Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Lập dự toán ngân sách thông qua các dữ liệu đã cho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.35 KB, 22 trang )

Mục lục
Mục lục..................................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................2
PHẦN 1:................................................................................................................................................3
TRÌNH BÀY CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP VÀ
NỘI DUNG MÔT SỐ LOẠI NGÂN SÁCH CƠ BẢN........................................................................3
PHẦN 2:................................................................................................................................................6
LẬP
DỰ
TOÁN
NGÂN
SÁCH
THÔNG
QUA
CÁC
DỮ
LIỆU
ĐÃ ĐƯA RA.........................................................................................................................................6
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP QUÝ III/N...................................................................7
PHẦN 3:ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY........................................21
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................22


LỜI MỞ ĐẦU
Bất kỳ một tổ chức nào dù lớn hay nhỏ, thậm trí ngay trong phạ vi một gia đình cũng
phải tính toán và dự trù việc sử dụng ngân sách của mình. Việc dự toán ngân sách giữ một
vao trò vô cùng quan trọng trong ngày nay khi mà môi trường kinh doanhh liên tục biến
động và không ngừng thay đổi. Tuy nhiên, để dự toán ngân sách một cách chính xác, phản
ánh đúng năng lực thực tế của doanh nghiệp là một việc khó khăn. Hiện nay, các doanh
nghiệp lập dự toán ngân sách nhưng số liệu dự toán ngân sách thường không phản ánh đung
tiềm năng thực tế của doanh nghiệp nên không phát huy vai trò, công dụng của nó và gây


lãng phí cho doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu để hoàn thiện công tác dự toán ngân sách, nhằm phục vụ doanh
nghiệp xây dựng hệ thống báo cáo dự toán ngân sách chính xác, phản ánh đúng tiềm năng,
đảm bảo cho các dự toán thực sự là công cụ hữu ích cho nhà quản lý và đảm bảo cho việc
chuẩn bị các nguồn lực để đối phó kịp thời với mọi tình huống xảy ra đột xuất trong tương
lai, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện này.
Với mục tiêu môn học đã đề ra, là củng cố kiến thức được các thầy cô trao đổi trên
lớp và biết cách làm thế nào để dự toán ngân sách vào một doanh nghiệp thực tiễn. Bài tập
lớn dưới đây nhóm em đã đã trình bày ngắn gọn về dự toán ngân sách về công ty cổ phần
Thăng Long. Ngoài phần mở đầu và kết thúc bài tập lớn có nội dung gồm:
Phần 1: Trình bày các vấn đề lý thuyết về dự toán ngân sách doanh nghiệp và nội
dung của một số loại ngân sách cơ bản
Phần 2: Lập dự toán ngân sách thông qua các dữ liệu đã cho
Phần 3: Đánh giá khái quát về hoạt động của công ty

Trong quá trình làm bài dù tính toán cẩn thận trong các khâu nhưng cũng không tránh
được những sai xót do kiến thức còn hạn chế, vì vậy em rất mong được các thầy cô góp ý để
chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


PHẦN 1:
TRÌNH BÀY CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
DOANH NGHIỆP VÀ NỘI DUNG MÔT SỐ LOẠI NGÂN SÁCH CƠ BẢN

1. Trình bày các vấn đề lý thuyết về dự toán ngân sách doanh nghiệp
1.1
Một số khái niệm
Dự toán: là những tính toán, dự kiến một cách toàn diện mục tiêu mà tổ chức
cần phải đạt được đồng thời chỉ rõ cách thức huy động các nguồn lực đẻ thực hiện các mục

tiêu mà tổ chức đề ra. Dự toán được xác định bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và
giá trị cho một khoảng thời gian xá định trong tương lai. Dự toán là cơ sở, là trung tâm của
kế hoạch và tiền đề cho việc dự toán là dự báo.
Dự toán ngân sách: là những tính toán, dự kiến một cách toàn diện mục tiêu
kinh tế, tài chính mà doanh nghiệp cần đạt được trong một kỳ hoạt động , đồng thoief chỉ rõ
cách thức, biện pháp huy động các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đó. Dự
toán ngân sách là một hệ thống bao gồm nhiều dự toán như: dự toán tiêu thụ, dự toán sản
xuất, dự toán chi phí bán hàng, dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp, dự toán giá vốn hàng
bán, dự toán vốn đầu tư, dự toán tiền, dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự toán
bảng cân đối kế toán. Dự toán ngân sách là cơ sở để đánh giá thành quả mà mỗi tổ chức, cá
nhân đảm nhiệm.
1.2
Phân loại dự toán ngân sách
Dự toán là công cụ của nhà quản lý, chính vì thế đòi hỏi nhà quản lý phải am hiểu về
các loại dự toán để thích ứng với từng nhu cầu riêng lẻ, và từng hoàn cảnh cụ thể của từng tổ
chức trong thời kỳ, từng giai đoạn. Tùy theo cách thức phân loại sẽ có các loại dự toán ngân
sách sau đây:
1.2.1 Phân loại theo thời gian
Dự toán ngân sách ngắn hạn
Dự toán ngân sách ngắn hạn là dự toán được lập cho kỳ kế hoạch là một năm và được
chia ra từng kỳ ngắn hạn hơn là hàng quý, hàng tháng. Dự toán ngân sách ngắn hạn thường
liên quan đến các hoạt động kinh doanh thường xuyên của tổ chức như mua hàng, bán hàng,
thu tiền, chi tiền, sản xuất..... Dự toán ngân sách ngắn hạn được lập hàng năm trước khi niên
độ kế toán kết thúc và được xem xét như là định hướng chỉ đạo cho mọi hoạt động của tổ
chức trong năm kế hoạch.


Dự toán ngân sách dài hạn
Dự toán ngân sách dài hạn còn được gọi là dự toán ngân sách vốn, đây là dự toán
được lập liên quan đến tài sản dài hạn, thời gian sử dụng tài sản vào các hoạt động kinh

doanh thường hơn 1 năm. Dự toán dài hạn thường bao gồm việc dự toán cho các tài sản lớn
phục vụ cho hoạt động sản xuất và hệ thống phân phối như nhà xưởng, máy móc, thiết bị .....
để đáp ứng nhu cầu chiến lược kinh doanh. Đặc điểm cơ bản của dự toán ngân sách là lợi
nhuận dự kiến lớn, mức độ rủi ro cao thời gian thu hồi vốn dài.
1.2.2 Phân loại theo chức năng
Dự toán hoạt động
Bao gồm các dự toán liên quan đến hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Ví dụ như dự
toán tiêu thụ sản phẩm, dự toán sản xuất được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhằm
dự toán sản lượng sản xuất đủ cho tiêu thụ từ đó tính dự toán chi phí sản xuất, dự toán mua
hàng được dùng cho các doanh nghiệp thương mại nhằm dự toán khối lượng hàng cần thiết
phải mua để đủ cho tiêu thụ và tồn kho sau đó lập dự toán chi phí bán hàng và quản lý, dự
toán kết quả kinh doanh.
Dự toán tài chính
Là các dự toán liên quan đến tiền tệ, vốn đầu tư, bảng cân đối kế toán dự toán báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh. Dự toán tiền tệ là kế hoạch chi tiết cho việc thu chi. Dự toán
vốn đầu tư trình bày các dự toán tài sản dài hạn và vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh ở
những năm tiếp theo. Dự toán bảng cân đối kế toán , dự toán báo các kết quả hoạt động kinh
doanh là dự toán tổng hợp số liệu kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3 Phân loại theo phương pháp lập
Dự toán ngân sách linh hoạt
Là dự toán cung cấp cho công ty khả năng ước tính chi phí va doanh thu tại nhiều
mức độ hoạt động khác nhau. Dự toán linh hoạt được lập theo mối quan hệ với quá trình
hoạt động, giúp xác định ngân sách dự kiến tương ứng với mức độ và phạm vi hoạt động.
Dự toán ngân sách cố định
Là dự toán ngân sách lại các số liệu tướng ứng với một mức độ hoạt động ấn định
trước. Dự toán ngân sách cố định phù hợp với doanh nghiệp có hoạt động kinh tế ổn định.
1.2.4 Phân loại theo mức độ phân tích
Dự toán tờ gốc



Là khi dự toán gạt bỏ hết số liệu dự toán đã tồn tại quá lâu trong quá khứ và xem xét
các nghiệp vụ kinh doanh như mới bắt đầu. tiến hành xem xét khả năng thu nhập những
khoản chi phí phát sinh và khả năng thực hiện lợi nhuận của doanh nghiệp để lập các báo
cáo dự toán. Các báo cáo dự toán mới sẽ khoog lệ thuộc vào báo cáo dự toán cũ.
Dự toán cuốn chiều
Dự án cuốn chiều hay còn gọi là dự toán nối mạch. Dự toán theo phương pháp này là
các bộ phận lập dự toán sẽ dựa vào các báo cáo dự toán cũ của doanh nghiệp để điều chỉnh
với những thay đổi trog thực tế để lập các báo cáo dự toán mới.


PHẦN 2:
LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH THÔNG QUA CÁC DỮ LIỆU
ĐÃ ĐƯA RA
1. Công ty cổ phần Thăng Long có số liệu dự toán trong quý III năm N như sau:
Tài liệu 1:
Tài liệu 2: Doanh thu chưa thuế
Tháng 7: 70 triệu đồng
Tháng 8: 85 triệu đồng
Tháng 9: 90 triệu đồng
Tháng 10: 50 triệu đồng
Tổng tiền bán hàng của tháng 6: 60 triệu đồng
Tài liệu 3: có 20% doanh thu được trả ngay. Số còn lại trả chậm trong tháng kế tiếp
Khoản phải thu của quý II cũng được thu ngay trong tháng đầu tiên của quý III.
Tài liệu 4: Giá vốn hàng bán trong tháng chiếm 60% doanh thu chưa thuế
Tài liệu 5: Các chi phí hoạt động trong tháng được dự kiến như sau:
- Tiền lương: 7.500.000 đồng
- Chi phí quảng cáo: 6.000.000 đồng
- Chi phí vận chuyển: 6% doanh thu
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: 7.000.000 đồng
- Khấu hao TSCĐ: 2.000.000 đồng

- Chi phí khác: 4% doanh thu
Tài liệu 6:
Dự trữ hàng hóa cuối tháng bằng 30% nhu cầu tiêu thụ trong tháng tiếp theo
Tài liệu 7:
50% chi phí mua hàng trả trong tháng, số còn lại sẽ trả trong tháng tiếp theo.
Tài liệu 8:
Công ty dự định mua thiết bị trong tháng 7 là 11.500.000 đồng, tháng 8 là 3.000.000
đồng. Thiết bị mua được cất trữ trong kho.
Tài liệu 9:
Tổng số tiền lãi cổ đông dự kiến là 3.500.000 đồng so và sẽ được chi trả vào cuối quý
III.


DỰ TOÁN NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP QUÝ III/N
1. Ngân sách thu tiền mặt theo từng tháng trong quý III/N
Kế hoạch phải thu tiền mặt quý III năm N
Tháng doanh thu
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tổng cộng

DT bán
chịu

Tháng phải thu
T7
T8
T9

48
48
0
61.6
61.6
74.8
0
79.2
0
0
263.6
48
61.6

0
0
74.8
0
74.8

Doanh thu
Đơn vị tính:Triệu
đồng

Chưa thuế
Có thuế

Tháng Tháng
Tháng 7
8

9
Tháng 10
70
85
90
50
77
93.5
99
55

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách phải thu tiền mặt quý III
chỉ tiêu
DT từ tiền mặt
Thu từ tài khoản phải thu

Số dư các khoản phải thu

tháng tháng tháng
7
8
9
15.4
18.7
19.8
48
61.6
74.8
63.4

80.3
94.6
79.2


2. Phải trả

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách mua hàng cho quý III năm N
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tháng 7
Tháng 8 Tháng 9 Qúy III
Gía vốn hàng bán
42
51
54
147
Hàng tồn kho cuối kỳ
15.3
16.2
9.75
9.75
Hàng tồn kho đầu kỳ
12.6
15.3
16.2
12.6
Trị giá hàng mua trong
kỳ

44.7
51.9
47.55
144.15

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách phải trả tiền đối với hàng mua quý III năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tháng 7
Tháng 8 Tháng 9 Qúy III
Tiền mặt
0
0
0
0
Tài khoản phải trả

Số dư phải trả người
bán

42.885

26.1525

53.13

54.6975 150.7125



Kế hoạch phải trả tiền mặt
Tháng mua Trị giá mua hàng
6
7
8
9

18.3
49.17
57.09
52.305

Đơn vị tính: triệu đồng
Tháng phải trả
tháng tháng
7
8
tháng 9
18.3
24.585 24.585
28.545 28.545
26.1525
42.885 53.13 54.6975



3. Ngân sách chi phí hoạt động

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách chi phí hoạt động Qúy III năm N

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu
I.Chi phí bán hàng
Chi phí lương nhân viên bán hàng
Chi phí quảng cáo
Chí phải vận chuyển
Khấu hoa tài sản cố định
Chi phí khác
II.Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí lương nhân viên qldn
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Khấu hoa tài sản cố định
Chi phí mua thiết bị
Chi phí khác
III.Chi phí Lãi vay
Tổng

Tháng 7 tháng 8 tháng 9 quý III
22.5
24
24.5
71
7.5
7.5
7.5
22.5
6
6
6

18
4.2
5.1
5.4
14.7
2
2
2
6
2.8
3.4
3.6
9.8
30.8
22.9
20.1
73.8
7.5
7.5
7.5
22.5
7
7
7
21
2
2
2
6
11.5

3
14.5
2.8
3.4
3.6
9.8
0.31
0.5
0.81
53.3
47.21
45.1 145.61


1. 4. Ngân sách tiền mặt
Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách phải trả tiền mặt quý III năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu
I.Số dư tiền mặt đầu kỳ
II.Các khoản phải thu
IIICác khoản phải trả
phải trả người bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lãi vay
Thuế phải nộp
khấu hao
IV. Số dư cuối kỳ

vốn vay
lãi +gốc phải trả
lãi phải trả
lãi suất 1 năm 12%

31
31.31
0.31

5.Ngân sách báo cáo KQ

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh
Qúy III năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng

ST

Tháng
7
tháng 8 tháng 9 Qúy III
40 58.685 64.335
63.4
80.3
94.6
94.715 130.65 150.043
42.885
53.13 54.6975
22.5
24

24.5
30.8
22.9
20.1
31.31
50.5
2.53
3.31
4.245
-4
-4
-4
8.685
8.335 8.8925
50
50.5
0.5

56
56.56
0.56


1
2
3
4
5
6
7

8
9

Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
245
Gía vốn hàng bán
147
lợi6.Ngân
nhuậnsách
gộp bảng cân đối kế toán
98
Chi phí bán hàng Công ty cổ phần Thăng
71 Long
Chi phí quản lý
Ngân sách bảng cân đối kế73.8
toán Qúy III năm N
doanh nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chi phí lãi vay
0.81
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
Lợi nhuận thuần
-47.61
TÀI thu
SẢNnhập

NGẮN HẠN
97.8425 NỢ PHẢI TRẢ
26.1525
Thuế
doanh
nghiệp
0 người bán
Tiền mặt
8.8925 Phải trả
26.1525
Phải
thu khách
hàng
79.2 -47.61
Lợi
nhuận
sau thuế
Hàng tồn kho
9.75
TÀI SẢN DÀI HẠN

Tài sản cố định

Tổng cộng tài sản

202.1 VỐN CHỦ SỞ HỮU

273.79

202.1 Vốn góp

Lợi nhuận tích lũy
Lợi nhuân trước thuế
Vốn vay
299.94
3 Tổng cộng nguồn vốn

190
75.4
-47.61
56
299.943


DỰ TOÁN NGÂN SÁCH QUÝ IV/N
Trong quý IV dự kiến có một số thay đổi lần lượt so với các tháng của quý III
như sau:
Tài liệu 1:
Doanh thu tháng 11 tăng 10% so với doanh thu tháng 10
Doanh thu tháng 12 tăng 11% so với doanh thu tháng 11
Tài liệu 2
Doanh thu bán hàng được thanh toán ngay 50%, 50% còn lại thanh toán trong tháng
kế tiếp. Khoản phải thu của quý III cũng sẽ được thanh toán hết trong tháng đầu của quý IV.
Tài liệu 3:
Giá vốn hàng bán dự kến bằng 65% so với doanh thu
Tài liệu 4:
Các chi phí hoạt động trong tháng dự kiến như sau:
- Tiền lương: 7.500.000 đồng
- Chi phí quảng cáo: Tăng 5% so với quý III năm N
- Chi phí vận chuyển: Các tháng 10, 11, 12 tăng tương ứng 7% so với các tháng
7,8,9

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: 7.000.000 đồng
- Khấu hao tài sản cố định: 2.000.000 đồng
- Chi phí khác: 5% doanh thu
Tài liệu 5
Dữ liệu hàng hóa cuối tháng bằng 35% nhu cầu tiêu thụ trong tháng tiếp theo
Tài liệu 6:
30% chi phí mua hàng sẽ trả trong tháng, phần còn lại sẽ trae trong tháng tiếp theo
Tài liệu 7:
Một thiết bị mới sẽ được mua (cất trữ trong kho) trong tháng 12 trị giá 8.000.000
đồn. Thanh toán ngay trong tháng.
Tài liệu 8:
Do nhu cầu cần vốn để đầy tư nên cuối năm công ty không chi trả tiền lãi cho các cổ
đông
Tài liệu 9:
Công ty cần duy trì tiền mặt tối thiểu là 8.000.000 đồng / tháng. Các quá trình vay
vốn được thực hiện vào ngày đầu tháng và trả vào ngày đầu tháng sau. Tiền lãi sẽ trả
cùng một lúc với vốn vay. Lãi suất tiền vay là 12%/năm


1. BẢNG NGÂN SÁCH THU TIỀN MẶT

Doanh thu quý IV (có VAT)
Doanh thu tháng 10
55
Doanh thu tháng 11
63.25
Doanh thu tháng 12
72.105

CHƯA

THUẾ

Tính DT tiền mặt và các khoản phải
thu
Chỉ tiêu
Tháng
10
11
DT tiền mặt (40%)
22 25.3
DT bán chịu (60%)
33 37.95
Tổng
55 63.25

50
57.5
65.55

12
28.842
43.263
72.105

Ngân sách phải thu tiền mặt quý IV
Chỉ tiêu
Tháng
10
11
12

Doanh thu tiền mặt
22 25.3
28.842
Doanh thu từ các
khoản phải thu
79.2
33
37.95
Tổng
101.2 58.3
66.792
Các khoản phải thu quý IV
Tháng
Số tiền
Tháng
10 11
12
9
99 79.2
10
55
33
11
63.25
37.95
12
72.105
Tổng
79.2 33 37.95


79.2
33
37.95
0
150.15

76.142
114.213
190.355

76.142
150.15
226.292


2. Phải trả

Chỉ tiêu
Gía vốn hàng bán
Hàng tồn kho cuối kỳ
Hàng tồn kho đầu kỳ
Trị giá hàng mua trong kỳ

Tháng 10
35.75
16.650563
12.33375
40.066813

Đơn vị tính: triệu đồng

Tháng 11 Tháng 12 Qúy IV
41.1125
46.8683
123.73
22.4783
30.3457
69.474
16.6506
22.4783
51.463
46.9402
54.7356
141.74

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách phải trả tiền đối với hàng mua quý IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tháng 10
Tháng 11 Tháng 12 Qúy IV
Tiền mặt
0
0
0
0
Tài khoản phải trả
65.527048
46.3417
54.2067
166.08

Số dư phải trả người bán

Tháng mua
9
10
11
12

30.104602

Trị giá mua
hàng
52.305
44.07349375
51.63421656
60.20920486

Tháng phải trả
tháng 10
52.305
13.22205

65.52705

tháng 11
30.851446
15.490265
46.341711

tháng 12


36.14395
18.06276
54.20671


3. Ngân sách chi phí hoạt động

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách chi phí hoạt động Qúy IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu
I.Chi phí bán hàng
Chi phí lương nhân viên bán hàng
Chi phí quảng cáo
Chí phải vận chuyển
Khấu hoa tài sản cố định
Chi phí khác
II.Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí lương nhân viên qldn
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Khấu hoa tài sản cố định
Chi phí mua thiết bị
Chi phí khác
III.Chi phí Lãi vay
Tổng

Tháng
tháng

tháng 12 quý IV
10
11
23.044 24.4195 25.18325 72.64675
7.5
7.5
7.5
22.5
6.3
6.3
6.3
18.9
4.494
5.457
5.778
15.729
2
2
2
6
2.75 3.1625 3.60525 9.51775
19.25 19.6625 28.10525 67.01775
7.5
7.5
7.5
22.5
7
7
7
21

2
2
2
6
8
8
2.75 3.1625 3.60525 9.51775
0.08
0.08
42.294 44.082 53.3685 139.7445


4. Ngân sách tiền mặt

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách phải trả tiền mặt quý IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu
I.Số dư tiền mặt đầu kỳ
II.Các khoản phải thu
IIICác khoản phải trả
phải trả người bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lãi vay
Thuế phải nộp
khấu hao
IV. Số dư cuối kỳ

vốn vay
lãi +gốc phải trả
lãi phải trả
lãi suất 1 năm 12%

Tháng
10
8.8925
101.2
110.81
65.527
23.044

tháng
11
7.2781
58.3
93.48
46.342
24.42

tháng
Qúy
12
IV
-19.9
66.792
110.58
54.207
25.183


19.25 19.663 28.105
0
0.9933 1.056 1.0814
2
2
2
-0.722
-27.9 -63.69
8

8
8.08
0.08


5. Ngân sách báo cáo kết quả hoạt động KD

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh Qúy IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng

STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Gía vốn hàng bán
lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận thuần
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế

Qúy III
173.05
123.73075
49.31925
72.64675
67.01775
0.08
-90.42525
0
-90.42525

6.
7.
8.
9.
10.


6.Ngân sách bảng cân đối kế toán

Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách bảng cân đối kế toán Qúy IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng

Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn

TÀI SẢN NGẮN HẠN

178.8057932 NỢ PHẢI TRẢ

Tiền mặt
Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho

-63.6862068 Phải trả người bán
226.292
16.2

Số tiền
30.10460243

30.10460243



TÀI SẢN DÀI HẠN

Tài sản cố định

Tổng cộng tài sản

202.1 VỐN CHỦ SỞ HỮU

202.1 Vốn góp
Lợi nhuận tích lũy
Lợi nhuân trước thuế
Vốn vay
380.9057932 Tổng cộng nguồn vốn

182.97475

190
75.4
-90.42525
8
213.0793524


PHẦN 3:ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Từ các bảng đanh giá dự toán ngân sách doanh nghiệp ta đều thấy lợi nhuận trước
thuế của doanh nghiệp ở cả hai quý III và quý IV đều cho ra lợi nhuận âm. Cụ thể
Quý IV lợi nhuận là: -90,425
Quý III lợi nhuận là: -47,61
Từ đó ta thấy công ty nên điều chỉnh lại chi phí sao cho phù hợp để đạt được lợi

nhuận công ty cần điều chỉnh lại các khoản chi phí như chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí
bán hàng và cần có biện pháp để tăng doanh thu
Tác dụng của dự toán ngân sách:
- Dự toán ngân sách là sự cụ thể hóa kế hoạch, mục tiêu của tổ chức. Kế hoạch ngân sách
phản ánh nhiệm vụ và các chính sách phân phối nguồn lực của đơn vị.
- Đánh giá chi phí dự tính của một dự án trước khi hiệu lực hóa việc thực hiện.
- Xác định được chi phí cho từng công việc và tổng chi phí dự toán của dự án.
- Là cơsở để chỉ đạo và quản lý tiến độ chi tiêu cho các tiến trình dự án.
- Thiết lập một đường cơ sở cho việc chỉ đạo và báo cáo tiến trình dự án.


KẾT LUẬN
Dự toán ngân sách là việc làm rất cần thiết cho công tác quản lý của doanh nghiệp. Dự toán
ngân sách là công cụ đa chức năng của nhà quản trị nó được thực hiện chức năng hoạch định, chức
năng điều phối, chức năng thông tin, chức năng kiểm soát, chức năng đo lường, đánh giá. Dự toán
ngân sách sẽ giúp phối hợp các hoạt động của các bộ phận trong tổ chức và tạo thước đo chuẩn việc
đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong tổ chức. Việc lập dự toán ngân sách theo một
trình tự nhất định, khởi đầu là dự toán tiêu thụ và kết thúc là dự toán báo có tài chính.
Qua nghiên cứu thực tế công tác dự toán ngân sách tại công ty Thăng Long còn nhiều khiếm
khuyết. Công ty dự toán ngân sách theo mô hình áp đặt thông tin từ nhà quả lý cấp cao đến các bộ
phận trong công ty. Công tác dự toán ngân sách tại công ty phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ tăng lợi nhuận.
Các báo cáo dự toán ngân sách dược lập theo một quy trình ngược, báo cáo dự toán chi phí được lập
trước để làm cơ sở cho việc lập các báo cáo dự toán khác như dự toán tình hình tiêu thụ, dự toán kết
quả kinh doanh. Công ty cần cải thiện công tác dự toán ngân sách bằng cách xây dựng hệ thống
nguyên tức dự toán chung, thống nhất cho toàn công ty.
Công ty lập dự toán ngân sách hàng tháng, báo cáo dự toán ngân sách bao gồm dự toán tiêu
thụ , dự toán chi phí, dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, dự toán tiền, dự toán
bảng cân đối kế toán
Trong đề tài đánh giá và phân tích các vấn đề dự toán ngân sách của công ty cổ phần Thăng
Long. Qua đó có thể áp dụng được các công ty trong ngành.

Do kiến thức còn hạn hẹp nên khi đánh giá vấn đề chúng em không tránh khỏi những sai sót.
Chúng em rất mong nhận được chỉ dẫn của quý thầy cô, những đóng góp của bạn bè .



×