Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Năng lượng Mặt trời ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.69 KB, 10 trang )

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VIỆT NAM


I. TIỀM NĂNG
• Trải dài từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, Việt Nam nằm trong khu vực
có cường độ bức xạ Mặt Trời tương đối cao.
• Năng lượng Mặt Trời Việt Nam có sãn quanh năm, khá ổn định và phân
bố rộng rãi trên các vùng miền.
• Có thể khai thác cho nhu cầu: sản xuất điện và cung cấp nhiệt
• Số giờ nắng từ 1.600 – 2.600 giờ/năm. Việt Nam có bức xạ Mặt Trời vào
loại cao nhất thế giới.


I. TIỀM NĂNG
Tiềm năng năng lượng Mặt Trời ở các vùng:
• Vùng Tây Bắc: Thời gian có nắng dài nhất vào các tháng 4,5 và 9,10. Lượng tổng xạ
trung bình ngày lớn nhất vào khoảng 5,234 kWh/m2ngày và trung bình trong năm là
3,489 kWh/m2/ngày.
• Vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: Ở Bắc Bộ, nắng nhiều vào tháng 5, còn ở Bắc Trung Bộ
nhiều nắng vào tháng 4. Số giờ nắng trung bình thấp nhất là trong tháng 2. 3 khoảng
2h/ngày, nhiều nhất vào tháng 5 với khoảng 6 – 7h/ngày.
• Vùng Trung Bộ: thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng giữa năm với khoảng 8 10h/ngày từ tháng 3-9. với lượng tổng xạ trung bình trên 3,489 kWh/m2/ngày
• Vùng phía Nam: Quanh năm dồi dào nắng. Cường độ bức xạ trung bình thường lớn
hơn 3,489 kWh/m2/ngày. Đặc biệt là các khu vực Nha Trang, cường độ bức xạ lớn hơn
5,815 kWh/m2/ngày trong thời gian 8 tháng/năm


I. TIỀM NĂNG
Lượng bức xạ Mặt Trời ở các vùng của nước ta:
Vùng


Giờ nắng
trong năm

Cường độ
BXMT
(kWh/m2,ng
ày)

Ứng dụng

Đông Bắc

1600 - 1750

3,3 – 4,1

Trung bình

Tây Bắc

1750 - 1800

4,1 – 4,9

Trung bình

Bắc Trung Bộ 1700 - 2000

4,6 – 5,2


Tốt

Tây Nguyên
và Nam
Trung Bộ

2000 - 2600

4,9 – 5,7

Rất tốt

Nam Bộ

2200 - 2500

4,3 – 4,9

Rất tốt

4,6

Tốt

Trung binh cả 1700 - 2500
nước

Bản đồ cường độ BX Mặt Trời ở Việt Nam



I. TIỀM NĂNG
• Bảng số liệu lượng bức xạ trung bình các tháng ở một số địa phương
STT

Địa phương

Tổng xạ bức xạ Mặt Trời của các tháng trong năm (đơn vị: MJ/m2.ngày)
1
7

2
8

3
9

4
10

5
11

6
12

1

Cao Bằng

8,21

18,81

8,72
19,11

10,43
17,60

12,70
13,57

16,81
11,27

17,56
9,37

2

Móng cái

18,81
17,56

19,11
18,23

17,60
16,10


13,57
15,75

11,27
12,91

9,37
10,35

3

Sơn La

11,23
11,23

12,65
12,65

14,45
14,25

16,84
16,84

17,89
17,89

17,47
17,47


4

Láng (Hà Nội)

8,76
20,11

8,63
18,23

9,09
17,22

12,44
15,04

18,94
12,40

19,11
10,66

5

Vinh

8,88
21,79


8,13
16,39

9,34
15,92

14,50
13,16

20,03
10,22

19,78
9,01

6

Đà Nẵng

12,44
22,84

14,87
20,78

18,02
17,93

20,28
14,29


22,17
10,43

21,04
8,47

7

Cần Thơ

17,51
16,68

20,07
15,29

20,95
16,38

20,88
15,54

16,72
15,35

15,00
16,38

8


Đà Lạt

16,68
18,94

15,29
16,51

16,38
15,00

15,54
14,87

15,25
15,75

16,38
10,07


II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG
• Việt Nam mới chỉ khai thác được 25% nguồn năng lượng tái tạo ( trong đó có
năng lượng MT)
• Các hoạt động nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực năng lượng MT vẫn tương
đối chậm do thiếu nguồn vốn đầu tư và đề tài. Do đó, năng lượng MT chỉ được
sử dụng ở quy mô nhỏ, chú yếu ở nông thôn.



II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG
• Sử dụng năng lượng Mặt Trời ở
nông thôn
- Nước ta có hơn 3.000 hộ dân vùng
sâu, vùng xa được điện khí hóa bằng
hệ điện Mặt Trời gia đình
- 8.500 hộ sử dụng điện Mặt Trời qua
các trạm sạc ắc quy…

Cantho.gov.vn

Người dân nấu ăn bằng bếp năng
lượng Mặt Trời


II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG
• Sử dụng năng lượng Mặt Trời ở Hà Nội
- Một số công trình sử dụng năng lượng MT như:

Hệ thống pin MT tại Trung Tâm Hội
Nghị Quốc Gia


III. HẠN CHẾ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• />• />



×