Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tuyển dụng và HH tại Công ty cổ phần Quốc Tế Sơn Hà.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.06 KB, 39 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta cũng đều ý thức được rằng với quy mô vốn còn nhiều hạn chế, nguồn
lực con người chính là tài sản quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp. Tầm quan
trọng của yếu tố con người trong doanh nghiệp là một thực tế hiển nhiên, không ai có
thể phủ nhận. Trong tất cả các nhiệm vụ của quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ
trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào thành công
của quản trị nguồn nhân lực.
Hiện nay các công ty luôn có những chính sách thu hút nghuồn nhân lực chất
lượng cao. Vì vậy công tác tuyển dụng rất được quan tâm. Công tác tuyển dụng gắn
liền với lộ trình phát triển của doanh nghiệp. Mỗi công ty có những chính sách tuyển
dụng riêng cũng như ngày càng hoàn thiện chính sách về qunr lý nguồn nhân lực.
Để tìm hiểu rõ vấn đề về tầm quan trọng của công tác tuyển dụng trong doanh
nghiệp. Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà, em đã đi sâu
nghiên cứu về vấn đề này và phát triển thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tuyển
dụng và hh tại Công ty cổ phần Quốc Tế Sơn Hà.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên
cứu nên bài báo cáo này không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em rất mong được
sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Xuân Hạnh, các thầy cô trong bộ môn
và các anh chị phòng Hành Chính Nhân Sự, các phòng ban của Công ty cổ phần Quốc
Tế Sơn Hà đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Hà Nội, ngày 07 tháng 3 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Hằng

Đỗ Thị Hằng



1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

PHẦN 1.
CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
1.1.1. Giới thiệu về công ty.
Công ty cổ phần Quốc Tế Sơn Hà là 1 thành viên trong tập đoàn Sơn Hà. Giấy ĐKKD
số: 0103020425 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP. Hà Nội cấp ngày 30/10/2007 thay đổi lần cuối
ngày 10/04/2008

Tên giao dịch: SONHA INTERNATIONAL CORPORATION
Tên viết tắt: SONHA CORP
Vốn điều lệ: 41.000.000.000 đồng
Số lượng phát hành: 4.100.000 cp.
Địa chỉ: Lô số 2, CN1 cụm CN nhỏ và vừa Từ Liêm - xã Minh Khai - huyện Từ Liêm
- Hà Nội.
Điện thoại: (84-4) 7654419
Fax: (84-4) 7658084
E-mail:
Website: www.sonhagroup.com
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc: ông Lê Vĩnh Sơn
Năm 1997 thành lập Xưởng sản xuất thép không gỉ tại vùng Phú Diễn - huyện

Từ Liêm - Hà Nội với những thiết bị sản xuất thô sơ..
Năm 2002, Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà tăng vốn điều lệ lên
5.000.000.000 đồng. Năm 2004 tăng vốn điều lệ lên 30.000.000.000 đồng. Năm 2006
tăng vốn điều lệ lên 41.000.000.000 đồng. 30/10/2007 chuyển sang công ty cổ phần,
đăng ký tên là Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà.
Các công ty thành viên:
- Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp Sơn Hà
Địa chỉ: 210 Lô B, Chung cư Sơn Kỳ, Đường CC2, phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú
- Công ty Cổ phần Phát triển Năng lượng Sơn Hà
Đỗ Thị Hằng

2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

Địa chỉ: Lô số 2- CN1 Cụm công nghiệp nhỏ và vừa từ Liêm, xã Minh Khai, huyện từ
Liêm, thành phố Hà Nội
1.1.2 .Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản.

( Số liệu do phòng kế toán và phòng HCNS cung cấp)
Đơn vị tính: VNĐ

S


Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

TT
1 Doanh thu các hoạt 557.562.311.201 844.543.645.840 1.068.351.810.262
động
2 Lợi nhuận
70.409.212.110 105.136.150.106
145.354.330.018
3 Nộp ngân sách
4 Số lượng công nhân
viên

4.223.151.101

6.713.285.151

378

426

8.766.204.823
728

Nhận xét: Trong những năm gần đây, Sơn Hà ngày càng phát triển cả về chiều

sâu cũng như quy mô sản xuất. Doanh thu, lợi nhuận tăng gần gấp 2 lần từ năm 2007
tới năm 2009. Hàng năm công ty mang lại việc làm và thu nhập cho hàng trăm công
nhân viên, đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng.
1.1.3. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
Công ty TNHH Cơ Kim Khí Sơn Hà được thành lập tháng 11 năm 1998 theo
quyết định số 3823GP/TLDN do Uỷ Ban Nhân dân thành phố Hà nội cấp. Lĩnh vực
kinh doanh chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh hàng cơ kim khí, chủ yếu là
các sản phẩm sản xuất bằng thép không gỉ.
Năm 2000, nhà máy được dời đến khu vực đường Giải Phóng, trên trục đường
quốc lộ 1, thuận tiện đường giao thông đến cảng biển và đi các tỉnh trong cả nước.
Công ty trang bị thêm một máy ép thuỷ lực 200 tấn, có khả năng dập được đầu bồn
đường kính tới 960 mm và đầu năm 2002 công ty đầu tư thêm máy ép thuỷ lực 400 tấn
nhằm mở rộng khả năng dập chụp bồn có đường kính lớn đến 1420 mm cùng với các
sản phẩm mới khác như chậu rửa Inox, tăng công suất sản xuất lên gấp đôi.
Năm 2003 Công ty tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất có diện tích 5.830 m 2
trên tổng diện tích 9.000 m2 đất tại Khu công nghiệp huyện Từ Liêm. Sau khi đưa nhà
máy mới vào hoạt động thì điều kiện lao động và việc sắp xếp dây chuyền sản xuất
ngày càng hợp lý hơn, tăng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đỗ Thị Hằng

3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh


Năm 2004, công ty đã chính thức mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, xây
dựng xưởng sản xuất tại 1/1 Tân Kỳ -Tân Quý - Quận Tân Phú - TP Hồ Chí Minh. Với
uy tín sẵn có tại thị trường phía Bắc, các sản phẩm mang thương hiệu Sơn Hà đã
nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường miền Nam với doanh số tăng nhanh.
Năm 2005, Nhằm nâng cao khả năng sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường và
nâng cao tính cạnh tranh Công ty đã tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất mới
tại Khu công nghiệp Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà máy mới đã chính thức
đi vào hoạt động tháng 6/2005.
Tháng 11/2006 công ty triển khai xây dựng nhà máy tại Khu công nghiệp
Phùng - Đan Phượng - Hà Tây trên diện tích 5,5ha. Đây là một tổ hợp các nhà xưởng
sản xuất các mặt hàng của Sơn Hà như: Xưởng cán thép không gỉ, xưởng sản xuất ống
thép Inox công nghiệp, xưởng sản xuất ống thép trang trí, xưởng sản xuất Thái Dương
Năng, xưởng sản xuất bồn nước Inox, chậu rửa Inox. Dự kiến nhà máy sẽ đi vào hoạt
động tháng 10/2007.
Ngày 30/10/2007: Công ty TNHH Cơ Kim khí Sơn Hà chuyển đổi thành CTCP
Quốc Tế Sơn Hà.
Tháng 10/2009: CTCP Quốc tế Sơn Hà trở thành công ty đại chúng
Ngày 30/12/2009: cổ phiếu CTCP Quốc tế Sơn Hà giao dịch phiên đầu tiên tại Sở
giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh.
1.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Công ty chuyên sản xuất bồn chứa nước bằng inox, nhựa, ống thép không rỉ và
chậu rửa, bình nước nóng năng lượng mặt trời Thái Dương Năng, và đặc biệt là sản
phẩm ống thép không gỉ Công nghiệp. Sơn Hà là công ty Việt Nam đầu tiên sản xuất
được sản phẩm này.
Căn cứ theo quyết định số: 2402/QQĐ-UB-PT ngày 16/11/1996 của UBND TP
Hà Nội. Công ty có các chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính như sau:
- Sản xuất các sản phẩm cơ khí tiêu dùng.
- Sản xuất, gia công, lắp ráp và kinh doanh các sản phẩm điện, điện tử, đồ điện
gia dụng.
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.

- Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, Sản xuất gỗ nội thất (bàn ghế, tủ, tủ bếp).
- Sản xuất và mua bán các sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông.

Đỗ Thị Hằng

4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

- Khai thác, sản xuất và mua bán các sản phẩm đá tự nhiên, đá dùng trong xây
dựng, cắt, tạo dáng và hoàn thiện đá.
- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch.
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, sơn xây dựng dân dụng, công nghiệp,
bột đá trong xây dựng dân dụng.
- Sản xuất và mua bán các sản phẩm năng lượng mới như năng lượng mặt trời,
năng lượng gió.
- Sản xuất và mua bán các loại thiết bị lọc nước.
- Luyện kim, đúc thép, cán kéo thép.
- Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách du lịch bằng xe ô tô, đại lý
giao nhận và đại lý vận tải hàng hóa.
- Kinh doanh bất động sản.
1.1.5. Những thành tích của công ty
Các kết quả và các huân, huy chương, giải thưởng mà Doanh nghiệp đã đạt
được trên các lĩnh vực:

* Kinh doanh :
+ Sản phẩm của Công ty đạt được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”
nhiều năm liền.
+ Sản phẩm đạt nhiều huy chương vàng trong các kỳ hội chợ trong nước và
quốc tế.
+ Sản phẩm được kiểm soát bởi hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2000.
+ Các sản phẩm của Công ty đều mang nhãn hiệu Sơn Hà. Nhãn hiệu Sơn Hà
đã được Cục sở hữu Công nghiệp cấp ngày 22/5/2000 theo quyết định số 1090/QĐNH.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trong
toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo mọi hoạt động đều được
kiểm soát chặt chẽ từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng để chất lượng quản lý và sản
phẩm luôn được đảm bảo và phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng.
+ Sản phẩm, thương hiệu đạt giải Sao Vàng Đất Việt, Thương hiệu mạnh 2004.
+ Thị phần sản phẩm bồn nước Inox chiếm 45% thị phần trên toàn quốc. Sản
phẩm nhãn hiệu Sơn Hà có mặt trên thị trường toàn quốc.

Đỗ Thị Hằng

5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

* Công nghệ, môi trường:
- Công nghệ:
+ Do sản phẩm của công ty là các chủng loại thuộc nhóm hàng hoá kim khí tiêu

dùng nên công tác gia công được thực hiện trên hệ thống máy móc, thiết bị công
nghiệp được sử dụng theo quy trình bán tự động.
+ Công tác tin học hoá được áp dụng trong lĩnh vực quản lý: sản xuất, kinh
doanh, kế hoạch, tài chính kế toán, dịch vụ khách hàng.
+ Những cải tiến này không làm thay đổi về mặt kết cấu của sản phẩm mà chỉ
thay đổi làm nâng cao tính năng của từng chi tiết.
+ Công ty đã đầu tư các máy móc thiết bị hiện đại trong ngành gia công các sản
phẩm cơ khí nhằm nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp cùng như của ngành.
- Công tác môi trường:
+ Do đặc thù sản phẩm của Công ty là sản phẩm kim khí tiêu dùng nên việc sử
dụng nước và khí trong quá trình sản xuất là rất ít và chất lượng của nước thải luôn
đảm bảo trong mức độ ô nhiễm cho phép của các đơn vị quản lý nhà nước về môi
trường.
+ Nói chung, công tác về môi trường cũng được công ty quan tâm đúng mực
nhằm giảm thiểu tác động của quá trình sản xuất kinh doanh
+ Công ty đã xây dựng thoả thuận môi trường trong việc triển khai công tác sản
xuất kinh doanh.
* Xã hội :
+ Lợi ích xã hội của Công ty Sơn Hà được thể hiện trong số lượng lao động hơn
300 người hiện đang làm việc tại công ty và chất lượng, sức khoẻ của lao động luôn
được đảm bảo.
+ Người lao động làm việc tại Công ty được hưởng các chế độ bảo hiểm theo
pháp luật quy định: BHXH, BHYT.
+ Tổ chức công đoàn cơ sở được thành lập năm 2000 nhằm tập hợp người lao
động hoạt động nâng cao hiệu quả làm việc và bảo vệ người lao động trong quá trình
làm việc trong doanh nghiệp.
+ Công ty cũng đã tham gia nhiều hoạt động tình nghĩa, nhân đạo tại địa
phương.

Đỗ Thị Hằng


6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

+ Hoạt động tài trợ, xã hội: Tài trợ cho chương trình trao giải Cánh Diều vàng,
chương trình tôn vinh các nghệ sĩ có thành tích cho xã hội .Tài trợ cho chương trình
Một trái tim, một thế giới, chương trình vận động ủng hộ nạn nhân chất độc gia cam.
+ Hoạt động tình nghĩa, nhân đạo:
- Đóng góp cho Quỹ khuyến học tại Xuân Hoà, Vĩnh Phúc hàng năm với số
tiền từ 30 triệu đến 50 triệu mỗi năm.
- Đóng góp cho Quỹ vì người nghèo Việt Nam hàng năm 20 triệu đồng.

1.2.

Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Quốc Tế Sơn Hà

1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý.
Công ty Cổ phần Quốc Tế Sơn Hà được tổ chức theo mô hình trực tuyến
chức năng:
Ban TGĐ

Ban KSNB

Ban Trợ lý – Thư ký


Khối sản xuất

Khối Kinh doanh

Ngành hàng gia
dụng
Ngành hàng
công nghiệp

Khối hỗ trợ

Phòng QA

Phòng Mua hàng

Phòng KHSX

Phòng Đầu tư và
quan hệ cổ đông

Nhà máy Diễn
Phòng
Marketing & PR

Phòng Kế toán quản
trị

Nhà máy Phùng
Phòng Tài chính kế

toán

Phòng Logistic
Phòng Kỹ thuật
PX Ống thép – Cắt xả băng

Phòng Xuất
khẩu

PX Dập ép & Chậu rửa

Phòng Hành chính
nhân sự
Phòng IT

PX Thái Dương Năng

Ban Dự án ERP
PX cán ủ

1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Đỗ Thị Hằng

Ban ATLĐ &
PCCC 7

Ban Dự án tái cấu trúc

tập đoàn Sơn Hà
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

* Ban TGĐ
- Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của công ty trước Hội đồng thành viên và
pháp luật hiện hành. Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại.
- Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược của công ty.
Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ công ty.
- Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư của công ty.
- Đề xuất các chiến lược kinh doanh, đầu tư cho Hội đồng thành viên.
- Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong khu vực và trên thế giới. Trực tiếp kí
các hợp đồng XNK.
- Quyết định toàn bộ giá cả mua bán hàng hóa vật tư thiết bị.
- Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phòng ban cụ thể trong công
ty theo kế hoạch phát triển do hội đồng thành viên phê duyệt.
- Quyết định các chỉ tiêu về tài chính.
- Giám sát toàn bộ hệ thống hoạt động trong công ty.
* Phòng xuất nhập khẩu
Chức năng:
- Xuất khẩu sản phẩm, bán hàng cho các khách hàng nước ngoài.
Nhiệm vụ:
- Xuất khẩu sản phẩm, bán hàng cho khách hàng nước ngoài:
+ Tham mưu, giúp việc Ban Tổng Giám đốc xây dựng kế hoạch xuất khẩu sản phẩm,
bán hàng cho khách hàng nước ngoài.
+ Nghiên cứu tình hình thị trường-giá cả, các quy định của Nhà nước có liên quan,
tìm kiếm khách hàng, đàm phán các hợp đồng bán hàng, thoả thuận số lượng, chất
lượng, giá cả, tiến độ và phương thức giao nhận trình Ban Tổng Giám đốc phê duyệt.

+ Tổ chức hoạt động xuất khẩu, tiến hành các thủ tục Hải quan, chuyển hàng, thanh
toán theo hợp đồng kinh tế đã ký kết với người mua.
+ Thường xuyên báo cáo Ban Tổng Giám đốc thông tin về tình hình xuất khẩu sản
phẩm.

Đỗ Thị Hằng

8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

- Xây dựng được đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình và
tâm huyết với công việc.
- Thực hiện tốt chính sách tiết kiệm và kế hoạch ngân sách của Công ty.
- Tuân thủ tốt các quy định chung về quản lý chất lượng.
- Bảo đảm an toàn-vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ của Công ty.
- Phối hợp tốt với các phòng/ban khác của Công ty trong việc thực hiện các kế hoạch
sản xuất - kinh doanh.
* Phòng Mua hàng:
- Tìm hiểu giá vật tư thế giới và đưa ra những dự đoán về giá theo từng thời kỳ cho
phòng mua hàng tham khảo. Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch mua nguyên vật liệu,
hàng hóa phục vụ sản xuất.
- Tham mưa, giúp việc Tổng Giám Đốc xây dựng chiến lược mua hàng cụ thể dựa
trên tình hình thị trường và nguồn lực sản xuất của công ty.
* Phòng Kế toán:

Là nơi thu nhận toàn bộ chứng từ kế toán từ các đơn vị chuyển lên, thực hiện
việc hoạch toán kế toán, ghi chép toàn bộ nghiệp vụ kinh tế tài chính cho toàn công
ty.Qua đó kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, theo dõi việc sử dụng vật tư, tiền vốn, lao
động và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
*Xưởng sản xuất:
Nhiệm vụ:
- Triển khai kế hoạch sản xuất hàng hóa theo tháng, quý, năm. Sản xuất sản phẩm
theo đúng quy định về mẫu mã, kích thước… theo kế hoạch được giao
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của công ty và nội quy an toàn lao động
Quyền hạn:
- Được quyền chủ động trong việc nghiên cứu thị trường-giá cả, tìm kiếm, kiểm tra,
thương thuyết để dự thảo các hợp đồng xuất khẩu phù hợp với chính sách về sản
lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả, phương thức đóng gói và giao nhận đã được Ban
Tổng giám đốc phê duyệt.
- Được quyền cung cấp thông tin kịp thời và đầy đủ về những công việc có liên quan
đến việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu cũng như là bán hàng thu tiền.

Đỗ Thị Hằng

9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

- Được quyền chủ động bố trí, phân công nhiệm vụ cho các nhân viên Phòng xuất
khẩu. Được quyền tham gia ý kiến về các trường hợp tuyển dụng, bổ sung nhân sự,

được quyền đề nghị Ban Tổng Giám đốc ra quyết định đề bạt, nâng bậc lương, khen
thưởng, kỷ luật các nhân viên trong Phòng Xuất khẩu.
* Phòng hành chính nhân sự.
Chức năng:
- Dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Nhân sự và Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp thực hiện
công tác tổ chức, nhân sự và hành chính-quản trị theo đúng quy định của Công ty và
luật pháp của Nhà nước.
- Xây dựng, cụ thể hoá chính sách nhân sự và hành chính-quản trị của Công ty trên cơ
sở chính sách nhân sự và hành chính-quản trị do Giám đốc Nhân sự xây dựng.
- Tham gia chỉ đạo xây dựng, điều chỉnh mô hình tổ chức-quản lý-điều hành, mô hình
tổ chức sản xuất, tổ chức lao động của Công ty.
- Lập kế hoạch và triển khai thực hiện các vấn đề liên quan tới nguồn nhân sự trong
công ty: Chính sách lương, khen thưởng, kỉ luật, về tuyển dụng, đào tạo đánh giá nhân
viên... Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc Nhân sự và Ban
Tổng Giám đốc.
* Ngành hàng công nghiệp:
Nhiệm vụ:
- Xây dựng và tư vấn ban tổng giám đốc công ty chiến lược và kế hoạch kinh doanh
của công ty về ngành hàng được giao, phụ trách.
- Tổ chức và triển khai thực hiện các chiến lược kế hoạch bán hàng cho đối tác, thu
tiền hàng, điều tra thu thập báo cáo đầy đủ chính xác các thông tin thị trường và thông
tin đối thủ cạnh tranh để đề xuất các phương án bán hàng phù hợp.
Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn các hoạt động bán hàng và hoàn thành các chỉ tiêu bán
hàng tại khu vực mình được giao.
- Thực hiện đúng đủ chế độ báo cáo theo quy định: báo cáo ngày, tuần, tháng, báo cáo
công tác, thị trường, bán hàng.
* Phòng dịch vụ khách hàng:
Chức năng:


Đỗ Thị Hằng

10

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

Chịu trách nhiệm thực hiện các công việc vận chuyển vật tư, bán thành phẩm
giữa các xưởng, dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng bao gồm xếp dỡ, vận
chuyển nội bộ, vận chuyển giao hàng cho đại lý, kéo bồn cho khách hàng nội tỉnh và
dịch vụ bảo hành sẩn phẩm.
Nhiệm vụ:
- Nhận các yêu cầu xuất hàng từ các phòng bán hàng, cửa hàng đại lý của công ty.
- Vận chuyển giao hàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Thu tiền hàng.
- Thu hồi chứng từ giao hàng nộp cho phàng kế toán
- Bảo hành sản phẩm sau bán hàng.
- Xây dựng, triển khai thực hiện, theoo dõi cải tiến lưu giữ quản lý các thủ tục quy
trình trong hệ thống quản lý chất lượng.
* Phòng QA
Chức năng:
- Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm toàn công ty.
- Thiết kế chế tạo sản phẩm mới.
Nhiệm vụ:
- Tham gia cùng Phó TGĐ phụ trách sản xuất hoạch định các chiến lược và kế hoạch
về kiểm soát chất lượng sản phẩm.

- Tổ chức thực hiện việc đảm bảo chất lượng sản phẩm từ nguyên vật liệu đầu vào sản
phẩm trên dây chuyền, thành phẩm trước khi nhập kho và xuất hàng.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo chuẩn mực quy đinh. Xây dựng duy trì hệ thống
quản lý chất lượng chuẩn ISO 9001-2000.
* Xưởng sản xuất.
Chức năng:
- Sản xuất các sản phẩm
- Quản lý vật tư, vật tư bán thành phẩm, vật tư phục vụ sản xuất, sản phẩm dở dang,
sản phẩm nhập trả lại.
- Quản lý tài sản cố định, thiết bị máy móc, công cụ dụng cụ.
Đỗ Thị Hằng

11

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

- Cải tiến công nghệ nâng cao năng suất lao đông, đảm bảo an toàn lao động.
Nhiệm vụ:
- Sản xuất đúng, đầy đủ, đảm bảo chất lượng sản lượng các chủng loại sản phẩm theo
quy định trong danh mục hàng hóa và kế hoạch được giao.
- Thực hiện và phối hợp các phòng ban khác để hoạt động sản xuất kinh doanh được
thông suốt, hoàn thành các chỉ tiêu được giao.

Đỗ Thị Hằng


12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

PHẦN 2:
CÁC CHUYÊN ĐỀ
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các chính sách của công ty.
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm.
Trong những năm gần đây, công tác tiêu thụ sản phẩm và công tác
Marketing của công ty luôn được trú trọng. Đây là một trong những yếu tố quyết
định đến sự thành bại của công ty. Vì vậy việc phân tích hoạt động Marketing và
các biện pháp nâng cao sản lượng được nghiên cứu và có những kế hoạch cụ thể.
Từ đó thỏa mãn khách hàng tốt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất, mang lại lợi ích
tối đa cho doanh nghiệp và xã hội.
Hiện nay, Công ty Sơn Hà đã có hệ thống phân phối gồm 12 cửa hàng trực
thuộc Công ty tại Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh và 55 đại lý trong nội
thành Hà Nội, hàng trăm đại lý ngoại tỉnh trải đều từ Hà Nội, Huế, Đà Nẵng cho đến
các tỉnh miền Bắc như Lào Cai, Hà Giang, và các tỉnh miền Nam như Bến Tre, Gia
Lai, Bình Định. Trong năm 2007, Công ty Sơn Hà đã đẩy mạnh phát triển thị trường
ngoại tỉnh bằng việc khảo sát thực tế nhu cầu của từng thành phố, thị xã, thị trấn để có
kế hoạch thiết lập hệ thống đại lý phân phối cấp 1 tại những khu vực thị trường tiềm
năng, dự kiến sẽ mở rộng thêm hệ thống 100 đại lý. Ngoài ra, Công ty Sơn Hà sẽ thúc
đẩy mạnh mạng lưới tiêu thụ trong thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhờ
vào hệ thống cửa hàng đã được thiết lập và cải tạo lại, hệ thống đại lý nội thành sẽ
được mở rộng và đội ngũ nhân viên Phòng kinh doanh đông đảo, năng động.

Trong những năm gấn đầy, do đẩy mạnh cơ sở vật chất kĩ thuật, đầu tư cho
máy móc, con người và công tác Maketing nên doanh thu của công ty không
ngừng tăng. Thị trường ngày càng được mở rộng mặc dù có rất nhiều công ty sản
xuất mặt hàng cùng loại ra đời, tính cạnh tranh cao. Sau đây là bảng số liệu về
tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây:
Bảng 2.1 Bảng doanh thu lợi nhuận của công ty Sơn Hà
( Số liệu do phòng kế toán cung cấp)

Đơn vị tính:
VNĐ
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

557.562.311.201

844.543.645.840

1.068.351.810.262

10.056.112.043

16.055.577.074


25.396.679.680

2.1.2. Chính sách sản phẩm.
Đặc điểm của công ty là chuyên sản xuất các loại bồn Inox, chậu rửa Inox,
Năng lượng mặt trời Thái Dương Năng, các sản phẩm về đá... Các sản phẩm này mang
Đỗ Thị Hằng

13

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

yếu tố sức khỏe cộng đồng và ý nghĩa xã hội rất cao. Vì vậy công ty luôn mong muốn
mang những sản phâm với giá trị tốt nhất tới khách hàng. Lấy phương châm chất
lượng sản phẩm và sự hài lòng của khách hàng đặt lên hàng đầu. Chất lượng sản phẩm
sau khi sản xuất cao, ổn định. Mẫu mã bao bì đẹp, giá cả phù hợp tạo được uy tín với
khách hàng trong nước, xuất khẩu sang các nước trên thế giới.
Công ty luôn cam kết luôn đảm bảo chất lượng, tiến độ giao hàng và giá thành
hợp lý nhất cũng như không ngừng phấn đấu cải tiến công nghệ trong sản xuất nhằm
tạo thêm nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm của khách hàng. Mục tiêu của công ty
luôn hướng tới sản phẩm có nhiều khác biệt, mẫu mã đẹp hơn, chất lượng tốt hơn,
giảm được chi phí thấp nhất. Đáp ứng nhu cầu của thi trường và tạo uy tín lâu dài với
khách hàng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, có
rất nhiều công ty sản xuất sản phẩm cùng loại. Việc nắm bắt thị trường, cải tiến và đổi
mới công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh, cải thiện sản phẩm là nhiệm vụ hàng
đầu của công ty.

Công ty luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng tính năng sản
phẩm, tuổi thọ, độ an toàn của sản phẩm. Hơn nữa, nâng cao chất lượng sản phẩm còn
làm tăng khả năng của sản phẩm, tạo uy tín cho Công ty thâm nhập thị trường trong
nước và quốc tế. Chất lượng của sản phẩm và nhu cầu của người tiêu dùng là hai mục
tiêu chính để hướng tới. Vì chất lượng có tốt thoả mãn được nhu cầu của người tiêu
dùng thì công ty mới có thể phát triển được. Do chuyên về sản xuất nên Công ty rất
chú trọng đến từng chi tiết, công đoạn của sản phẩm, tạo niềm tin cho khách hàng. Sản
phẩm được nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ, KHKT nhằm nâng cao chất
lượng, năng suất.
2.1.3. Chính sách giá của công ty.
Giá cả không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng công ty vẫn luôn
coi là yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng đặc biệt là lượng sản phẩm
đặt hàng trên mỗi hợp đồng là rất lớn. Việc xác đinh giá cả cạnh tranh với các
công ty khác mà vẫn đảm bảo lợi nhuận, dẫn đầu về chất lượng, tăng thị phần vốn
trong công ty là vấn đề luôn được quan tâm. Khách hàng của công ty thương là
khách hàng lâu năm, chính sách giá thích hợp để tạo cho sản phẩm có chỗ đứng
vững chắc trên thị trường.
Trên thi trường, công ty đã xây dựng giá bán ở mức trung bình nhằm tạo uy
tín và đảm bảo giá thành. Mặc dù chi phí sản xuất luôn có xu hương tăng và thay
đổi song về lâu dài đó là tiêu chí khẳng định thương hiệu của công ty, xác lập vị
thế của công ty trên thi trường. tùy vào từng thời diểm, tình hình thị trường, năng
lực sản xuất theo từng thời điểm mà công ty dưa ra các mức giá hợp lý.
Xác định giá cho sản phẩm:
Giá thành toàn bộ
của sản phẩm bán
ra trong kỳ
Đỗ Thị Hằng

=


Trị giá vốn

+

hàng bán
14

Chi phí
bán hàng

+

Chi phí quản lý
doanh nghiệp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

Giá thành của sản phẩm = Giá thành toàn bộ của sản phẩm bán ra trong kỳ +
các khoản giảm trừ + lợi nhuận.
2.1.4. Chính sách phân phối sản phẩm.
Với khả năng lớn mạnh của mình, Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà đã tìm
được thị trường tiêu thụ rất lớn trong nước như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.
Do đẩy mạnh cơ sở vật chất kĩ thuật, đầu tư cho máy móc, con người và công tác
Maketing nên doanh thu của công ty không ngừng tăng. Thị trường ngày càng
được mở rộng mặc dù có rất nhiều công ty sản xuất mặt hàng cùng loại ra đời,

tính cạnh tranh cao.
Ngoài công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên kênh phân phối cũ, các kênh
phân phối sản phẩm mới đã được xác định cụ thể cho từng mặt hàng với từng nhóm
khách hàng mục tiêu:
- Sản phẩm ống thép không rỉ: Khách hàng mục tiêu là các công ty thương mại
chuyên kinh doanh các sản phẩm thép không rỉ, các đơn vị gia công các mặt hàng sử
dụng nguồn nguyên liệu thép không rỉ. Và các nhà máy sản xuất, chế biến công nghiệp
có nhu cầu dùng loại sản phẩm ống thép không gỉ Công nghiệp.
- Sản phẩm chậu rửa INOX, Bình nước nóng năng lượng mặt trời Thái Dương
Năng : Khách hàng mục tiêu là người tiêu dùng cuối cùng có thu nhập trung bình khá.
Những mặt hàng này được phân phối dựa trên kênh phân phối có sẵn. Bởi lẽ, hệ thống
phân phối sản phẩm truyền thống bồn chứa nước của Công ty là hệ thống tổng đại lý,
cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm thiết bị vệ sinh, gạch ốp lát và thiết bị nội
thất. Đây là một thế mạnh mới tăng vị thế cạnh tranh của Công ty trên thương trường.

2.1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng:
Vấn đề tiêu thụ của công ty luôn được quan tâm. Thông qua các cửa hàng đại
diện, các đại lý của công ty trên toàn quốc để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng.
Vì vậy,công tác tiêu thụ sản phẩm tương đối ổn định, các khách hàng luôn tin cậy vào
khả năng sản xuất cung ứng kịp thời và các dịch vụ sau bán hàng của công ty. Tùy vào
yêu cầu về mẫu mã, hình dáng, kích thước. chất liệu mà khách hàng yêu cầu, công ty
sẽ đáp ứng theo dung tiêu chuẩn, giao hàng đúng địa điểm, đúng thời gian, đảm bảo uy
tín chất lượng.
Công ty luôn có những chiến lược phát triển thị trường, thường xuyên đi nghiên
cứu, khảo sát thi trường trong nước cũng như nước ngoài để xác định nhu cầu khách
hàng, điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, phân phối. Công ty luôn trú trọng
khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của mình đối với các sản phẩm khác.
Hàng được giao tại địa điểm trên hợp đồng. Sản phẩm được coi là bán khi được
chuyển giao cho bên mua, hoàn thành thủ tục mua bán, và chế độ bảo hành sau bán
hàng. Ngoài ra công ty còn sử dụng phương thức chào hàng, giới thiệu sản phẩm.,

khuyến mại, giảm giá với hóa đơn mua hàng giá trị lớn.Vì vậy lượng đặt hàng tại công
ty ngày càng tăng.
Đỗ Thị Hằng

15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

Công ty có nhiều chính sách mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng. Các biện
pháp xúc tiến bán hàng được áp dụng là trích thưởng cho người bán với số lượng bán
hàng vượt mức quy định, gửi mẫu phiếu hàng, bán với giá ưu đãi đặc biệt cho một lô
hàng, cho khách hàng mua hàng có phiếu mua hàng giảm giá hoặc quay số mở thưởng.
Các biện pháp xúc tiến bán mà doanh nghiệp áp dụng là quảng cáo, khuyến mại,
phương pháp thanh toán linh hoạt, bán hàng trực tiếp, marketing sản phẩm.
- Quảng cáo nhằm giới thiệu những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm được
cải tiến cho khách hàng, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với
các đối thủ. Phương tiện quảng cáo chính mà công ty sử dụng là báo chí, đài phát
thanh, vô tuyến truyền hình. Hàng năm công ty dành nhiều chi phí phục vụ Quảng cáo
nhằm góp phần đưa hình ảnh Sơn Hà gần gũi với người tiêu dùng hơn.
- Khuyến mại: Các hình thức giảm giá và tăng quà cho khách hàng. Công ty
không cho rằng khuyến mại là những chi phí mất đi của doanh nghiệp mà khuyến mại
là hình thức lôi kéo, giữ khách hàng, mở rộng thị trường, thúc đẩy tiêu thụ. Ngoài ra
công ty còn áp dụng chương trình khi mua hàng được bốc thăm trúng thưởng.
- Phương pháp thanh toán linh hoạt: Đội ngũ nhân viên năng động nhiệt tình
với phong cách bán hàng chuyên nghiệp mang lại sự thoải mái cho khách hàng. Ngoài

việc hỗ trợ chi phí vận chuyển khách hàng còn được tỷ lệ chiết khấu nhất định theo
từng loại sản phẩm và theo tổng sản phẩm mua của một quý, một năm. Ngoài ra các
đại lý, công ty khi mua hàng còn được áp dụng hình thức trả chậm.
- Marketing sản phẩm: Khối Kinh doanh gồm : phòng Ngành hàng gia dụng,
Phòng Marketing và PA, Phòng Logistic, phòng Xuất khẩu và các phòng ban khác
luôn phối hợp với nhau mang lại sản phẩm phù hợp thị trường. Những sản phẩm luôn
thoả mãn thị hiếu tiêu dùng với chính sách giá cả hợp lý, phù hợp với đặc điểm của
từng loại thị trường, từng nhóm khách hang. Phát triển hệ thống sản phẩm và lượng
khách hàng rộng lớn.

2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định trong công ty.
2.2.1. Tài sản cố định trong công ty.
Tài sản cố định của công ty thể hiện năng lực hiện có của cũng như trình độkĩ
thuật của công ty. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có đều thuộc quyền sở hữa của công ty.
Trong đó tài sản được coi như thuộc quyền sở hữu của công ty gồm tài sản mua đứng
tên công ty, tài sản đi thuê, được quyền sở hữu lâu dài như tài sản thuê tài chính.
TSCĐ là yêu cầu cơ bản sản xuất. Vì vậy TSCĐ được công ty rất quan tâm thường
xuyên đánh giá kiểm tra.nhất. Đặc biệt là những công ty chuyên sản xuất, yêu cầu máy
móc trang thiết bị tiên tiến hiện đại như công ty.
Để đảm bảo công tác quản lý tài sản cố định tại công ty yêu cầu kế toán phải
cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về tài sản cố định và cơ cấu của nó, tình hình bảo
quản, trách nhiệm vật chất của các bộ phận và các cá nhân trong việc bảo quản, sử
dụng TSCĐ.
Đỗ Thị Hằng

16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

- Tất cả các TSCĐ của nhà máy được quản lý tổng hợp trên phòng kế toán để
thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán quản lý tổng hợp trên phòng kế toán, để thuận
tiện cho việc quản lý và hạch toán. Trong quá trình hạch toán TSCĐ của nhà máy
được chia thành nhiều loại dựa trên một số tiêu thức TSCĐ theo công dụng và đối
tượng sử dụng cho hành chính và sản xuất.
- Kế toán theo dõi phản ánh giá trị hiện có và biến động của các loại TSCĐ theo
nguyên giá, giá trị hao mòn.
- Chế độ đầu tư, mua sắm ,xây dựng cơ bản theo điều lệ quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản. Mở thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ theo dõi từng đơn vị bộ phận.
- Xây dựng kế hoạch trích khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn thực hiện
sửa chữa lớn đúng thời hạn, để đảm bảo tuổi thọ cho máy móc thiết bị.
- Khi có TSCĐ tăng thêm do xây dựng cơ bản hoàn thành, mua sắm cấp trên
cấp, biếu tặng đưa vào sủ dụng doanh nghiệp phải lập hội đồng bàn giao TSCĐ gồm
đại diện bên giao, đại diện bên nhận, hội đồng bàn giao có nhiệm vụ nghiệm thu và lập
biên bản giao nhận, hội đồng bàn giao có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao
nhận TSCĐ được lập thành hai bản ( bên giao giữ một bản, bên nhận giữ một bản )
- Khi TSCĐ được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xóa
sổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhập
hay chi phí trong kỳ.
TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu
dụng ước tính:
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao bình quân năm =
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao bình quân năm
Mức khấu hao bình quân tháng =

12 tháng
Mức khấu hao bình quân tháng
Mức khấu hao bình quân ngày =
trong tháng

Đỗ Thị Hằng

Số ngày dương lịch

17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

Số năm khấu hao của các loại TSCĐ như sau:
Loại tài sản cố định
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải,
truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản


Số năm
05 - 42
03 - 12

07 - 10
03 - 07

Bảng 2.2. Bảng tăng, giảm tài sản cố định hữu hình năm 2010.
( Số liệu do phòng kế toán cung cấp)

Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục

Nhà cửa, vật
kiến trúc

Nguyên giá
Số đầu năm 26.083.659.943
Tăng
do 1.558.452.951
mua
sắm
mới
Tăng
do
mua lại tài
sản cố định
thuê
tài
chính
Tăng do đầu 37.154.024.215
tư xây dựng
cơ bản hoàn
thành

(85.484.500)
Giảm
do
thanh
lý,
nhượng bán
(20.040.000)
Giảm theo
quyết toán
xây dựng cơ
bản
Số
cuối 64.690.612.609
năm
945.771.354
Trong đó:
Đã khấu hao
hết nhưng
vẫn còn sử
Đỗ Thị Hằng

Máy móc, thiết
bị

Phương tiện
vận tải, truyền
dẫn

Thiết bị,
dụng cụ quản



89.530.365.595

12.774.311.525

1.474.687.875

129.863.024.938

20.448.534.150

6.887.099.567

3.595.004.781

32.489.091.449

12.575.604.757

1.799.434.601

Tổng

14.375.039.358

8.443.865.288

(1.192.979.475)


45.597.889.503

(4.342.745.567)

(139.412.412)

(5.760.621.954)

(20.040.000)

129.805.390.315

17.118.100.126

4.930.280.244

216.544.383.294

2.224.913.105

85.669.524

125.952.039

3.382.306.022

18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp HN

dụng
Giá trị hao
mòn
2.921.337.557
Số đầu năm
Tăng
do 1.887.474.527.
khấu hao
Tăng
do
mua lại tài
sản cố định
thuê
tài
chính
(5.699.467)
Giảm
do
thanh
lý,
nhượng bán
Số
cuối 4.803.112.617
năm
Giá trị còn
lại
Số đầu năm 23.162.322.386

Số
cuối 59.887.499.992
năm

Khoa quản lý kinh doanh

19.640.479.045

4.229.912.919

470.484.794

27.262.214.315

12.459.756.309

1.561.917.590

405.843.065

16.314.991.491

5.291.805.766

744.858.103

(665.365.290)

(2.187.480.978)


(39.556.683)

(2.898.102.418)

36.726.675.830

4.349.207.634

836.771.176

46.715.767.257

69.889.886.550

8.544.398.606

1.004.203.081

102.600.810.623

93.078.714.485

12.768.892.492

4.093.509.068

169.828.616.037

6.036.663.869


2.2.2. Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Qua các công thức trên ta tính được bảng sau:
STT
1

Chỉ tiêu
Chỉ tiêu kết cấu TSCĐ
trúc
-

Năm 2008

Nhà cửa, vật kiến

Năm 2009

0,3162

0,3241

0,4915

0,5173

Phương tiện vận tải,
truyền dẫn

0,1375

0,1384


Thiết bị, dụng cụ
quản lý

0,0031

0,0201

Máy móc - thiết bị

-

Giá trị sử dụng đất

0,0510

0,0410

-

Tài sản cố định khác

0,0027

0,0048

2 Hệ số tăng TSCĐ

0,2314


0,24564

3 Hệ số giảm TSCĐ

0,0549

0,06474

4 Tổng giá trị TSCĐ bình quân
Đỗ Thị Hằng

38.724.605.000
19

41.934.703.000

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

5 So sánh giữa GTSX với tổng GT
TSCĐ BQ trong năm

2,0123

2,2914


Qua bảng chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ ta thấy: các chỉ tiêu kết cấu
TSCĐ năm 2009 tăng nhiều hơn so với năm 2008. Hệ số tăng giảm TSCĐ cũng tăng.
Qua đó thấy được công ty đã đầu tư thêm tăng giá trị TSCĐ. Từ đó thấy được năng lực
sản xuất, quy mô của công ty tăng.
Chỉ tiêu so sánh giữa GTSX với tổng GT TSCĐ BQ trong năm 2009 cho ta biết
cứ 1 đồng TSCĐ của doanh nghiệp tham gia vào sản xuất tạo ra 2,2914 đồng giá trị
sản xuất, năm 2008 tương ứng là 2,0123 đồng.
Việc nghiên cứa đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định giúp cho công ty
đánh giá đúng mức hiệu quả sử dụng TSCĐ trong công ty từ đó đưa ra những quyết
định phù hợp :
- Đầu tư hiện đại hóa TSCĐ.
- Kế hoạch mua mới máy móc, trang thiết bị, sửa chữa tu bổ cơ cấu máy móc, nhà
xưởng. Từ đó có kế hoạch bảo quản, tận dụng tài sản tốt hơn.
- Có kế hoạch đầu tư vào sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.

2.3. Lao động, tiền lương tại công ty.
2.3.1. Cơ cấu lao động của công ty:
- Tổng số công nhân viên trong năm 2009 là: 728.
- Cơ cấu lao động theo chuyên môn:
+ Lao động có trình độ đại hoc, cao đẳng 228 người chiếm 31,32%.
+ Lao động qua đào tạo trung cấp, công nhân kĩ thuật 279 người chiếm 38,32%.
+ Lao động phổ thông 151 người chiếm 30,36%.
- Cơ cấu lao động theo giới tính:
Nam: 572 chiếm 78,57% .
Nữ: 156 chiếm 21,43%.

Đỗ Thị Hằng

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

2.3.2. Tiền lương của công nhân viên (CNV) trong công ty.
2.3.2.1 Các nguyên tắc chung trong chi trả lương
- Thu nhập của người lao động được xác định căn cứ vào mức độ phức tạp của công
việc, mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của công việc và kết quả hoàn thành công
việc.
- Kết cấu của tiền lương bao gồm:





Hệ số tiền lương cấp bậc.
Các khoản phụ cấp.
Các khoản hỗ trợ.
Các khoản tiền thưởng theo lương.

- Các khoản giảm trừ vào lương bao gồm:
+ Tiền trích nộp BHXH (6% mức lương BHXH),
+ Tiền trích nộp KPCĐ (1% tiền lương thực hưởng trong tháng không tính thu nhập từ
ngày nghỉ hưởng 75% lương),
+ Các khoản bồi thường trách nhiệm vật chất (nếu có).
- Các ngày nghỉ được hưởng 100% lương cấp bậc và các loại phụ cấp bao gồm:
+ Các ngày nghỉ Lễ, Tết theo quy định của Bộ luật Lao động.

+ Ngày nghỉ phép năm,
+ Ngày nghỉ khám thai.
+ Ngày nghỉ điều trị tai nạn lao động,
+ Ngày nghỉ hiếu hỉ …
Được tính theo quy định của Quy chế Lao động.
- Các ngày nghỉ hưởng BHXH bao gồm:
+ Nghỉ ốm.
+ Nghỉ con ốm.

Đỗ Thị Hằng

21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

+ Nghỉ thai sản.
- Các ngày nghỉ hưởng 75% lương bao gồm những ngày nghỉ ngừng việc, chờ việc do:
+ Hỏng máy móc-thiết bị.
+ Thiếu nguyên-vật liệu-năng lượng… Được tính theo quy định của Quy chế Lao động
về quản lý và thanh toán các ngày nghỉ chế độ.
- Lương làm thêm giờ, làm ngày nghỉ lễ tết:
Thời gian làm thêm giờ, số công đi làm ngày nghỉ lễ, tết của người lao động chỉ
được tính nếu có gửi kèm bảng chấm công thêm giờ Phiếu giao việc có đề xuất của
Trưởng phòng về công việc và thời gian làm thêm được Ban Tổng Giám đốc chấp
thuận.

+ Làm thêm ngày thường:
Các bộ phận hưởng lương thời gian: lương làm trong thời gian làm thêm giờ
được tính bằng 150% lương ngày đi làm bình thường.
Các bộ phận hưởng lương sản phẩm: lương làm trong thời gian làm thêm giờ đã
được tính trong đơn giá tiền lương lũy tiến trong Quy chế khoán.
+ Làm ngày nghỉ lễ, tết:
Các bộ phận hưởng lương thời gian: lương đi làm ngày nghỉ lễ, tết được tính
bằng 200% lương bình thường.
Các bộ phận hưởng lương sản phẩm: lương đi làm ngày nghỉ lễ, tết được tính
bằng 200% đơn giá lương bình thường. Không áp dụng chế độ làm thêm đối với nhân
viên thử việc.
2.3.2.2. Các thành phần, phương pháp xác định tổng quỹ lương
Hệ thống thang, bảng lương và các loại phụ cấp lương:
1. Hệ số lương cơ bản: Hệ số lương cơ bản phản ánh quan hệ tiền lương giữa
các công việc khác nhau trong Công ty. Bội số giữa mức lương tối thiểu của Công ty
(không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định) với Hệ số lương
cấp bậc của từng bậc lương là Mức lương của cấp bậc đó. Hệ số lương cơ bản được
xác định trên cơ sở Mức độ phức tạp và mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của
công việc.
2. Các loại Phụ cấp lương:

Đỗ Thị Hằng

22

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN


Khoa quản lý kinh doanh

- Khi những yếu tố hình thành tiền lương không phổ biến trong toàn bộ một
nghề hoặc công việc, không ổn định theo thời gian thì không tính vào Hệ số lương
hoặc Mức lương cấp bậc mà được áp dụng bổ sung dưới dạng Phụ cấp lương.
- Tuỳ vào tình hình thực tế và tuỳ vào mục tiêu quản lý trong từng thời kỳ,
Công ty có thể áp dụng nhiều loại Phụ cấp lương khác nhau.
3. Phụ cấp Trách nhiệm, Phụ cấp Tác phong và Phụ cấp Làm thêm giờ:
- Mọi nhân viên trong Công ty được hưởng Phụ cấp trách nhiệm bằng hệ số
0,1429 so với mức lương tối thiểu (700.000 đồng/người.tháng). Phụ cấp Trách nhiệm
có tác dụng khuyến khích nhân viên nâng cao trách nhiệm trong công việc và bù đắp
những tiêu hao lao động do áp lực trách nhiệm trong công việc gây ra.
- Mọi nhân viên trong Công ty được hưởng Phụ cấp Tác phong làm việc bằng
hệ số 0,0714 so với lương tối thiểu (700.000 đồng/người.tháng). Phụ cấp Tác phong
làm việc có tác dụng khuyến khích nhân viên nâng cao tác phong làm việc chuyên
nghiệp, văn minh, lịch sự.
- Mọi nhân viên trong Công ty được hưởng Phụ cấp Làm thêm giờ bằng hệ số
0,1429 so với lương tối thiểu (700.000 đồng/người.tháng). Phụ cấp làm thêm giờ có
tác dụng bù đắp những tiêu hao lao động do kéo dài thời gian lao động gây ra. Phụ cấp
làm thêm giờ thay thế chế độ chấm công và trả lương làm thêm giờ trừ những trường
hợp làm thêm giờ theo yêu cầu của Công ty để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể và
đặc biệt. Khi đó, nhân viên hoặc bộ phận làm thêm giờ phải có Phiếu yêu cầu làm
thêm giờ được sự phê duyệt của Ban Tổng Giám đốc hoặc người được Ban Tổng
Giám đốc uỷ quyền..
4. Phụ cấp Lãnh đạo:
- Những nhân viên giữ cương vị lãnh đạo có quyết định bổ nhiệm chính thức
được hưởng Phụ cấp Lãnh đạo.
- Mức Phụ cấp Lãnh đạo tuỳ thuộc mức độ quan trọng của từng cương vị.
- Những nhân viên kiêm nhiệm nhiều cương vị lãnh đạo được hưởng Phụ cấp
Lãnh đạo của cương vị cao nhất.

Phụ cấp Lãnh đạo được tính bằng hệ số so với mức lương tối thiểu
5. Phụ cấp Thâm niên:
+) Điều kiện hưởng phụ cấp:
Những nhân viên hội đủ 03 điều kiện sau:
- Nhân viên hưởng lương khoán, lương sản phẩm theo đơn giá tiền lương cố
định và nhân viên hưởng lương thời gian nhưng mức lương bị hạn chế mức trần.
Đỗ Thị Hằng

23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

- Nhân viên thường xuyên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chấp hành tốt
các quy định của Công ty.
- Công việc nhân viên đang đảm nhiệm Công ty có nhu cầu sử dụng lâu dài.
+) Mức phụ cấp:
- Mỗi năm thâm niên công tác tại Công ty kể từ khi nhân viên đạt bậc lương tối đa
được tăng 3% mức lương cơ bản.
- Đối với những bộ phận hưởng lương khoán, lương sản phẩm, kinh phí trả cho Phụ
cấp này được bổ sung từ Quỹ tiền lương của Công ty.
- Phụ cấp Thâm niên được tính trên cơ sở mức lương tháng và được trả tỷ lệ với ngày
công làm việc thực tế.
6. Phụ cấp Bảo lưu mức lương:
- Những nhân viên do yêu cầu của sản xuất-kinh doanh được Công ty thuyên
chuyển sang vị trí công tác trái với ngành nghề sở trường nên chỉ được xếp bậc có mức

lương thấp hơn được bảo lưu mức lương cũ trong thời hạn tối đa không quá 06 tháng.
Thời gian được bảo lưu do Ban Tổng Giám đốc phê duyệt và được ghi trong quyết
định thuyên chuyển.
- Đối với những bộ phận hưởng lương thời gian, mức phụ cấp này được tính
bao gồm ngay trong tiền lương bằng cách sử dụng mức lương tháng được bảo lưu để
tính lương và được trả tỷ lệ với ngày công làm việc thực tế.
- Đối với những bộ phận hưởng lương khoán, lương sản phẩm, mức phụ cấp
này được tính bằng chênh lệch giữa mức lương tháng của bậc mới với mức lương
tháng của bậc cũ và được trả tỷ lệ với ngày công làm việc thực tế để cộng thêm vào
lương sản phẩm. Số tiền này được cấp bổ sung từ Quỹ tiền lương của Công ty.
2.3.2.3. Các chế độ trả lương của công ty áp dụng theo 2 chế độ sau:
Chế độ trả lương theo sản phẩm và chế độ trả lương theo thời gian làm việc thực tế.
-

Chế độ trả lương theo sản phẩm áp dụng 2 chế độ:

+ Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cho mỗi cá nhân áp dụng cho đối
tượng lao động làm việc có tính chất độc lập. Ví dụ bộ phận phân xưởng dệt,
may,cắt, sợi. Những công việc do một người lao động trực tiếp vận hành một hoặc 2
máy.
+ Chế độ trả lương tính theo sản phẩm thực tế cho tập thể. Lao động sản xuất bao
bì đòi hỏi nhiều công đoạn khác nhau, công việc khác nhau. Có bước đòi hỏi tập thể
hay nhóm người thực hiện. Vì vậy chế độ trả lương này áp dụng cho người lao động ở
phân xưởng in nhãn mác, bao bì.
Đỗ Thị Hằng

24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp HN

Khoa quản lý kinh doanh

Lương theo sản phẩm được tính như sau:
Lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành * Đơn giá + Phụ cấp –
Các khoản trích theo lương
- Chế độ trả lương theo thời gian:
Người lao động làm việc có tính chất hành chính, công việc không thể
định mức như là lao động quản lý, lái xe, bảo vệ, nhà ăn… trong hình thức này
người lao động hưởng lương căn cứ theo thời gian làm việc. Hình thức náy có thể trả
lương theo tháng, ngày hoặc lương công nhật…
Mức lương tháng được tính như sau:
Lương tháng = Mức lương ngày * Số ngày làm việc thực tế + Phụ cấp –
Các khoản trích theo lương
2.3.3. Tổng quỹ lương của công ty
* Tổng quỹ lương trong công ty
Là toàn bộ tiền lương mà công ty phải trả cho tất cả lao động thuộc công ty
quản lý. Thành phần quỹ lương bao gồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng,
ngày, giờ), lương sản phẩm, phu cấp ( cấp bậc, khu vực, chức vụ,..), tiền thưởng trong
sản xuất…
* Các khoản trích theo lương
- Quỹ bảo hiểm Xã hội (BHXH) được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy
định trên lương cơ bản.
- Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) Sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa
bệnh, viện phi… cho người lao động trong thời gian nghỉ ốm, sinh sản. Quỹ được hình
thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên lương cơ bản.
- Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) sử dung khi người lao động bị mất việc
làm và được trích the tỷ lệ quy định.

- Kinh phí công đoàn: là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế
độ hiện hành.
Bảng 4.1. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

Tên quỹ
BH
Đỗ Thị Hằng

% quỹ lương
22

DN nộp tính vào chi Người lao động nộp trừ
phí
vào lương
16
6
25

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


×