƣơng khởi điểm của mẫu nghiên cứu................................ 47
Bảng 4.3: Lĩnh vực tuyển dụng nhân viên của mẫu nghiên cứu................. 48
Bảng 4.4: Vị trí tuyển dụng nhân viên của mẫu nghiên cứu....................... 49
Bảng 4.5: Phân loại giới tính của mẫu nghiên cứu ..................................... 51
Bảng 4.6: Phân loại ngành học của mẫu nghiên cứu .................................. 51
Bảng 4.7: Mức lƣơng khởi điểm của mẫu nghiên cứu................................ 52
Bảng 4.8: Phân loại lĩnh vực làm việc mong muốn của mẫu nghiên cứu .. 52
Bảng 4.9: Phân loại mong muốn làm việc trong loại hình doanh nghiệp của
mẫu nghiên cứu ........................................................................................... 53
Bảng 4.10: Tổng hợp tự đánh giá kiến thức của sinh viên ......................... 54
Bảng 4.11: Tổng hợp tự đánh giá thái độ của sinh viên ............................. 54
Bảng 4.12: Tổng hợp tự đánh giá kỹ năng của sinh viên............................ 55
Bảng 4.13: Tổng hợp tự đánh giá mức độ đáp ứng của sinh viên .............. 55
Bảng 4.14: Tổng hợp tự đánh giá mức độ tin cậy của sinh viên ................ 56
Bảng 4.15: Cronbach’s Alpha của các biến trong thang đo yêu cầu tuyển
dụng của doanh nghiệp................................................................................ 57
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với biến độc lập. ...... 59

Bảng 4.17: Phân tích nhân tố khám phá...................................................... 60
Bảng 4.18: Kết quả phân tích nhân tố Sự hài lòng ..................................... 61
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với biến độc lập ....... 61
Bảng 4.20: Ma trận hệ số tƣơng quan ......................................................... 63
Bảng 4.21: Kiểm định hồi quy .................................................................... 64
Bảng 4.22: Phân tích phƣơng sai ................................................................ 65
Bảng 4.23: Kiểm định hệ số hồi quy ........................................................... 66


Bảng 4.24: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết ............................ 69
Bảng 4.25: Kết quả kiểm định sự đồng nhất về phƣơng sai so sánh yêu cầu
tuyển dụng của các loại hình DN ................................................................ 71
Bảng 4.26: Kết quả One – Way ANOVA so sánh yêu cầu tuyển dụng của
các loại hình DN ANOVA ........................................................................ 72_
Bảng 4.27: Kết quả kiểm định sự đồng nhất về phƣơng sai so sánh yêu cầu
tuyển dụng về mức lƣơng ............................................................................ 72
Bảng 4.28: Kết quả One – Way ANOVA so sánh yêu cầu tuyển dụng về
mức lƣơng ................................................................................................... 73
Bảng 4.29: Kết quả kiểm định sự đồng nhất về phƣơng sai so sánh yêu cầu
tuyển dụng của các vị trí tuyển dụng .......................................................... 74
Bảng 4.30: Kết quả One – Way ANOVA so sánh yêu cầu tuyển dụng của
các vị trí tuyển dụng .................................................................................... 74
Bảng 4.31: Kết quả kiểm định sự đồng nhất về phƣơng sai so sánh yêu cầu
tuyển dụng của lĩnh vực tuyển dụng ........................................................... 75
Bảng 4.32: Kết quả One – Way ANOVA so sánh yêu cầu tuyển dụng của
lĩnh vực tuyển dụng ..................................................................................... 75


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Nhu cầu của Maslow ..................................................................... 8

Hình 2.2: Logo trƣờng đại học Lạc Hồng ................................................... 19
Hình 2.3: Mô hình về nhu cầu tuyển dụng và duy trì nguồn nhân lực của
tạp chí điện tử quốc tế về nông thôn và nghiên cứu về chính sách sức khỏe,
giáo dục từ xa. ............................................................................................. 22
Hình 2.4: Mô hình đánh giá năng lực ứng viên ASK của Benjamin Bloom
(1956) .......................................................................................................... 25
Hình 2.5: Mô hình chất lƣợng dịch vụ của Parasuraman ..................... 29
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu .................................................................... 31
Hình 4.1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp
..................................................................................................................... 67
Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu chính thức .................................................. 71


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ
viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

ANOVA Analysis Of Variance
ASK

Attitude – Skills - Knowledges

Nghĩa tiếng Việt
Phân tích phƣơng sai
Mô hình năng lực của Benjamin
Bloom (1956)

DN


Doanh nghiệp

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

CPI

Consumer Price Index

Chỉ giá tiêu dùng
Cổ phần

CP
EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

FDI

Foreign Direct InvesTMent

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP

Gross Domestic Product


Tổng sản phẩm quốc nội
Khu công nghiệp

KCN
KMO

Kaiser – Meyer – Olkin

Hệ số kiểm định độ phù hợp của
mô hình trong EFA

SX

Sản xuất

TM

Thƣơng mại

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TMDV

Thƣơng mại dịch vụ

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

TS

Tiến sĩ

VIF

Variance Inflation Factor

Nhân tố phóng đại phƣơng sai

VAMC

Vietnam Asset Managerman

Tổ chức tín dụng
Xí nghiệp

XN
WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Một nền kinh tế vững mạnh, một xã hội văn minh phát triển, đời sống của con
ngƣời không ngừng tăng cao đó không chỉ là mong ƣớc của bất kì mỗi công dân,
mỗi quốc gia nào. Nhƣng để làm đƣợc điều đó, không thể nói một sớm một
chiều.
Ở Việt Nam, từ xa xƣa cha ông ta đã luôn coi trọng việc nƣớc mạnh dân ấm
no. Luôn song hành với việc gìn giữ những phong tục cũng nhƣ nét văn hóa đặc
trƣng của dân tộc chính là việc làm sao Việt Nam ta có thể sánh ngang vai với
các nƣớc bạn trong khu vực nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Nhƣ trƣớc
khi đi xa Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng có dặn dò: “Nhân dân lao động ra ở miền
xuôi cũng như ở miền núi, đã bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến
và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh. Tuy vậy, nhân
dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng, nhân dân ra
luôn luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng. Đảng cần có kế hoạch thật tốt
để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân
dân”. Công cuộc đổi mới và phát triển từ đó vẫn nối tiếp đến hiện tại.
Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập, Công nghiệp hóa – Hiện dại hóa đất
nƣớc, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tri thức, kỹ thuật công nghệ
cao và toàn cầu hóa. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do cuộc khủng hoảng
kinh tế trên thế giới đã ảnh hƣởng rất lớn tới các doanh nghiệp. Cùng với sự biến
động mạnh mẽ của môi trƣờng kinh doanh, tính cạnh tranh khốc liệt để có thể tồn
tại thƣơng trƣờng đã đặt ra những yêu cầu lớn cho doanh nghiệp, đó là làm sao
có đƣợc nhiều ngƣời tài cống hiến cho doanh nghiệp mình, vì thế mà khi tuyển
dụng các doanh nghiệp sẽ đặt ra yêu cầu cao và gắt gao hơn đối với các ứng viên.
Điều này đòi hỏi các kỹ sƣ, các cử nhân kinh tế phải đƣợc trang bị kiến thức,
những kỹ năng đặc biệt phải có phƣơng pháp mới để chinh phục các nhà tuyển
dụng khi

ra trƣờng. Làm thế nào để có công việc đúng với chuyên

1



môn ngành nghề là một vấn đề khó khăn và thách thức lớn đối với các sinh viên
kinh tế mới tốt nghiệp trong nền kinh tế chuyển biến này.
Chúng ta thử đặt câu hỏi: Làm thế nào thuyền qua sông mà không có ngƣời lái
đò? Làm sao chúng ta có thể xây đƣợc một tòa nhà kiên cố khi không có nền
móng vững chắc? Giải đáp câu hỏi đó, suy ra thực tiễn trong kinh tế cũng nhƣ
vậy. Ngƣời lái đò tƣơng đƣơng với cấp quản lý, lãnh đạo, nền móng đƣợc xem
tƣơng đƣơng nhƣ là kiến thức chuyên môn hay đơn giản hơn đó các cấp thấp
nhân viên, công nhân làm việc. Muốn có nền kinh tế giàu có, vững mạnh thì
trƣớc hết từng doanh nghiệp, từng công ty cũng phải chắc. Để làm đƣợc điều đó
thì phải có sự hỗ trợ, cộng hƣởng từ những con ngƣời, từng cá thể trong tập thể
nói trên để góp tay chung sức cùng chèo một con thuyền cập bến, cùng xây lên
những tòa nhà kiên cố chắc chắn.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng về yêu cầu chất lƣợng tuyển dụng của các
doanh nghiệp đối với sinh viên khối ngành Kinh tế và những lý do trên nhóm tác
giả đã quyết định chọn đề tài: “Khả năng đáp ứng của sinh viên mới tốt nghiệp
khối ngành kinh tế đối với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp – Nghiên
cứu tại địa bàn tỉnh Đồng Nai”.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện với các mục tiêu nhƣ sau:
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp
đối với sinh viên mới tốt nghiệp khối ngành kinh tế.
- Đánh giá khả năng đáp ứng của sinh viên mới tốt nghiệp khối ngành kinh tế
đối với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp – Nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Đồng
Nai.
- Đề xuất một số kiến nghị nâng cao khả năng đáp ứng của sinh viên mới tốt
nghiệp khối ngành kinh tế đối với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại địa
bàn tỉnh Đồng Nai.


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3

- Đối tƣợng nghiên cứu: khả năng đáp ứng của sinh viên mới tốt nghiệp khối
ngành kinh tế đối với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại địa bàn tỉnh Đồng
Nai.
2


- Đối tƣợng khảo sát :
 Các doanh nghiệp tại địa bàn tỉnh Đồng Nai.
 Sinh viên năm 4 trƣờng Đại học Lạc Hồng.
- Về thời gian: Thực hiện trong vòng 4 tháng – Từ ngày 01/01/2014 đến ngày
30/04/2014.

1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhóm tác giả sẽ tiến hành lấy mẫu tại: Một số doanh nghiệp
tại Đồng Nai và sinh viên trƣờng Đại học Lạc Hồng.
 Nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp quan sát nhằm xây mô hình
nghiên cứu, thang đo, bảng câu hỏi phỏng vấn sơ bộ.
 Nghiên cứu định lƣợng nhằm xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn chính
thức, hoàn thiện thang đo, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng nhƣ ƣớc lƣợng và
kiểm định mô hình.
Sau khi thu thập dữ liệu, nhóm tác giả tiến hành kiểm định với phần mềm
thống kê SPSS:
 Thống kê mô tả mẫu khảo sát.
 Kiểm định độ tin cậy của biến đo lƣờng bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
 Đánh giá hệ số tải nhân tố (Factor Loading) bằng phân tích nhân tố khám

phá EFA (Exploratory Factor Analysis).
 Kiểm định lại độ tin cậy của biến đo lƣờng sau khi phân tích EFA.
 Phân tích hồi quy: Xác định sự tác động của các biến độc lập đến các biến
phụ thuộc là “khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng” của sinh viên.
 Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các biến định tính đến các nhân tố ảnh
hƣởng đến khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp đối với sinh
viên khối ngành kinh tế thông qua phân tích phƣơng sai ANOVA.

1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
Đề tài này đem lại một số ý nghĩa thực tiễn giải quyết vấn đề việc làm cho các
sinh viên khối ngành kinh tế mới ra trƣờng. Thông qua những kết quả nghiên cứu
đƣợc từ đề tài nghiên cứu nhóm tác giả mong muốn đƣa ra cái nhìn thực tế của
doanh nghiệp đối với năng lực của sinh viên khối ngành kinh tế, từ đó đƣa ra một
số kiến nghị giúp sinh viên khối ngành kinh tế nắm bắt đƣợc các yêu cầu của
3


doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các
doanh nghiệp tại địa bàn tỉnh Đồng Nai.

1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Ngoài phần mở đầu, danh mục, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, báo
cáo nghiên cứu khoa học có kết cấu gồm 5 chƣơng với nội dung nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.

4



KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
- Để đáp ứng đƣợc tốt nhu cầu tuyển dụng nhân viên đối với các doanh
nghiệp thì năng lực của sinh viên khi còn ở trên ghế nhà trƣờng cần đào tạo
những gì. Nhu cầu hiện nay của các doanh nghiệp đang cần là những yếu tố nào.
Từ đó nhóm tác giả đã đƣa ra đề tài: “khả năng đáp ứng của sinh viên mới tốt
nghiệp khối ngành kinh tế đối với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp –
Nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Đồng Nai”.
Qua chƣơng 1, nhóm tác giả đã nêu lên đƣợc tính cấp thiết của đề, mục tiêu,
kết cấu của bài nghiên cứu. Để từ đó làm cơ sở để cho quá trình thực hiện những
chƣơng tiếp theo.

5


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Ở mục “Lý do chọn đề tài” đã có giới thiệu sơ lƣợc về tính cấp thiết của việc
lựa chọn cũng nhƣ đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các doanh
nghiệp đối với sinh viên mới tốt nghiệp ngành kinh tế. Và để có thể hiểu rõ hơn
và đi sâu vào nghiên cứu chuẩn xác và phản ánh đƣợc chính xác tình hình thực
tại, chƣơng này sẽ trình bày các vấn đề lý thuyết về nhu cầu, yêu cầu tuyển dụng,
khả năng đáp ứng và các loại hình doanh nghiệp. Từ đó, qua mô hình nghiên cứu
tham khảo xây dựng ra mô hình nghiên cứu của đề tài.

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG
2.1.1 Khái niệm về kiến thức
Kiến thức là những nhận thức, thông tin, khối lƣợng kiến thức mà trong suốt
quá trình ngồi trên ghế nhà trƣờng tổng hợp và rèn luyện đƣợc.

Trong kiến thức, có lẽ phần quan trọng nhất khi tuyển dụng đó là kiến thức
chuyên môn về vị trí tuyển dụng. Kiến thức chuyên môn đa số đƣợc học tập và
rèn luyện khi học tại trƣờng đại học. Và cuối cùng kết quả thể hiện trên bảng
điểm và bằng tốt nghiệp khi ra trƣờng. [8]

2.1.2 Khái niệm về thái độ
Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ
thống thái độ tƣơng đối ổn định đối với hiện thực và thể hiện trong hệ thống hành
vi, cử chỉ, cách nói năng tƣơng ứng. Nói cách khác, tính cách là thái độ đã đƣợc
củng cố trong những phƣơng thức hành vi quen thuộc.
Tâm lý học định nghĩa tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn
định của con ngƣời, những đặc điểm này quy định phƣơng thức hành vi điển hình
của ngƣời đó trong những điều kiện và hoàn cảnh sống nhất định, thể hiện thái độ
của họ đối với thế giới xung quanh và với bản thân.
Khi các nhà tâm lý bàn về tính cách, họ hiểu đây là một khái niệm năng động
mô tả sự trƣởng thành và phát triển của hệ thống tâm lý của cá nhân hơn là xem
xét những phần riêng biệt của cá nhân đó. Tổng thể đó lớn hơn các phần riêng lẻ
cộng lại.
6


Khái niệm về tính cách đƣợc sử dụng rộng rãi đƣợc đƣa ra bởi Gordon Allport
khoảng sáu mƣơi năm trƣớc đây:
“Tính cách là một tổ chức năng động gắn liền với hệ thống tâm lý của cá nhân
mà hệ thống này xác định những sự điều chỉnh thống nhất của cá nhân đối với
môi trƣờng của anh ta”.
Với mục đích của chúng ta, có thể hiểu tính cách là tổng thể các cách thức
trong đó một cá nhân phản ứng và tƣơng tác với môi trƣờng của anh (chị) ta.
Trong cuộc sống hằng ngày ta thƣờng dùng các từ “tính tình”, “tính nết”, “tính
cách” để chỉ tính cách. Những nét tính cách tốt thƣờng đƣợc gọi là “đặc tính”,

“lòng”, “tinh thần”… những nét tính cách xấu thƣờng đƣợc gọi là “thói”, “tật”…
Nhƣ vậy, tính cách đƣợc đánh giá về mặt đạo đức. Tính cách mang tính ổn định,
bền vững, thống nhất và tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho mỗi cá nhân. Tính
cách của cá nhân chịu sự chế ƣớc của xã hội.
Tính cách của con ngƣời không phải là bẩm sinh, không tự nhiên có mà tính
cách đƣợc hình thành trong sự phát triển của cá nhân, dƣới tác động của giáo dục
và sự tích cực rèn luyện của cá nhân. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”. [7]

2.1.3 Khái niệm về kỹ năng
Kỹ năng là khả năng ứng xử, nhạy bén với công việc và giải quyết khó khăn
một cách nhanh nhất có thể, hạn chế tối đa những rủi ro công việc mà những điều
này ở giảng đƣờng Đại học không thể truyền đạt cho sinh viên. Không những
thế, kỹ năng còn là nghệ thuật ứng xử của sinh viên với các đồng nghiệp, cộng
sự, với cấp trên và với tất cả mọi ngƣời. [8]

2.1.4 Khái niệm về đáp ứng
Đáp ứng công việc đƣợc hiểu là đáp lại những đòi hỏi, yêu cầu của công việc.
Ngƣời có khả năng đáp ứng công việc là những ngƣời có đủ kiến thức, kỹ năng
và thái độ đề hoàn thành những yêu cầu, đòi hỏi những công việc.
Theo Parasuraman, “Đáp ứng là thể hiện qua sự mong muốn và sẵn sàng của
nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng”. [13]

2.1.5 Khái niệm về tin cậy
Tin cậy là thể hiện qua khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng thời hạn
7


ngay lần đầu tiên. [13]


2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ YÊU CẦU TUYỂN DỤNG
2.2.1 Khái niệm nhu cầu
 Theo Maslow, nhu cầu là sự biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đối
với hoàn cảnh, là đòi hỏi tất yếu mà con ngƣời thấy cần đƣợc thỏa mãn để tồn tại
và phát triển.
Về căn bản, nhu cầu của con ngƣời đƣợc chia làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ
bản và nhu cầu bậc cao. Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con
ngƣời nhƣ mong muốn có đủ thức ăn, nƣớc uống, đƣợc ngủ nghỉ... Những nhu
cầu cơ bản này đều là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con ngƣời không
đƣợc đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại đƣợc nên họ sẽ đấu
tranh để có đƣợc và tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.

[Nguồn: Abaraham Maslow (1943)]
Hình 2.1: Nhu cầu của Maslow
Cấu trúc của Tháp nhu cầu đƣợc thể hiện qua 5 tầng trong đó những nhu cầu
con ngƣời đƣợc liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp.
Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải đƣợc thoả mãn trƣớc khi nghĩ đến
các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn đƣợc thoả
mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dƣới (phía đáy tháp) đã
đƣợc đáp ứng đầy đủ 5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:
Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) thức ăn, nƣớc uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
8


Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn
thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo.
Tầng thứ ba: Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm và đƣợc trực thuộc
(love/belonging) - muốn đƣợc trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia
đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
Tầng thứ tƣ: Nhu cầu đƣợc quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác

đƣợc tôn trọng, kinh mến, đƣợc tin tƣởng.
Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn
sáng tạo, đƣợc thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có đƣợc và
đƣợc công nhận là thành đạt. [16]
- Theo Abraham Maslow (1906 - 1905) đã nghiên cứu và cho rằng hành vi
của con ngƣời bắt nguồn từ nhu cầu của họ. Các nhu cầu này đƣợc sắp xếp theo
một thứ tự ƣu tiên từ thấp tới cao căn cứ vào tầm quan trọng và chia thành 5 bậc
nhƣ sau:
+ Những nhu cầu về sinh vật học: là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu
nhất đảm bảo cho con ngƣời tồn tại nhƣ ăn, uống, mặc, tồn tại và phát triển nòi
giống và các nhu cầu của cơ thể khác.
+ Những nhu cầu về an ninh và an toàn: là những nhu cầu về an toàn,
không bị đe doạ về tài sản, công việc, sức khoẻ, tính mạng và gia đình.
+ Những nhu cầu về xã hội: là những nhu cầu về tình yêu, đƣợc chấp
nhận, bạn bè, mong muốn đƣợc tham gia vào một tổ chức hay một đoàn thể nào
đó.
+ Những nhu cầu về đánh giá và tôn trọng: là những nhu cầu về, tôn trọng
ngƣời khác, đƣợc ngƣời khác tôn trọng, tự đánh giá và đƣợc tổ chức đánh giá.
+ Những nhu cầu về tự thể hiện: là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự
chủ, sáng tạo, hài hƣớc, mong muốn phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ...
Maslow đã chia các nhu cầu thành 2 cấp: cấp cao và cấp thấp:
- Cấp thấp gồm các nhu cầu sinh vật học và an ninh, an toàn.
- Cấp cao gồm các nhu cầu xã hội, tự trọng và tự thể hiện.
Sự khác biệt giữa hai loại này là chúng thoả mãn từ bên trong và bên ngoài
của con ngƣời.
9


- Maslow cho rằng khi con ngƣời đƣợc thoả mãn bậc dƣới đến một mức độ
nhất định thì tự nó nảy sinh các nhu cầu bậc cao hơn.

- Thuyết cấp bậc nhu cầu của A. Maslow đƣợc đánh giá rất cao vì nó có một
ẩn ý quan trọng đối với các nhà quản lý là muốn động viên nhân viên thì cần phải
biết ngƣời lao động của mình đang ở cấp độ nhu cầu nào, để từ đó có các giải
pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu ngƣời lao động đồng thời bảo đảm đạt
đến các mục tiêu của tổ chức. [17]
 Theo Jeremy Bentham, Benfind, Willam Stanley Jevons, John Ramsay
Meculloch, Edward S.Herman, đó là hiện tƣợng phức tạp, đa diện, đặc trƣng cho
mọi sinh vật. Sự hiện diện của nhu cầu ở bất kì sinh vậy nào, ngay cả ở bất kỳ xã
hội nào đƣợc xem nhƣ cơ thể sống phức tạp, là đặc điểm để phân biệt chủ thể đó
với môi trƣờng xung quanh. Và các ông đƣa ra các khái niệm nhƣ sau:
“ Nhu cầu là tính chất cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính
cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trƣờng sống”. [12]
 Theo Henry Musay, khi nghiên cứu về vấn đề nhu cầu đã khẳng định: “Nhu
cầu là một tổ chức cơ động, hƣớng dẫn và thúc đẩy hành vi”. Nhu cầu ở mỗi
ngƣời khác nhau về cƣờng độ mức độ đồng thời các loại nhu cầu chiếm ƣu thế
cũng khác nhau ở mỗi ngƣời. Tuy nhiên Henrry Musay cũng đƣa ra quan điểm
tiến bộ về nhu cầu: thể nghiệm ban đầu là cảm giác băn khoăn luôn ám ảnh, con
ngƣời cũng nhƣ con ngƣời đều thiếu thốn một cái gì đó, nó là cần thiết của chủ
thể cần cho hoạt động sống và do đó, gây cho chủ thể một mục đích tích cực nhất
định.
 Theo Boris M. Genkin chia nhu cầu ra hai nhóm: nhu cầu tồn tại và nhu cầu
đạt mục đích sống. Nhu cầu tồn tại gồm nhu cầu sinh lí, nhu cầu an toàn và nhu
cầu tham dự. Trong nhu cầu đạt mục đích có bốn nhóm:
- Giàu có về vật chất.
- Quyền lực và danh vọng.
- Kiến thức và sáng tạo.
- Hoàn thiện tinh thần.

10



Tùy vào thiên hƣớng của từng cá nhân mà một trong số bốn nhu cầu trên thể
hiện nổi trội. Có thể trong một ngƣời hiện diện cả bốn dạng nhu cầu đó nhƣng ở
các giai đoạn khác nhau trong đời.
 Theo thực tế nhu cầu là một hiện tƣợng tâm lý của con ngƣời, là đòi hỏi, mong
muốn, nguyện vọng của con ngƣời về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.
Tùy theo trình độ nhận thức, môi trƣờng sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi
ngƣời có những nhu cầu khác nhau. Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận.
Về mặt quản lý, ngƣời quản lý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến
hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng
thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hƣớng của nhà quản lý, do đó ngƣời quản
lý luôn có thể điều khiển đƣợc các cá nhân. [18]
Nhu cầu bao gồm 3 mức độ:
- Mức thứ nhất: Lòng ham muốn
Lòng ham muốn của con ngƣời có thể nói là đƣợc đặt hàng đầu trong cuộc
sống, gồm các điểm chung nhƣ sau: có sức khỏe vô địch, tiền bạc và những tài
sản có giá trị, địa vị và danh vọng, sự thỏa mãn tình dục, hạnh phúc gia đình,
cuối cùng là đƣợc khen tặng. Nó rất là quan trọng. Sự ham muốn ấy bắt con
ngƣời ta phải quay cuồng vật lộn tìm kiếm trong xã hội những cái họ có thể nắm
bắt đƣợc để phục vụ cho lòng ham muốn đó: muốn có hạnh phúc và thỏa mãn
tình dục thì phải có sức khỏe, muốn có sức khỏe thì phải ăn ngon ngủ yên, muốn
ăn ngon thì phải có tiền, muốn có nhiều tiền thì phải có địa vị cao.
- Mức thứ hai: Tham, đến mức độ cả tham ý thức bắt đầu lệch lạc và thiếu
sáng suốt cho nên con ngƣời hoạt động rất tiêu cực và mang tính ích kỷ.
- Mức thứ ba: Đam mê
Đam mê không phải là

sự lựa chọn, bạn không thể chọn đam mê của bạn

là làm cái này hay cái kia, nhƣng bạn phải tìm kiếm nó và nó nằm sâu ở trong

thâm tâm bạn mà có thể bạn chƣa bao giờ nghĩ tới hay chƣa bao giờ nỗ lực tìm
kiếm nó. Biết đƣợc đam mê, bạn sẽ đạt đƣợc cả thành công và hạnh phúc.
Căn cứ vào đối tƣợng chia làm hai loại nhu cầu: Nhu cầu vật chất và nhu cầu
tinh thần.
Nhu cầu vật chất là nhu cầu thiết yếu quyết định đến sự sinh tồn của con
11


ngƣời: nhu cầu thức ăn, nƣớc uống, phƣơng tiện đi lại, quần áo… Xã hội ngày
càng phát triển thì nhu cầu về vật chất càng tăng.
Nhu cầu tinh thần: là nhu cầu đƣợc nảy sinh trên cơ sở của nhu cầu vật chất và
đƣợc nhu cầu vật chất nuôi dƣỡng. Khi đời sống càng cao thì tinh thần của con
ngƣời đƣợc thoải mái càng làm cho nhu cầu vật chất biến dạng, phức tạp lên.
Nhu cầu tinh thần cũng vô cùng đa dạng: nhu cầu đƣợc học tập, nhu cầu đƣợc thể
hiện bản thân, muốn sáng tạo, đƣợc thể hiện khả năng… Nhu cầu tinh thần phát
triển không ngừng, việc thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao làm cho xã hội
càng phát triển.

2.2.2 Đáp ứng
Đáp ứng công việc đƣợc hiểu là đáp lại những đòi hỏi, yêu cầu của công việc.
Ngƣời có khả năng đáp ứng công việc là những ngƣời có đủ kiến thức, kỹ năng
và thái độ đề hoàn thành những yêu cầu, đòi hỏi những công việc. Thƣờng đƣợc
chia làm 5 mức độ đáp ứng:
Mức độ đáp ứng rất tốt: Với những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, thái độ nghề
nghiệp thì sinh viên hoàn toàn đáp ứng một cách xuất sắc, sáng tạo, linh hoạt,
yêu nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đƣợc giao.
Mức độ đáp ứng khá tốt: So với việc đào tạo khi còn học trong trƣờng, khả
năng đáp ứng công việc của sinh viên ở mức độ này là hoàn thành tốt các công
việc đƣợc giao.
Mức đáp ứng tốt: Việc đáp ứng một khối lƣợng kiến thức, kỹ năng, thái độ khi

đƣợc đào tạo trong trƣờng giúp sinh viên hoàn thành các công việc đƣợc giao.
Mức độ không tốt, trung bình: So với việc đào tạo trong trƣờng, khả năng
chuyên môn, nghiệp vụ mà sinh viên áp dụng vào các công việc chỉ đáp ứng
đƣợc một phần công việc đƣợc giao.
Mức độ đáp ứng không hoàn toàn tốt: So với việc đào tạo trong trƣờng, sinh
viên không đáp ứng đƣợc công việc chuyên môn. [4]

2.2.3 Tuyển dụng
Tuyển dụng là quá trình sàng lọc và tuyển chọn những ngƣời có đủ khả năng
đáp ứng mọi công việc của một tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng. Đây là quá
trình thực hiện đánh giá các kiến thức đã đƣợc đào tạo, kinh nghiệm làm việc
12


×