Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo thực tập: Hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng –Chi nhánh Móng Cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.96 KB, 56 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Bùi Sỹ Hiệp
Mã số sinh viên:0741090161
Lớp: QTKD2 – K7
Địa điểm thực tập:Công ty cô phần thương mai dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải PhòngChi nhánh Móng Cái
Giáo viên hướng dẫn:T.S Bùi Thị Kim Cúc
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
……, ngày ……tháng ….năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
(Kí tên và ghi rõ họ tên)

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

1

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................5
Chương 1:Một số vấn đề chung về văn hóa doanh nghiệp.........................................................6
1.1.Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp...............................................................6
1.1.1Khái niệm văn hóa..............................................................................................................6
1.1.2Văn hóa doanh nghiệp.......................................................................................................7
1.1.3.Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp.......................................................................................9
1.1.4 Các thành tố của văn hóa doanh nghiệp...........................................................................10

1.2Vai trị,lợi ích của văn hóa doanh nghiệp............................................................................12
1.3Nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp.................................................................................15
1.4Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.........................................................................................18
1.4.1Những quan điểm chủ yếu về xây dựng văn hóa doanh nghiệp......................................18
1.4.2Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp......................................................................18
1.4.3 Sự cần thiết của văn hóa doanh nghiệp............................................................................20
Chương 2 :Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty.........................................................22
2.1 Q trình phát triển của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải
Phịng-Chi nhánh Móng cái......................................................................................................22
2.1.1Lịch sử hình thànhvà phát triển........................................................................................22
2.1.2 Chứcnăng, nhiệmvụcủaCôngty........................................................................................23
2.1.2.1 Cácchứcnăngnhiệm vụ theogiấyphépkinhdoanh..........................................................23
2.1.2.2 SảnphẩmcủaCôngty......................................................................................................24
2.1.3 Cơcấubộ máycủaCôngty..................................................................................................25
2.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong công ty............................................................25
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận........................................................................26

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

2

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

2.1.4 ĐặcđiểmquytrìnhsảnxuấtcủaCơngty................................................................................28
2.1.5 LựclượnglaođộngcủaCơngty............................................................................................31

2.1.6 Kết quả hoạtđộngkinhdoanhcủaCơngtytrongnhữngnămgầnđây......................................32
2.2. Mơitrườngvà́utốảnhhưởngđếnvănhóadoanhnghiệp.......................................................33
2.3. Những quan điểm về xây dựng văn hóa của cơng ty.........................................................39
2.4 Các thành tố của văn hóa doanh nghiệp trong cơng ty.......................................................39
2.4.1Giá trị cốt lõi:....................................................................................................................39
2.4.2Những chuẩn mực.............................................................................................................40
2.4.4Huyền thoại:......................................................................................................................42
2.4.5Nghi thức tập thể:..............................................................................................................42
2.4.6Những điều cấm kị:...........................................................................................................42
2.4.7Lịch sử truyền thống:........................................................................................................43
2.4.8Hành vi:.............................................................................................................................43
2.4.9Biểu tượng:.......................................................................................................................45
2.5 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần thương mai dịch vụ và xuất nhập
khẩu Hải Phịng-Chi nhánh Móng Cái......................................................................................45
2.6 Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty........................................................46
2.6.1 Ưu điểm...........................................................................................................................46
2.6.2 Nhược điểm......................................................................................................................46
Chương 3:Một số biện pháp nhằm xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty.47
3.1 Phương hướng phát triển của công ty.................................................................................47
3.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty..................................47
3.2.1. Chú trọng xây dựng giá trị cốt lõi của cơng ty...............................................................47
3.2.2 Xâydựngmơhìnhvănhóacơngty.......................................................................................47
3.2.3 Tạo lập bản sắc văn hóa công ty......................................................................................49
3.2.3Xây dựng phong cách quản lý của lãnh đạo.....................................................................50
3.2.4 Nâng cao ý thức văn hóa doanh nghiệp cho các thành viên............................................50
3.2.5 Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp.......................50
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

3


Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

3.2.6Tăng cường đầu tư vật chất cho văn hóa doanh nghiệp....................................................50
3.2.7 Xây dựng các tiêu chuẩn về hành vi và thái độ cho cán bộ ,nhân viên...........................51
3.3 Kiến nghị.............................................................................................................................53
KẾT LUẬN...............................................................................................................................56

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

4

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Văn hố doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi
doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi ́u tố văn hố thì doanh
nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại lâu bền được. Trong khuynh hướng xã hội
ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hoá doanh
nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do
vậy, có thể khẳng định văn hố doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng thì việc xây dựng văn hoá doanh
nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhƣng cũng khơng ít khó khăn..Xác định xây
dựng thương hiệu đi đơi với xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tập thể Lãnh đạo Công
ty cùng với các CBCNV đang từng bƣớc xây dựng nên những chuẩn mực văn hóa cho
cơng ty.Bản thân văn hóa doanh nghiệp trong Cơng ty đã có, tuy nhiên vì nhiều lý do
mà những nét văn hóa đó khơng được biểu hiện một cách rõ nét và có hệ thống. Chính
vì vậy nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phịng –Chi nhánh Móng
Cái” là hết sức cần thiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Bản báo cáo này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý báu của các anh chị, cô chú trong công ty và giảng viên
hướng dẫn Bùi Thị Kim Cúc.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

5

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

Chương 1:Một số vấn đề chung về văn hóa doanh nghiệp
1.1.Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
1.1.1Khái niệm văn hóa
́u tố văn hố ln hình thành song song với quá trình phát triển của doanh
nghiệp.Văn hoá doanh nghiệp là văn hố của một tở chức vì vậy nó khơng đơn thuần

là văn hố giao tiếp hay văn hố kinh doanh, nó cũng khơng phải là những khẩu hiệu
của ban lãnh đạo được treo trước cổng hay trong phịng họp.Mà nó bao gồm sự tởng
hợp của các ́u tố trên. Nó là giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế
và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp
Để tiếp cận được vấn đề này, chúng ta bắt đầu từ việc xem xét khái niệm về văn
hố. Văn hố là một khái niệm có ngoại diện rất rộng, bao gồm nhiều loại đối tượng,
tính chất và hình thức biểu hiện khác nhau. Bởi vậy, cho đến nay, có đến hàng trăm
(có người cho rằng khoảng một nghìn) định nghĩa khác nhau về văn hoá như:
Theo ông Amadou M.Bow – nguyên Tổng giám đốc Unesco “Văn hoá là yếu tố
cơ bản cho sức sống của một dân tộc, nó tởng hợp những hoạt động sáng tạo của một
dân tộc, những phương thức sản xuất và sở hữu, những của cải vật chất, những hình
thái tổ chức, những tín ngưỡng và những đau thương, những sự nghiệp đang làm và
những giải trí, những ước mơ và khát vọng”.
- Theo ông Federico Mayor - Tổng giám đốc Unesco: “Văn hoá bao gồm tất cả
những gì làm cho một dân tộc này khác với một dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh
vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động”
- Theo PGS.TS Trần Ngọc Thêm: “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực
tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về văn hố nhưng giữa những quan niệm
ấy đều có điểm chung ở chỗ coi văn hoá là nguồn lực nội sinh của con người, là kiểu

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

6

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý kinh Doanh

sống và bảng giá trị của các tổ chức, cộng đồng người, trung tâm là các giá trị chân thiện - mỹ.

1.1.2Văn hóa doanh nghiệp
Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này.Mỗi nền văn hóa khác nhau có các
định nghĩa khác nhau.Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hóa
doanh nghiệp.Hiện có trên 300 định nghĩa khác nhau về văn hố doanh nghiệp. Có
một vài cách định nghĩa văn hoá doanh nghiệp như sau:
“Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các tở chức khác
trong lĩnh vực”. (Gold, K.A.)
“Văn hóa thể hiện tởng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến
trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”.(Kotter,
J.P. & Heskett, J.L.)
“Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương
đối ổn định trong doanh nghiệp”.(Williams, A., Dobson, P. & Walters, M.)
Cịn nếu nói nơm na: Nếu doanh nghiệp là máy tính thì văn hóa doanh nghiệp là
hệ điều hành. Nói một cách hình tượng thì: Văn hóa là cái cịn thiếu khi ta có tất cả, là
cái còn lại khi tất cả đã mất.
Tuy nhiên, mọi định nghĩa đều có nét chung coi văn hố doanh nghiệp là tồn bộ
các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh
nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng
của mỗi doanh nghiệp
Ở góc độ của một doanh nghiệp, văn hố có thể được hiểu là một hệ thống
những giá trị chung, những niềm tin, những mong đợi, những thái độ, những tập quán
thuộc về doanh nghiệp và chúng tác động qua lại với nhau để hình thành những chuẩn
mực hành động mà tất cả mọi thành viên trong tổ chức noi theo. Trong thực tế có rất
nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp.

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

7

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

- Theo Edgar Schein, văn hoá doanh nghiệp là một mô thức về những giả thiết
nền tảng được sáng tạo, được phát hiện, hay được phát triển bởi một nhóm người nhất
định khi họ hoạt động để đương đầu với những vấn đề khó khăn trong việc thích nghi
với mơi trường bên ngồi và hội nhập với mơi trường bên trong của nhóm, mà mơ
hình này vận hành đủ tốt để được xem là có giá trị và vì thế được sử dụng để giáo dục
những thành viên mới như là một phương cách đúng đắn để nhận thức, để suy nghĩ và
để cảm nhận liên quan tới những vấn đề khó khăn đó.
- Theo Hellriegel và Slogum, văn hố doanh nghiệp là tính cách, cách thức suy
nghĩ và hành động trong tở chức đó và được chia sẻ bởi hầu hết các thành viên và
được các thành viên mới học tập nếu họ muốn tồn tại và tiến bộ trong tở chức đó.
- Văn hóa doanh nghiệp là phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức để
phân biệt doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực (Gold, K.A.)
- Văn hóa thể hiện tởng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phở
biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài
(Kotter, J.P. & Heskett, J.L.)
- Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và
tương đối ổn định trong doanh nghiệp (Williams, A., Dobson, P. & Walters, M.)
Tóm lại, Văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị vật chất và tinh thần
được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,

trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động
của doanh nghiệp và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên
của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích.
Văn hoá doanh nghiệp xuất phát từ sứ mệnh, các mục tiêu chiến lược của tở
chức và văn hố xã hội, nó bao gồm những giá trị cốt lõi (niềm tin, triết lý), những
chuẩn mực, các nghi lễ và truyền thuyết về những sự kiện nội bộ.
Khi nói đến văn hố của doanh nghiệp là nói đến một nhận thức chỉ tồn tại
trong một tập thể chứ không phải trong một cá nhân.Các cá nhân ở những cương vị
khác nhau, thực hiện những quá trình khác nhau trong tổ chức đều có khuynh hướng

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

8

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

diễn tả văn hoá của doanh nghiệp cùng một cách. Chính vì thế văn hóa của doanh
nghiệp giúp cho người ta phân biệt được doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Chức năng mà văn hoá doanh nghiệp thực hiện là làm cho các thành viên thích
ứng với mơi trường bên ngoài và hội nhập với nội bộ của doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp thích nghi với mơi trường hoạt động của mình. Ngồi ra, văn hố cịn có chức
năng điều chỉnh hành vi của các thành viên phù hợp với hành vi được chấp nhận trong
tổ chức.

1.1.3.Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp

Một số biểu hiện rất dễ quan sát, đó là lớp bề mặt của văn hóa, cịn phần lõi có ảnh
hưởng sâu và mạnh hơn rất nhiều thì vô hình.
Lớp bề mặt của văn hoá doanh nghiệp: Biểu hiện hữu hình
-Trang phục làm việc
-Mơi trường làm việc
- Lợi ích
- Khen thưởng
- Đối thoại
- Cân bằng công việc - cuộc sống
- Mô tả công việc
- Cấu trúc tổ chức
- Các mối quan hệ
Phần lõi: Biểu hiện vơ hình
Các giá trị
- Đối thoại riêng
- Các quy tắc vô hình
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

9

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

- Thái độ
- Niềm tin
- Quan sát thế giới- Tâm trạng và cảm xúc

- Cách hiểu vô thức
- Tiêu chuẩn
- Giả định
Bản chất của văn hoá doanh nghiệp là đối nội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ được
sức sáng tạo của cơng nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo ra nhiều lợi nhuận cho
doanh nghiệp; đối ngoại phải được xã hội bản địa chấp nhận.
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Cấp dễ thấy nhất thể
hiện ngay trong công việc hàng ngày nhưng cách báo cáo công việc, giữ gìn tài sản
chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, các thủ tục hành
chính… Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xác định việc phải làm, hành động của
mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không. Đây là điều
Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xây dựng dần từng
bước. Cấp thứ ba là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ
và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh
nghiệp. Các ngầm định nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi
thành viên. Văn hóa kinh doanh trong một tở chức đã tiến đến mức độ cao nhất, trở
thành một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làm theo.

1.1.4 Các thành tố của văn hóa doanh nghiệp
Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp gồm 5 lớp:
- Triết lý quản lý và kinh doanh:

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

10

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý kinh Doanh

Đây là lớp trong cùng và quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp, bao gồm những
triết lý quản lý và kinh doanh cốt lõi nhất, căn bản nhất. Đây là cơ sở xây dựng định
hướng hoạt động của doanh nghiệp và chi phối các quyết định quản lý; là niềm tin, là
giá trị bền vững không thay đổi bất chấp thời gian và ngoại cảnh.Vì vậy, điều kiện tiên
quyết để quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành công là sự cam kết của
những người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Bởi, phần quan trọng nhất, trái tim
và khối óc của doanh nghiệp nằm ở lớp trong cùng của văn hóa, xin nhắc lại, đó là triết
lý kinh doanh, phương châm quản lý của doanh nghiệp và chỉ có những nhà quản lý
cao nhất của doanh nghiệp mới đủ khả năng tác động đến lớp văn hóa cốt lõi này.
- Động lực của cá nhân và tổ chức:
Lớp yếu tố quan trọng thứ hai của văn hóa doanh nghiệp chính là các động lực thúc
đẩy hành động của các cá nhân, và môi trường “động lực chung” của tổ chức. Các yếu
tố động lực này sẽ biểu hiện ra ngoài bằng những hành vi hàng ngày của các cá nhân
trong doanh nghiệp.
- Quy trình quy định:
Quy trình, quy định, chính sách giúp doanh nghiệp hoạt động ởn định, theo chuẩn. Đây
cũng là cấu thành giúp doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng
sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, góp phần tạo tính ởn định và nâng cao hiệu quả
của doanh nghiệp với nỗ lực làm hài lòng khách hàng và xã hội.
- Hệ thống trao đổi thông tin:
Đây là lớp cấu thành thứ tư trong văn hoá doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thơng tin
quản lý đa dạng, đa chiều, chính xác và kịp thời. Hệ thống này cần đảm bảo mọi thông
tin cần thiết cho doanh nghiệp đều được thu thập, truyền đạt, lưu trữ và xử lý; đồng
thời đảm bảo cho mọi thành viên doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và sử dụng các thông
tin cần thiết cho các hoạt động thường nhật cũng như công tác lập kế hoạch, xây dựng
định hướng chiến lược.


Sv : Bùi Sỹ Hiệp

11

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

- Phong trào, nghi lễ, nghi thức:
Đây là cấu thành văn hố bề nởi, phản ánh đời sống, sinh hoạt của công ty.Tuy không
trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, nhưng ảnh hưởng của nó đối với mọi hoạt
động của doanh nghiệp cũng rất lớn. Nó tuyên truyền phở biến đường lối, chính sách
của cơng ty, tạo ra sự khác biệt của cơng ty với bên ngồi, tạo hình ảnh tốt cho cơng ty
trước cộng đồng qua đó góp phần xây dựng thương hiệu ... Do vậy, để thực sự tạo ra
“cá tính” của doanh nghiệp, tạo ra sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp, doanh
nhân, cán bộ quản lý cấp cao, các nhà lãnh đạo và quản lý các cấp khác phải nhất thiết
tham gia vào quá trình xây dựng văn hố của tở chức mình.

1.2Vai trò,lợi ích của văn hóa doanh nghiệp
+Vai trò:
-Văn hóa doanh nghiệp tạo cho mỗi thành viên hiểu được giá trị của bản thân họ
đới với cơng ty
Một tở chức chỉ có thể phát triển khi tất cả mọi thành viên đều hiểu được họ đang đi
đâu?Họ đang làm gì?Và vai trò của họ đến đâu? Với những mục tiêu rất cụ thể, họ
được sống trong một môi trường tự do cống hiến, chia sẻ ý tưởng, được ghi nhận khi
thành công… tất cả đều được hiểu rằng, họ là thành phần khơng thể thiếu của cơng ty.
Họ như một mắt xích trong một chuỗi dây truyền đang hoạt động. Và nếu mắt xích đó

ngừng hoạt động, tồn bộ hệ thống cũng phải ngừng theo.
Một người được mệnh danh là Socrates của Hoa Kỳ, Tiến sỹ Stenphen R. Convey, tác
giả của cuốn sách rất nởi tiếng “Bảy thói quen của những người hiệu quả” đã khẳng
định “Không tham gia, thì sẽ không bao giờ có thi hành”. Hay nói một cách khác rằng,
họ đang thi hành công việc của tổ chức, vì họ đã được ghi nhận tham gia.Họ có cảm
giác như đang được làm cho chính bản thân họ. Một dẫn chứng hùng hồn cho nhận
định này là môi trường làm việc tại hãng hàng không Southwest Airlines. Hãng hàng
không này, là hãng hàng không đầu tiên trên thế giới thực hiện bán cở phần cho nhân
viên. Ngồi một văn hố cởi mở, nhân viên ở đây đã làm việc một cách hăng say, vì họ
đang làm việc cho chính bản thân họ.

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

12

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

- Văn hóa doanh nghiệp tạo cho tất cả mọi người trong công ty cùng chung thân
làm việc, vượt qua những giai đoạn thử thách, những tình thế khó khăn của công
ty và họ có thể làm việc quên thời gian.
Một sự đồn kết, một khí thế làm việc của công ty cần thiết nhất khi công ty ấy đang ở
trong thời kỳ khó khăn, thử thách, đặc biệt là những công ty đang trên bờ vực của sự
phá sản. Tất cả mọi thành viên của công ty cần tinh thần đồn kết và hy sinh.Cơng ty
có cấp độ càng cao, có ảnh hưởng lớn thì các thành viên càng cần phải hy sinh nhiều
hơn. Để vượt qua những tình thế khó khăn, cơng ty cần một sức mạnh tởng lực để

chống đỡ và sức mạnh ấy chỉ đạt được khi nó có một Văn hóa Doanh nghiêp – văn hóa
của sự hy sinh, văn hố của sự đồn kết.
Một dẫn chứng tiêu biểu cho văn hoá này là Lee Iacocca và nhân viên công ty
Chrysler của ông. Năm 1978, khi ông vừa bước chân tới, công ty đang rơi vào tình
cảnh phá sản, với 130.000 cán bộ công nhân viên có nguy cơ thất nghiệp. Ơng và các
cộng sự của ơng đã đưa cào một văn hố của sự hy sinh quên mình.Ai ai cũng cố gắng
làm việc.Tất cả vì sự sống cịn của cơng ty. Vì sự bình an của mọi người. Tuy nhiên,
một điều hiển nhiên rằng, trong tình cảch khó khăn, sự hy sinh của một người sẽ
không bao giờ mang lại thành công, nhưng phải cần một tập thể hy sinh.
- Văn hóa doanh nghiệp tạo được sự khích lệ, động lực cho mọi người và trên hết
tạo nên khí thế của một tập thể chiến thắng
Trong một thế giới, khi những chuẩn mực của xã hội về sự thành cơng khơng cịn
được đo bằng sự thành cơng của một cá nhân nữa, mà nó được đẩy lên tầm tập thể. Và
cho dù trên góc độ cá nhân, thì cá nhân đó sẽ khơng bao giờ được coi là thành công,
nếu tập thể của anh ta không thành công. Một quan niệm mới cho lãnh đạo hôm nay là,
“team work is dream work,” tức là chỉ có làm việc tập thể thì giấc mơ thành cơng của
ta mới thành hiện thực. Hay nói một cách khác, khả năng lãnh đạo được đo bằng khả
năng lãnh đạo một tập thể.Một tập thể càng lớn thì khả năng lãnh đạo càng cao, và một
cơng việc càng có nhiều người cùng tham gia thì cơng việc đó càng sớm được hoàn
thành.
Thử tưởng tượng, nếu tất cả mọi người đều trong khí thế của những người chiến thắng,
khí thế của những người đang trên con đường tiến tới vinh quang? Với họ không bao
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

13

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý kinh Doanh

giờ có con đường thứ hai ngồi chiến thắng. Điều này vô cùng cần thiết, vì tất cả mọi
người đều tập trung vào một mục tiêu. Khi họ đã đặt vào một mục tiêu cho một tập thể
chiến thắng thì tất cả họ đều muốn đồng lòng, cùng chung sức để thực hiện. Tinh thần
tập thể đều phấn chấn.Đó là chìa khố cho sự thành cơng và cũng là chìa khố cho sự
đồn kết.Và để có được một tập thể chiến thắng ấy chỉ khi có một Văn hóa doanh
nghiệp.
Trong khn khở của một bài viết có hạn, khi đề cập đến một vấn đề mang tính chất vĩ
mơ này. Tất nhiên, hơn ai hết, tơi hiểu rằng nó cần phải bở xung ý kiến rất nhiều từ
chính q vị, (và nếu có thể chúng ta cùng thảo luận.) Những người đang hăng say
trên con đường xây dựng sự nghiệp, con đường xây dựng một đế chế cho riêng mình.
Với tơi, tơi cũng xin hồ nhập vào ý tưởng của cuốn sách rất nổi tiếng: “Tại sao chúng
tôi muốn bạn giàu?”, rằng làm giàu là một bổn phận. Một khi mỗi người chúng ta đã
giàu có thì gánh vác xã hội sẽ được nhẹ đi. Song, sự thành công ấy chỉ có thể đến khi
chúng ta tiếp tục xây dựng một nếp sống có sự chia sẻ trách nhiệm, hy sinh, chia sẻ
quyền lợi, ai ai cũng được tôn trọng và ghi nhận và trên hết, vì mục tiêu thắng lợi của
công ty… tất cả đều tựu trung lại: Văn hóa doanh nghiệp.
+Lợi ích của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp
-Đới với doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp có tác động tồn diện lên hoạt động của doanh nghiệp.Văn hố
doanh nghiệp là một tài sản vô hình của doanh nghiệp, có vai trị to lớn trong sự phát
triển của doanh nghiệp, là nền tảng, là mục tiêu, là động lực và là hệ điều tiết của sự
phát triển. Văn hoá doanh nghiệp làm giảm xung đột giữa các thành viên và giữa cá
nhân và tập thể là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp, điều phối và kiểm soát
hành vi cá nhân bằng các câu chuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình,
quy tắc... những mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên mà văn hóa doanh nghiệp
mang lại sẽ tạo ra một mơi trường làm việc thoải mái, lành mạnh, thúc đẩy khả năng
đổi mới và sáng tạo của nhân viên. Văn hóa doanh nghiệp là bản sắc của doanh

nghiệp, là sức hấp dẫn của doanh nghiệp đối với khách hàng, các đối tác, cơ quan quản
lý, chính phủ, tạo nên thương hiệu cho doanh nghiệp giúp phân biệt với các doanh
nghiệp khác.
-Đối với xã hội
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

14

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

Quan tâm đến văn hoá, kết hợp văn hoá với kinh doanh làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ
với cái chân, thiện, mỹ, là xu hướngchung của doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
lâu dài. Văn hoá của doanh nghiệp khơng tách rời với văn hố của xã hội. Văn hóa
doanh nghiệp trước hết là tuân thủ pháp luật, là bảo đảm có lãi, khơng những ni
đượcngườilao động mà còn phát triển. Việc xây dựng và phát huy văn hóa doanh
nghiệp khơng chỉ tạo ra nguồn nội lực vững chắc cho việc liên tục nâng cao chất lượng
sản phẩm hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thươngtrường, hơn nữa đó là
điều kiện quyết định để có thể huy động cao nhất các nhân tố chủ quan, khách quan
khác nhau đối với việc tập trung xây dựng thương hiệu của bản thân từng sản phẩm,
từng doanh nghiệp

1.3Nhân tớ tạo lập văn hóa doanh nghiệp
- Văn hố dân tộc
Văn hóa dân tộc có ý nghĩa quyết định to lớn đối với văn hóa doanh nghiệp.Bởi vì
doanh nghiệp là một tế bào của xã hội, trong đó bao gồm những cá nhân đồng thời là

thành viên của xã hội, dân tộc nơi doanh nghiệp tồn tại.Sự phản chiếu của văn hố
dân tộc lên văn hóa doanh nghiệp là một điều tất yếu.Bản thân văn hóa doanh nghiệp
là một nền tiểu văn hoá nằm trong văn hoá dân tộc. Mỗi cá nhân trong nền biểu trưng
phi trực quan của doanh nghiệp . Giá trị thái độ lý tưởngniềm tin lịch sử phát triển và
truyền thống văn hóa ,văn hóa doanh nghiệp cũng thuộc vào một nền văn hoá cụ thể,
với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hoá dân tộc.
- Nhà lãnh đạo tạo nên nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp
Nhà lãnh đạo không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức, công nghệ hoạt động của
doanh nghiệp mà còn là người sáng tạo ra các biểu tượng , các ý thức hệ, ngôn ngữ,
niềm tin, nghi lễ, giai thoại,… của doanh nghiệp. Qua quá trình xây dựng và quản lý
doanh nghiệp, hệ tư tưởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên văn
hóa doanh nghiệp. Vai trị, năng lực của những người lãnh đạo càng lớn, ảnh hưởng
của họ đối với việc hình thành và củng cố bản sắc văn hố doanh nghiệp càng mạnh.
Những người có khả năng tạo lập giá trị và bản sắc văn hoá thường là những người
sáng lập. Ngay từ buổi đầu lập nghiệp, họ đã định rõ sứ mệnh của tổ chức và những
giá trị, bản sắc văn hố riêng của tở chức.Tất cả những người quản lý đều hiểu rất rõ
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

15

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

rằng họ có thể gây ảnh hưởng quyết định đế người khác.Người lãnh đạo có thể tạo ra,
củng cố, thay đởi, hay hồ nhập các giá trị và triết lý văn hố cá nhân vào văn hố tở
chức. Nhận ra được khả năng này ở bản thân và ở những người khác có ý nghĩa quan

trọng trong việc xây dựng và phát triển bản sắc văn hoá doanh nghiệp.
- Những giá trị văn hố hội nhập
• Những giá trị học hỏi được
 Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp
Những kinh nghiệm ban đầu của tập thể hình thành nên nền tảng của văn hóa tở chức.
Qua q trình hoạt động, các kinh nghiệm được tích lũy ngày càng nhiều bở sung và
làm phong phú thêm cho văn hóa của tổ chức.
Những giá trị học hỏi từ các doanh nghiệp khác
Mỗi doanh nghiệp đều có văn hóa riêng của mình.Chính văn hóatở chức làm nên nét
riêng biệt của từng doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp
khác.Tuy nhiên có một số giá trị có thể học tập được, chia sẻ được.Điều quan trọng là
cần xác định được giá trị đó có phù hợp với doanh nghiệp, tở chức của mình hay
không. Không nên học tập một cách máy móc, mà phải chọn lọc những giá trị phù
hợp, áp dụng vào doanh nghiệp một cách linh hoạt, sáng tạo.
Những giá trị được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền văn hóa khác
*) Phát triển văn hóa giao lưu của các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên kết với nhau. Để tồn tại trong
mơi trường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, các doanh nghiệp khơng thể duy trì văn
hóa doanh nghiệp mình giống như những lãnh địa đóng kín của mà phải mở cửa và
phát triển giao lưu về văn hóa. Việc phát triển văn hóa giao lưu sẽ tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp học tập, lựa chọn những khía cạnh tốt về văn hóa của các doanh
nghiệp khác nhằm phát triển mạnh nền văn hóa của doanh nghiệp mình và ngược lại.
*) Văn hóa tập đồn đa quốc gia
Các tập đồn đa quốc gia có nhiều chi nhánh hoạt động ở nhiều nước trên thế giới,
thường phải đối mặt với môi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa quốc tịch và đa văn hóa.
Để tăng cường sức mạnh và sự liên kết giữa các chi nhánh của các công ty đa quốc gia
ở các nước khác nhau, các tập đồn phải có một nền văn hóa đủ mạnh. Hầu như tập
đồn đa quốc gia nào cũng có bản sắc văn hóa riêng của mình và đây được coi là một
Sv : Bùi Sỹ Hiệp


16

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

trong những điều kiện sống cịn, một loại vũ khí cạnh tranh lợi hại.Các cơng ty đa
quốc gia có mục đích kinh doanh chiến lược, nhãn hiệu hàng hóa nởi tiếng và danh
tiếng cao về chất lượng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường thế giới.Những kết quả
này có thể coi là sản phẩm của quá trình vận động của văn hóa tập đồn.Tuy nhiên, để
đạt được những đỉnh cao của sự thành cơng đó, các tập đồn phải mất nhiều thời gian
và tiền bạc. Chẳng hạn, để có nhãn hiệu Pepsi Cola nổi tiếng với màu xanh tươi trẻ,
Tập đồn Pepsi phải chọn cách tiếp cận văn hóa phương Đông - sản xuất loại đồ uống
mang nhãn hiệu Pepsi Cola với biểu tượng thiếu âm và thiếu dương (biểu tượng của
những người theo Phật giáo) để đến với khách hàng là những tín đồ của Phật giáo. Để
bảo hộ cho biểu tượng này, Tập đoàn phải chi tới 500 triệu USD và giá của nhãn hiệu
Pepsi đã lên tới 55 tỷ USD.Đối thủ cạnh tranh của Pepsi Cola là Tập đồn Coca Cola.
Tập đồn này có nền văn hóa hùng mạnh và với những ưu thế về danh tiếng, uy tín
cũng như nghệ thuật kinh doanh đã chiến thắng Pepsi Cola trên thương trường mặc dù
đồ uống Coca Cola chỉ được xếp thứ 7 trong số 12 loại đồ uống hàng đầu của nước Mỹ
về chất lượng và đồ uống này đã bị người tiêu dùng châu Âu tẩy chay vào năm 1999.
*) Văn hóa doanh nghiệp gia đình
Các doanh nghiệp gia đình được xem là một loại định chế độc đáo trong đó một gia
đình là hạt nhân của doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng của
truyền thống gia đình, sự kế tục giữa các thế hệ và lòng trung thành với những triết lý
kinh doanh, kinh nghiệm, bí quyết được gia đình đúc rút được trong quá trình kinh
doanh.Thông thường, trong gia đình, người chủ gia đình thường nắm được bí quyết về

một nghề nghiệp nào đó và dựa vào nghề nghiệp đó để thành lập doanh nghiệp gia
đình.Vì thế, văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng rất lớn tác động của
phong cách lãnh đạo của người chủ gia đình.Kỷ luật trong doanh nghiệp gia đình
thường được đề cao vì họ vừa là người chủ sở hữu vừa là người sử dụng các tài sản
của gia đình.Chẳng hạn, doanh nghiệp sản xuất giày dép Biti’s (Việt Nam) là một biến
thể của doanh nghiệp gia đình.Doanh nghiệp này có một nền văn hóa mạnh và các
thành viên của doanh nghiệp đều thấm nhuần được những giá trị và chuẩn mực của
văn hóa doanh nghiệp. Doanh nghiệp này đang có triển vọng trở thành một trong
những công ty đa quốc gia đầu tiên của Việt Nam
- Môi trường kinh doanh
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

17

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

Doanh nghiệp hay bất kỳ một thực thể kinh tế nào đều tồn tại và phát triển trong một
môi trường nhất định, do đó văn hóa doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng tổng thể của
các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh. Cụ thể, văn hóa doanh nghiệp chịu ảnh
hưởng sâu sắc từ các yếu tố bên ngoài như: xu hướng tồn cầu hóa, lợi ích của người
tiêu dùng, xu thế tiêu dùng, áp lực cạnh tranh trên thị trường, chính sách của Chính
phủ, ngành nghề kinh doanh, …

1.4Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
1.4.1Những quan điểm chủ yếu về xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Thứ nhất, người chủ (người sáng lập) hay nhà quản trị cấp cao nhất doanh nghiệp đóng
vai trị qút định trong việc xây dựng văn hố doanh nghiệp.
Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, không thể muốn
mà xây dựng được ngay trong ngày một ngày hai mà đòi hỏi một quá trình phấn đấu
bền bỉ, gian khổ, hình thành nên những những quan niệm giá trị, xu hướng tâm lý và
sắc thái văn hoá chung của doanh nghiệp.
Thứ ba, văn hoá doanh nghiệp gắn liền với văn hoá dân tộc và văn hoá kinh doanh.
Thứ tư, văn hoá doanh nghiệp do toàn thể các thành viên trong doanh nghiệp tạo nên.
Vì thế, xây dựng văn hố doanh nghiệp địi hỏi phải giáo dục văn hoá cho các thành
viên trong doanh nghiệp, nâng cao tri thức, trình độ đạo đức, thẩm mỹ….
Thứ năm, văn hoá doanh nghiệp phải được tiếp cận như là một bộ phận cấu thành của
hệ thống quản trị doanh nghiệp.
Thứ sáu, văn hoá doanh nghiệp là cái phù hợp, ổn định và cần thiết đối với doanh
nghiệp này có thể trở nên bất hợp lý, khơng phù hợp với doanh nghiệp khác.

1.4.2Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Các nhà quản trị doanh nghiệp đã đưa ra 7 bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp: tạo
dựng và truyền bá những giá trị chung, tuyển chọn nhân viên, hòa nhập, đào tạo, đánh
giá, tuyên truyền những giai thoại, huyền thoại doanh nghiệp, xây dựng các hình tượng
điển hình,7 bước này cần được tiến hành liên tục trong suốt thời gian hoạt động của
doanh nghiệp để luôn luôn củng cố, bồi đắp văn hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên, thứ tự
các bước có thể thay đởi, tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp.
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

18

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý kinh Doanh

Bước 1 : Tạo dựng và truyền bá những giá trị chung
Nhà lãnh đạo phải xây dựng được giá trị cốt lõi, mục tiêu phát triển chung của doanh
nghiệp và truyền bá để mọi nhân viên tin tưởng vào những giá trị chung đó. Những giá
trị này cần được coi như là nguyên tắc hướng dẫn mọi hoạt động của tất cả nhân viên
doanh nghiệp, phải ăn sâu vào tiềm thức của mọi nhân viên.
Ví dụ: Trước mỗi b̉i sáng làm việc, tồn bộ nhân viên cơng ty Masushita xếp hàng
và đọc bài Chính ca, chính là bản triết lý kinh doanh của cơng ty, nêu rõ mục đích,
mục tiêu, nguyên tắc kinh doanh. Nhờ vậy, triết lý kinh doanh đã trở thành quan niệm
chung của mọi thành viên.
Bước 2: Tuyển chọn nhân viên
Tuyển chọn những người phù hợp với cơng ty.Thứ nhất, nhân viên phải có kỹ năng,
kiến thức phù hợp với tính chất cơng việc của cơng ty. Thứ hai, nhân viên phải có tính
cách, giá trị đạo đức...phù hợp với giá trị chung của công ty.
Nhân viên làm việc cho những công ty kinh doanh trực tuyến phải là người có kiến
thức cơ bản về kinh doanh, tin học...là người làm việc được độc lập , nhanh nhạy, có
khả năng hợp tác với những đối tác làm ăn qua mạng.
Bước 3 :Hòa nhập
Lựa chọn những nhân viên cũ tích cực, gương mẫu để hướng dẫn cho những nhân viên
mới vào công ty, giúp các nhân viên mới nhanh chóng hiểu được những giá trị, nguyên
tắc làm việc...của công ty.
Bước 4: Đào tạo
Đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong quá trình làm việc cho nhân viên, để
nhân viên thực sự trở thành tài sản của công ty.
Bước 5:đánh giá

Sv : Bùi Sỹ Hiệp


19

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

Cần lập một hệ thống đánh giá thưởng phạt nghiêm minh.Đây là động lực để nhân
viên nỗ lực hoàn thành cơng việc, gắn bó lâu dài với cơng ty.
Bước 6 :Tuyên truyền những giai thoại, huyền thoại trong công ty
Đây được coi là phần văn hóa truyền miệng của cơng ty.Những câu chuyện góp phần
tạo nên hình ảnh cơng ty, đem lại niềm tự hào cho các thành viên. Đó thường là những
câu chuyện về người sáng lập, giám đốc điều hành và mỗi câu chuyện sẽ là một thông
điệp gửi tới các thành viên.
Tập đoàn Nike thường kể về lịch sử công ty, về những người sáng lập ra công ty trong
các buổi đào tạo cho nhân viên mới.
Bước 7: Xây dựng những hình tượng điển hình trong công ty
Chọn ra những người làm việc tốt nhất để biểu dương, khen thưởng theo tháng, quý
hoặc năm. Đây là bằng chứng sinh động cụ thể hóa những giá trị của công ty.

1.4.3 Sự cần thiết của văn hóa doanh nghiệp
Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay, nguy cơ đồng hố về văn hố khơng hề nhỏ. Để
tránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hoá, mỗi người, mỗi dân tộc đều
cần phải giữ gìn và phát huy nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc “hồ nhập” chứ
khơng “hồ tan”. Theo một nghiên cứu tại Mỹ, duy trì và giữ gìn nền văn hoá doanh
nghiệp có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thành cơng của doanh nghiệp. Do đó, để khẳng
định chính mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một nét văn hoá riêng biệt.
Văn hố doanh nghiệp chính là tài sản vơ hình của mỗi doanh nghiệp.Trong nền kinh

tế thị trường, việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp ngày càng trở nên cần thiết và gặp
khơng ít khó khăn.Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, đây chính là sức mạnh cạnh tranh
của doanh nghiệp trong tương lai.Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi ́u tố văn
hố, tri thức thì khó có thể đứng vững được.Vậy, có thể hiểu thế nào là văn hố doanh
nghiệp?Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này.Mỗi nền văn hố khác nhau
đều có thể có những định nghĩa khác nhau.Mỗi một doanh nghiệp lại có một cách nhìn
khác nhau về văn hoá doanh nghiệp. Tuy nhiên, mọi định nghĩa đều có nét chung coi
văn hố doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị văn hố được xây dựng trong suốt quá
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

20

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

trình hình thành doanh nghiệp; chi phối suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong
doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống
riêng của mỗi doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác
nhau. Thứ nhất là thể hiện ngay trong công việc hàng ngày như cách báo cáo công
việc, giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, các thủ
tục hành chính… Thứ hai là các giá trị tinh thần trong việc xác định việc phải làm,
hành động của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không.
Đây là điều mà các chủ doanh nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xây
dựng dần từng bước. Cao hơn nữa và là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin,
nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc ăn sâu vào tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp.
Bất kỳ tổ chức nào cũng phải có văn hố mới trường tồn được.Vì vậy xây dựng văn

hoá doanh nghiệp là cái đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp cần lưu tâm tới.Nhiều người
khi đánh giá về doanh nghiệp vẫn chú trọng đến thị trường, tổ chức, nhân sự, cơ cấu.
Tuy nhiên, người nhận thức sâu sắc về giá trị của doanh nghiệp phải đánh giá được về
cái gọi là: tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Văn hoá doanh
nghiệp đảm bảo sự trường tồn của doanh nghiệp giống như khi ta thể hiện thái độ tại
sao phải sống, sống làm gì, sống như thế nào? Khi mỗi doanh nghiệp xây dựng được
môi trường sống lành mạnh thì bản thân người lao động cũng muốn làm việc quên
mình và luôn cảm thấy nhớ, thấy thiếu khi xa nơi làm việc. Tạo cho người làm việc
tâm lý khi đi đâu cũng cảm thấy tự hào mình là thành viên của doanh nghiệp chính là
động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng mơi trường văn
hố trong mỗi doanh nghiệp làm sao để người lao động thấy được mơi trường làm việc
của doanh nghiệp cũng chính là môi trường sống của họ là điều mà các doanh nghiệp
rất nên quan tâm.

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

21

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

Chương 2 :Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty
2.1 Q trình phát triển của cơng ty cở phần thương mại dịch vụ và xuất
nhập khẩu Hải Phòng-Chi nhánh Móng cái
2.1.1Lịch sử hình thànhvà phát triển
-Tên ,địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty

Tên Công ty: Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải PhịngChi nhánh Móng cái
- Tên tiếng Anh: Haiphong Trading Import Export and Services Joint Stock Company
- Tên giao dịch: TRADIMEXCO
- Địa chỉ trụ sở chính: Khu 3 ,khu Hồng Phong ,phường Ninh dương ,thành phố Móng
Cái
- Tel: 031.3838880

Fax: 031.3838154

- Email:

Website: tradimexco.vn

-Quy mô hiện tại của Công ty cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải
Phịng-Chi nhánh Móng Cái tính đến thời điểm tháng 08/2009 có:
 Tởng nguồn vốn

:

20.320.000.000 đồng

 Nguồn vốn lưu động:

15.311.120.000 đồng

 Nguồn vốn cố định :

5.008.880.000 đồng

 Tổng số lao động


312 người

:

Công ty đã tạo ra được sản phẩm tốt không những được thị trường trong nước
mà cả thị trường nước ngoài chấp nhận và tin dùng đem lại lợi nhuận hàng năm cho
doanh nghiệp. Với nguồn vốn kinh doanh và số lao động như trên thì Công ty cổ phần
thương mại dịch và và xuất nhập khẩu Hải phòng-Chi nhánh Móng Cáilà một doanh
nghiệp có quy mơ vừa
- Các mớc quan trọng trong q trình phát triển
Cơng ty Cở phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phòng
(TRADIMEXCO) tiền thân là Công ty Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

22

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

Phòng - là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc UBND Thành phố Hải Phòng, thành
lập theo Quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước số 1609/QĐ-TCÁCĐ ngày
31/12/1992 của Chủ tịch UBND Thành phố Hải Phịng. Cơng ty Thương mại Dịch vụ
và Xuất nhập khẩu Hải Phòng (TRADIMEXCO) là Doanh nghiệp lớn và uy tín của
Thành phố chuyên về lĩnh vực chế biến thủy hải sản xuất nhập khẩu hàng hoá, Chuyển
khẩu, kho ngoại quan, tạm nhập tái xuất hàng hoá.

Năm 2010, Công ty Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phịng chuyển
đởi thành Cơng ty TNHH MTV Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phòng
tên giao dịch là TRADIMEXCO.
Tháng 12/2013 công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ
và Xuất nhập khẩu Hải Phòng tên giao dịch là TRADIMEXCO.
Sau hơn 20 năm thành lập và phát triển, Công ty TRADIMEXCO đã trở thành
Cơng ty uy tín, khẳng định được vị thế trong nước cũng như nước ngoài. Với nhiều lần
mở rộng quy mô, sửa đổi và bổ sung các ngành, nghề kinh doanh, hiện Công ty
TRADIMEXCO được phép kinh doanh 67 ngành nghề, bao gồm lĩnh vực chính là :
xuất nhập khẩu hàng hoá,chế biến thủy hải sản , kho ngoại quan, du lịch, vận tải, xây
dựng…, Xuất khẩu lao động, đào tạo ngoại ngữ, tư vấn du học v.v...
Hiện nay, Công ty TRADIMEXCO đứng đầu trong lĩnh vực chế biến thủy hải
sản đơng lạnh, xuất nhập khẩu hàng hố, vận tải; và hàng gửi qua kho ngoại quan của
công ty, doanh số mỗi tháng hơn 1000 container nhập khẩu qua cảng Hải Phịng đưa
về kho ngoại quan của Cơng ty và vận chuyển đi nước thứ ba.

2.1.2 Chứcnăng, nhiệmvụcủaCôngty
2.1.2.1 Cácchứcnăngnhiệm vụ theogiấyphépkinhdoanh
Xuất nhập khẩu và chế biến thủy hải sản là nhiệm vụ quan trọng chiến lược của công
ty cổ phần thương mai dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải phòng –Chi nhánh Móng cái
nhiều năm qua đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm đơng lạnh ,bên cạnh đó cơng ty
cũng không ngừng mở rộng các mặt hàng xuất nhập khẩu đặc biệt là các mặt hàng như
thực phẩm ,rượu bia ,hàng tiêu dùng .. nhằm phục vụ các hệ thông bán lẻ siêu thị
,trung tâm thương mại.

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

23

Chuyên Đề Thực Tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

Cơngty có nhiệm vụ chế biến các sản phẩm đơng lạnh nhằm phục vụ cho thị trường
trong và ngoài nước. Công ty phải xây dựng tổ chức và thực hiện các chỉ tiêu và kế
hoạch kinh doanh đã đề ra từng bước thoả mãn nhu cầu xã hội và kinh doanh một cách
có hiệu quả. Để làm được điều đó công ty phải thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như:
 Thu mua, chế biến và xuất khẩu các loại thuỷ hải sản.
 Khai thác và sử dụng mọi thế mạnh của địa phương, đặc biệt là nguồn nguyên liệu
và lao động. Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất và
kinh doanh mô hình sản xuất biểu mẫu của ngành chế biến, nhất là chế biến thuỷ
sản đông lạnh xuất khẩu.
 Đẩy mạnh và phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật hợp lí hố sản xuất và nâng cao
năng suất lao động. Hướng dẫn kĩ thuật cho những người tham gia nuôi trồng thuỷ
hải sản góp phần giải qút cơng ăn việc làm ở địa phương và các khu vực lân cận.
 Đảm bảo ổn định và tăng trưởng, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên
trong Công ty bằng tiền lương, thưởng để họ gắn bó với Cơng ty.
 Đảm bảo cổ tức cho cổ đông

2.1.2.2 SảnphẩmcủaCôngty
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, chủ yếu nhất là các loại hải
sản đông lạnh, các loại ruốc, đá lạnh,...
Cơng ty có hai mặt hàng sản xuất chính đó là hải sản đơng lạnh. Trong đó hàng
hải sản đông lạnh sản xuất ra chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngồi (chiếm hơn 70% tởng
doanh thu của tồn Công ty)
 Đối với mặt hàng hải sản đông lạnh của Cơng ty thì có tơm đơng lạnh được xem là
mặt hàng chủ đạo và mang tính chiến lược của Cơng ty. Cơng ty đang có uy tín về

mặt hàng này trên thị trường quốc tế như: EU,Nhật Bản ,Hàn Quốc,Đài Loan,
Trung Quốc đặc biệt là thị trường Trung Quốcvà Nhật bản
 Đối với mặt hàng ruốc thì có ruốc thịt, ruốc tơm,... mặt hàng này cũng đóng vai trị
đáng kể vào lợi nhuận của Cơng ty.
Ngồi các sản phẩm chính, trong q trình sản xuất cơng ty ln có phế liệu thu hồi
như: đầu tôm, xương cá…các phế phẩm này được sử dụng làm thức ăn cho các đơn vị
chăn nuôi gia súc, gia cầm, và cung cấp đá lạnh tại địa phương
Sv : Bùi Sỹ Hiệp

24

Chuyên Đề Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý kinh Doanh

2.1.3 Cơcấubộ máycủaCơngty
2.1.3.1 Mơ hình tở chức bộ máy quản lý trong công ty
Sơ đồ 1 :Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Đại hội đồng
cổ đông

Hội đồng
quản trị

Ban kiểm
sốt


Giảm đốc

Phó giám đốc

PX
SX
chế
biển

PX
SX
Phụ
trợ

Phịng
kỹ
tḥt
KSC

Phịng
tở chức
hành
chính

Phịng
kinh
doanh

Phịng
Kế

Tốn

(Nguồn:Phịng tài chính-kế tốn)
Chú giải :Quan hệ trực tuyến

Sv : Bùi Sỹ Hiệp

25

Chuyên Đề Thực Tập


×