Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Công tác kế toán và các phần hành kế toán tại công ty cổ phần may XK Đại Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.96 KB, 83 trang )

1

1

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

MỤC LỤC

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


2

2

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC VIẾT TẮT

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT


Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

CNV

Công nhân viên

BPHC

Bộ phận hành chính

CNTTSX

Công nhân trực tiếp sản xuất

CP

Cổ phần

HTX

Hợp tác xã


XK

Xuất khẩu

UBND

Ủy ban nhân dân

NVL

Nguyên vật liệu

CCDC

Công cụ dụng cụ

TSCĐ

Tài sản cố định

BTC

Bộ tài chính

PC

Phụ cấp

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13


Báo cáo tốt nghiệp


3

3

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2011, 2012,

2013.
2. Bảng chấm công bộ phận sản xuất.
3. Bảng thanh toán lương.

DANH MỤC SƠ ĐỒ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đồ tổ chức quy trình sản xuất

Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Sơ dồ luân chuyển chứng từ kế toán về NVL, CCDC
Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Sơ đồ kế toán vốn bằng tiền
Sơ đồ trình tự kế toán tiền mặt

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


4

4

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Là sinh viên năm cuối trước khi ra trường em cảm thấy lo lắng,thiếu tự tin vì vậy
để trở thành một nhân viên kế toán thì bản thân cần trang bị cho mình những kiến
thức,kỹ năng gì để ra trường có cơ hội việc làm tốt là câu hỏi của em nói riêng và
sinh viên kế toán nói chung .Với sinh viên kế toán ngoài những kỹ năng trên ghế
nhà trường ra còn những kỹ năng khác như kỹ năng vi tính,tiếng anh,…vì vậy em
nghĩ kỳ thực tập thực sự rất quan trọng với sinh viên nó có ảnh hưởng rất lớn đến
nhận thức về công việc thực tế giúp em có thể tiếp cận, có dathể học hỏi được kinh
nghiệm làm việc, kỹ năng làm việc của các tiền bối. Đồng thời đây là thời gian quý
báu của em được thực hành và học hỏi , nên em sẽ luôn cố gắng và tận dụng và làm

tốt nhất, muốn tích lũy kinh nghiệm từ bây giờ.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó nên là một sinh viên chuyên nghành kế toán của
trường Đại học Công nghiệp Hà Nội em đã xin vào thực tập tại phòng kế toán của
Công ty cổ phần may XK Đại Đồng. Trong thời gian thực tế tại công ty được tiếp
xúc với thực trạng công tác kế toán, dưới sự hướng dẫn của cô Hoàng Thị Thanh
Huyền, đặc biệt là sự giúp đỡ của các cô chú ở phòng kế toán, em đã nắm bắt được
thêm nhiều điều về thực tế công tác kế toán và các phần hành kế toán tại công ty.
Trong thời gian được tiếp cận chưa lâu, phạm vi đề tài rộng, nên khó tránh khỏi
những thiếu sót và khiếm khuyết, do trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, kinh
nghiệm thực tế chưa có, mặc dù rất cố gắng nhưng bài báo cáo của em còn rất nhiều
thiếu sót.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Hoàng Thị Thanh Huyền, ban lãnh đạo
công ty và các anh chị phòng kế toán và các phòng ban khác trong công Công ty cổ
phần may XK Đại Đồng đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi
cho em hoàn thành bài báo cáo này.

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


5

5

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bài báo cáo của em bao gồm 3 phần:

Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần may XK Đại Đồng.
Phần2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty may XK Đại
Đồng.
Phần3: Nhận xét và kiến nghị.

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


6

6

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

PHẦN1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU ĐẠI ĐỒNG.
1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may XK Đại Đồng.
1.1.1: Giới thiệu chung về Công ty may xuất khẩu Đại Đồng:
Công ty may XK Đại Đồng là tiền thân đi lên từ Hợp tác xã dệt cao cấp Đại
Đồng, thuộc địa bàn thôn Bắc, xã Đông Sơn, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
Nằm cách quốc lộ 10A khoảng 600m, cách thành phố Thái Bình khoảng 18km. Hợp
tác xã được thành lập từ tháng 06 năm 1960.
Do quy mô sản xuất cũng như vị trí trên thị trường, đến tháng 11 năm 2002 Hợp
tác xã dệt cao cấp Đại Đồng được chuyển thành: “ Xí nghiệp dệt may xuất khẩu Đại
Đồng”.
Với mục tiêu không ngừng nâng cao vị thế và quy mô sản xuất cùng với việc xây
dựng một thương hiệu có uy tín trên thij trường cũng như đối với các bạn hàng đến

tháng 7 năm 2009 Xí nghiệp dệt may XK Đại Đồng được đổi tên thành:” Công ty
cổ phần may XK Đại Đồng”.
Địa chỉ: Thôn Bắc, xã Đông Sơn, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
Số điện thoại: 0363.561.433.
Số Fax: 036.560.123.
Email:
Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất hàng may mặc XK.
Tài khoản ngân hàng: 102010000358978 –Ngân hàng Công Thương Thái Bình.
Mã số thuế: 100139229.
Quy trình sản xuất: khép kín.
Tổng số lao động: 900 bao gồm biên chế và hợp đồng dài hạn.
Có 2 phân xưởng sản xuất.
Có 4 phòng ban: Phòng Kế toán, Phòng Tổ chức,Phòng Kế hoạch vật tư, Phòng
SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


7

7

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Kỹ thuật.

1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty cổ phần may XK Đại Đồng:
Hợp tác xã được thành lập từ tháng 6 năm 1960, do một số gia đình làm nghề tiểu

thủ công nghiệp chuyên dệt vải truyền thống đã mang công cụ và tiền của mình
đóng góp, thành lập họp tác xã dệt cao cấp Đại Đồng.
Từ những năm 1960-1995, HTX đã cố gắng hết sức phấn đấu và thường xuyên
thay đổi mặt hàng để duy trì và phát triển đi lên. Lúc đầu HTX chỉ dệt vải bằng
công cụ thô sơ, sau đó chuyển sang dệt máy tự động.
Năm 1995, do trên thị trường có nhiều biến động, một số mặt hàng như dệt vải
dệt thảm không có thị trường nên thu nhập của công nhân thấp. Mặt khác, công
nhân của HTX thời kỳ này do vẫn quen lối sống ỏ thời kỳ bao cấp lại chưa được
đào tạo một cash cơ bản chưa thích ứng được với sản xuất theo lối công nghiệp nên
HTX gặp rất nhiều khó khăn, kinh doanh còn bị thua lỗ. Nhờ sự đoàn kết trong ban
lãnh đạo, đội ngũ cán bộ CNV và nhất là các biện pháp đúng đắn, hợp lý mà ban
lãnh đạo HTX đề ra đã giúp hợp tác xã vượt qua mọi khó khăn để tồn tại và phát
triển. Cụ thể HTX đã nhanh chóng đổi mới cơ chế quản lý, đầu tư đổi mới trang
thiết bị máy móc sản xuất kinh doanh và mở rộng thêm một phân xưởng may xuất
khẩu.
Từ năm 1995 đến nay HTX đã có nhiều thay đổi hoạt động tích cực và không
ngừng lớn mạnh cả về quy mô tổ chức, chức năng nhiệm vụ cơ cấu nghành nghề,
HTX đã xây dựng được niềm tin với cán bộ CNV và niềm tin với các bạn hàng
trong và ngoài nước. Do quy mô sản xuất cũng như vị trí trên thị trường đến tháng
11 năm 2012 được UBND huyện Đông Hưng cho phép lấy tên “Xí nghiệp dệt may
xuất khẩu Đại Đồng”. Trải qua một thời gian dài phát triển và lón mạnh với mục
tiêu không ngừng nâng cao vị thế và quy mô sản xuất cùng với việc xây dựng
thương hiệu uy tín đến tháng 7 năm 2009 được UBND huyện Đông Hưng cho phép
lấy tên ”Công ty cổ phần may XK Đại Đồng”. Nghành nghề kinh doanh chủ yếu
của Công ty là may xuất khẩu. Với đội ngũ cán bộ CNV có năng lực trình độ
SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp



8

8

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề đang ngày càng tăng cả về số lượng và nâng cao
chất lượng đã đáp ứng nhu cầu của công việc. Tổng số cán bộ CNV của toàn Công
ty là 900 người đều trong biên chế và hợp đồng dài hạn. Ngoài ra, Công ty còn tận
dụng lao động nhàn rỗi trong xã để giải quyết các vấn đề thiếu lao động trong giai
đợn gấp rút của quá trình sản xuất. Việc thuê thêm lao động đã hỗ trợ công nhân
trong Công ty rất nhiều, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất sản phẩm, tăng năng
suất lao động. Doanh thu năm 2014 của Công ty đạt trên 22 tỷ đồng, luôn đảm bảo
đủ công việc và ổn định đời sống thu nhập cho cán bộ CNV. Với sự phát triển của
Công ty như hiện nay mức lương của cán bộ CNV sẽ ngày được nâng cao.
Trong những năm vừa qua Công ty đã không ngừng lớn mạnh và phát triển bền
vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của nề kinh tế thị trường. Công ty đã mở rộng
thêm diện tích nhà xưởng, đầu tư một số trang thiết bị máy móc hiện đại mở rộng
kinh doanh. Cuối quý III năm 2007 Công ty hoàn thành đưa vào sử dụng phân
xưởng mới với tổng diện tích 2.500 m2 nâng diện tích nhà xưởng lên 6.060 m 2. Hiện
nay, Công ty đang quả lý diện tích là 11.116 m 2, trong đó tổng diện tích của hai
phân xưởng sản xuất là 6.060 m 2, diện tích của hai nhà kho chứa nguyên phụ liệu
thành phẩm, diện tích còn lại làm văn phòng và một số công trình khác.

●Một số sản phẩm hiện nay công ty may Xuất khẩu Đại Đồng
đang sản xuất.
1. Áo Jacket


SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


9

9

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Báo cáo tốt nghiệp


10

10

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

2. Áo khoác lông vũ xuất khẩu

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13


Báo cáo tốt nghiệp


11

11

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Báo cáo tốt nghiệp


12

12

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.2 Cơ cấu bộ máy quả lý của Công ty cổ phần may xuất khẩu Đại Đồng.
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty may XK Đại Đồng được tổ chức theo sơ đồ
sau:

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13


Báo cáo tốt nghiệp


13

13

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Phòng kế
toán tài vụ

Phòng kỹ
thuật

Phòng vật


Phòng tổ
chức

Phòng
y tế


1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Trong Công ty có quan cao nhất là hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý có toàn quyền quyết định mọi vấn đề
có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Hội đồng quản trị của Công
ty bao gồm:
Giám đốc Công ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, có năng lực
tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Được sự tín nhiệm của các thành viên
trong hội đồng quản trị và là người điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty.
Giám đốc trực tiếp tổ chức công tác quản lý, tổ chức công tác tài chính kế toán,
kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế và hợp đồng lao động.
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc, phó giám đốc có nhiệm vụ thông tin
cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế và lập kế hoạch cho sản
xuất kinh doanh. Ban giám đốc có hai thành viên một giám đốc và một phó
giám đốc.
- Các phòn ban của Công ty bao gồm :
SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


14

14

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

+ Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ chỉ đạo và tổ chức thực hiện toàn bộ công

tác kế toán của Công ty là: Phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, tính toán tổng hợp số liệu một cách chính xác để phản ánh
đúng tình hình của Công ty. Ngoài ra còn giúp cho Công ty thực hiện các chính
sách về thuế đối với nhà nước. Đồng thời có chức năng tham mưu cho giám đốc vè
tình hình tài chính của Công ty nhằm giúp cho công ty có thể huy động, quản lý và
sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phòng kỹ thuật: Lập kế hoạch cung cấp vật tư, tiến độ sản xuất, kiểm tra kỹ
thuật. Tiến hành nghiên cứu kiểm tra mẫu mã sản phẩm mới tìm tòi sáng tạo và cải
tiến kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
+ Phòng vật tư: Cung ứng theo dõi vật tư, tình nhình nhập, xuất vật tư.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tiếp nhận thông tin có nhiệm vụ giúp
giám đốc trong việc quản lý và điều hành đơn vị. Có nhiệm vụ tuyển chọn cán bộ
CNV, sắp xếp nhân sự và sắp xếp công việc của các phòng ban trong Công ty.
+ Phòng y tế: Khám chữa bệnh, theo dõi sức khỏe của tất cả các cán bộ CNV trong
Công ty.
-

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được sắp xếp một cách hợp lý và khoa
học. Các tổ chức sản xuất trực thuộc Công ty đã tự chủ trong quá trình sản
xuất và quản lý công việc. Nhưng các tổ chức này chưa có tính chất pháp nhân
đầy đủ nên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải chịu sự quản lý
và điều hành của toàn Công ty. Công ty đã lãnh đạo tập trung toàn bộ các
phong ban chức năng, các tổ chức phân xưởng đều trực thuộc hội đồng quản
trị và ban giám đốc Công ty.

1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản xuất của Công ty.
a. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
Hoạt động sản xuất của công ty được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã kí
với các công ty may mặc trong và ngoài nước sau khi kí sau hợp đồng công ty tiến
hành cho bộ phận may mẫu của công ty sản xuất mẫu để khách hàng kiểm tra sau

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


15

15

Trng i hc Cụng nghip H Ni

Khoa K toỏn Kim toỏn

ú múi a vo cỏc phõn xng sn xut vi s lng ln.
b. Tớnh cht sn xut ca cụng ty
Cụng ty c phn may XK i ng sn xut mt hng may mc theo dõy
truyn khộp kớn, mỏy múc chuyờn dung, s lng sn phm ln, c sn xut t
nguyờn vt liu chớnh : vi cotton, vi lút.. v cỏc ph liu nh cỳc, bng gai, ch
cú c thnh phm thỡ cn phi tri qua cac cụng on sau:
Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất
Nguyên liệu
vải, chỉ

Tổ cắt

Nhập kho
thành phẩm

Tổ
đóng gói


Tổ thêu

Các tổ may

Thành phẩm

Tổ hoàn
thành

(1) Cắt: Sau khi có nguyê liệu và xác định yêu cầu các mặt hàng tổ cắt
sẽ tiến hành cắt theo yêu cầu.
(2) Thêu: Tuỳ vào yêu cầu của từng mặt hàng mà tổ thêu thực hiện theo
yêu càu và chuyển cho các tổ máy.
(3) May: Khi tổ thêu thực hiện xong, các tổ máy tiến hành may. Mỗi tổ
may sẽ thực hiện may ở một công đoạn của mặt hàng và sau đó chuyển đến
cho tổ hoàn thành.
(4) Hoàn thành, thành phẩm: Tổ hoàn thành tiến hành lắp ghép các chi
tiết của các tổ may chuyển tới để hoàn thành công đoạn may tạo ra các sản
phẩm.
(5) Đóng gói: Sau khi hoàn thành ra thành phẩm, tổ đóng gói sẽ thực
hiện công việc đóng gói thành những kiện hàng.
(6) Nhập kho thành phẩm: khi đóng gói xong thủ quỹ và quản đốc phân
xởng sản xuất cùng tổ kỹ thuật thực hiện công việc kiểm tra, giao nhận để
làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
SV: Bựi Th Hng Qunh_CKT18_K13

Bỏo cỏo tt nghip



16

16

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
a.Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014
Qua nhiều năm tồn tại và phát triển, đến nay Công ty ngày càng lớn mạnh,
vốn kinh doanh tăng rõ rệt, quy mô khối lượng công việc ngày càng lớn, lực
lượng lao động ngày càng dồi dào.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường Công ty phải chịu sức ép cạnh tranh
khốc liệt của các đối thủ khác trong nghành dệt may nên Công ty đã không
ngừng mở rộng thị trường, mở rộng quy mô cạnh tranh với hàng loạt mặt
hàng khác nhau. Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và
nước ngoài phù hợp với luật pháp và chính sách của nhà nước.

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐKT18_K13

Báo cáo tốt nghiệp


17

Trng i hc Cụng nghip H Ni

Khoa K toỏn Kim toỏn


Bng 1.1Kt qu hot ng kinh doanh ca Cụng ty trong 3 nm gn õy c th hin qua bng sau:

S
tt
1
2
3
4
5
6
7

Các chỉ tiêu
Doanh thu
Lợi nhuận trc thuế
Thuế phi np nh nc
Lợi nhuận sau thuế
Tổng quỹ lng
Số lao động
Lơng bình quân/ ngời

Năm 2012
10.578.832.000
160.700.906
44.996.254
115.704.652
7.141.270.122
650
2.500.00


SV: Bựi Th Hng Qunh_CKT18_K13

Năm 2013

Năm 2014

12.642.873.091 22.179.012.940
187.542.532
359.402.867
52.551.909
100.362.803
135.030.623
258.770.064
8.435.801.100 10.724.863.000
900
900
2.800.000
4.000.000

So sánh 2014/2013
Số tuyệt đối
(%)
2.064.041.091 19.51
26.841.626 16.70
7.515.655 16.70
19.325.971 16.70
1.294.530.978 18.13
50
7.7

1.200.000
30

So sánh 2013/2012
Số tuyệt đối
(%)
9.536.139.849
75.43
171.860.335
91.64
48.120.894
91.64
123.739.441
91.64
2.289.061.900
27.13
0
0
300.000
10

Bỏo cỏo tt nghip


18

Trng i hc Cụng nghip H Ni

Khoa K toỏn Kim toỏn


Nhn xột:
Doanh thu năm 2014 tăng 2.064.041.091 đồng tơng ứng với tỷ lệ 19,51% so với
năm 2013
Doanh thu năm 2013 tăng 9.536.139.849 đồng tơng ứng với tỷ lệ 75.43% so
với năm 2012.
Lợi nhuận năm 2014 tăng 19.325.971 đồng tơng ứng với tỷ lệ 16,70% so với
năm 2013.
Lợi nhuận của Công ty cũng tăng trong năm 2013 là 123.739.411 đồng tơng
ứng với tỷ lệ 91,64% so với năm 2012.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có chiều hớng tăng qua các năm. Năm 2014
tăng so với năm 2013 là 0,43%. Ta thấy đây là sự nỗ lực không ngừng của toàn công
ty trong quá trình khẳng định uy tín thơng hiệu trên thị trờng và đã góp phần giải
quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
Tổng quỹ lơng của Công ty ngày càng tăng cao, thu nhập của ngi lao động
dần dần đợc cải thiện, đời sống của công nhân ngày càng đợc nâng cao cụ thể: Tổng
quỹ lơng năm 2014 tăng 1.294.530.978đồng tơng ứng với tỷ lệ 18.13% so với năm
2013.
Tổng quỹ lơng năm 2013 tăng 2.289.061.900đồng tơng ứng với tỷ lệ 27.13%
so với năm 2012.
Lơng bình quân 1 ngời: Năm 2014 tăng 1.200.00 đồng tơng ứng với tỷ lệ
30% so với năm 2013
Năm 2013 tăng 300.000 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 10% so với năm 2012.
Nh vậy ta thấy tình hình tài chính của Công ty lợi nhuận tăng, doanh

thu tăng dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang có
xu hớng phát triển tốt.

SV: Bựi Th Hng Qunh_CH_K9

Bỏo cỏo tt nghip



19

Trng i hc Cụng nghip H Ni

Stt

Ch tiờu

1

Tng chi phớ

2
3
4

Tng ti sn
Ti sn c nh
Ti sn ngn hn

Nm 2012

Khoa K toỏn Kim toỏn

Nm 2013

Nm 2014


597.085.936

603.450.781

743.821.634

22.479.390.292
7.009.380.252
15.470.080.040

24.706.363.516
6.433.507.150
18.272.856.366

22.508.253.723
5.746.826.266
16.761.430.457

Nhận xét: ở bảng trên ta thấy, công ty làm ăn năm sau có hiệu quả hơn
năm trớc đó là nhờ vào sự nhanh nhẹn tháo vát của ban giám đốc công ty. Bên
cạnh đó là nhờ sự chăm chỉ làm việc hết sức mình của đội ngũ cán bộ công
nhân viên trong công ty từng bớc nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân
viên. Tuy nhiên hiệu quả của công ty đạt đợc là cha cao, ban giám đốc cần có
nhiều giải pháp khác nhau nhằm tối u hoá hiệu quả hơn nữa.
Tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty.
Tỡnh hỡnh ngun vn ca cụng ty: Thc trng c cu ngun vn cỏc doanh nghip

núi chung v ca Cụng ty c phn may XK i ng núi riờng l i vay t cỏc t
chc ti chớnh chim t trng ln trong c cu ngun vn. Ngun vn ngõn sỏch v
ngun vn t b sung cũn rt khiờm tn,cha tn dng c s vn nhn ri. Hin

nay Cụng ty c phn may XK i ng ch yu t b sung vn lu ng kinh
doanh, vic mua sm ti sn c nh, mỏy múc cha ỏng k, chm lo c nhu cu
trc mt m cha cú k hoch lõu di.

Tỡnh hỡnh lao ng: Lao ng l 1 trong nhng yu t c bn quyt nh s
thnh cụng trong hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip. theo kp
vi s phỏt trin ca nn kinh t Cụng ty ó khụng ngng s dng v tuyn dng
nhng ngi cú trỡnh cao v nng lc trong qun lý, giu kinh nghim trong sn
xut, ln mnh c s lng ln cht lng to tin cho vic nõng cao cht lng
cụng trỡnh. Hin ti mc thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao ng l 1.276.770/thỏng.
Ngoi tin lng, ngi lao ng cũn cú thờm mt s khon ph nh thng,v 1
s khon ph cp khỏc

SV: Bựi Th Hng Qunh_CH_K9

Bỏo cỏo tt nghip


20

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Tình hình máy móc thiết bị, công nghệ: Trong quá trình sản xuất, Công ty cổ



phần may XK Đại Đồng luôn coi trọng công tác nghiên cứu,đổi mới và ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình thi công. Trong 3 năm qua Công ty đã đầu

tư hàng chục tỷ đồng để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ thi công. Nhờ đó Công
ty có điều kiện tăng năng suất lao động và tăng sức cạnh tranh, không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thị trường.

Tình hình thu mua nguyên vật liệu: Là một công ty sản xuất hàng may mặc
nên NVL chủ yếu là vải, chỉ may, cúc, khóa…ngoài ra còn có một số vật liệu phụ
khác.
Do NVL dễ bị hao hụt vì vậy phải kiểm kê số lượng thường xuyên, liên tục.
Kiểm tra kỹ càng trước khi nhập kho.
Khi xuất kho NVL phải đảm bảo nhanh, đủ, kịp thời không làm chậm trễ
trong việc sản xuất

SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐĐH_K9

Báo cáo tốt nghiệp


21

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY MAY XK ĐẠI ĐỒNG.
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của công ty.
2.1.1 Các chính sách kế toán chung.
 Kỳ kế toán: năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày

31/12.

 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
- Công ty vận dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp áp
dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Công ty
vận dụng quyết định này vào doanh nghiệp như sau: Hóa đơn GTGT, bảng kê hàng
hóa, chứng từ kế toán áp dụng

theo đúng quy định của Luật kế toán số

03/2003/QH11, thông tư số 19/BXD- VLXD và nghị định số 57/2012/NĐ – CP của
Chính phủ.
 Hình thức kế toán áp dụng: Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung.
 Phương pháp kế toán hàng tồn kho : Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương

pháp kê khai thường xuyên.
• Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho(HTK): HTK chủ yếu phản ánh giá trị NVL, công
cụ dụng cụ và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. HTK được đánh giá
theo giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được sau khi dự phòng cho các hàng
hóa hư hỏng lỗi thời.
• Giá trị hàng mua vào = giá mua (hoặc chi phí thuê mua) + chi phí vận chuyển + các
loại thuế gián thu không được khấu trừ, không được hoàn lại + các chi phí khác
(nếu có)
• Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định trên cơ sở số lượng thông qua công tác
kiểm kê hàng tồn kho và đơn giá tồn kho cuối kỳ của từng mặt hàng tính theo
phương pháp bình quân gia quyền.
• Phương pháp hạch toán HTK: HTK được hoạch toán theo phương pháp kê khai
thường xuyên. Giá xuất HTK được xác định theo phương pháp bình quân gia
quyền.
 Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng:
SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐĐH_K9


Báo cáo tốt nghiệp


22

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán – Kiểm toán

Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ : TSCĐ được phản ánh theo nguyên giá, khấu hao lũy
kế và giá trị còn lại. Khi tài sản được bán thanh lý, nguyên giá và giá trị khấu hao
lũy kế của tài sản đựơc loại khỏi tài khoản và lãi lỗ phát sinh từ việc thanh lý tài sản
được phản ánh vào báo cáo kết quả kinh doanh.
Nguyên giá TSCĐ = giá mua + thuế nhập khẩu, các khoản thuế không được hoàn
lại + chi phí liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái và vị trí sẵn sang sử dụng.
Các chi phí phát sinh sau khi TSCĐ được đưa vào sử dụng là : chi phí sửa chữa, bảo

dưỡng và đại tu thường được hạch toán vào chi phí trong kỳ báo cáo.
• Phương pháp KH TSCĐ:
KHTSCĐ được thực hiện theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/20
của BTC. KHTSCĐ được thực hiện theo phương pháp tuyến tính trong suốt thời
gian hữu dụng ước tính của TS.
 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
• Nguyên tắc nghi nhận doanh thu cung câp dịch vụ:

Doanh thu cung cấp dịch vụ của Công ty được ghi nhận trên cơ sở khối

lượng công việc hoàn thành đạt yêu cầu về chất lượng và đã giao cho bên thuê hoặc

bên thứ 3 do bên thuê chỉ đinh, đồng thời được bên thuê chấp nhận thanh toán mà


không kể đến việc đã thu tiền hay chưa.
Nguyên tắc thu nhận doanh thu hoạt động tài chính:
Được ghi nhận trên cơ sở các khoản chắc chắn sẽ thu được hoặc trên thực tế đã thu
được từ việc đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác, cho vay vốn hoặc lãi tiền gửi ngân
hang, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ…..v…v….

2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Công ty sử dụng các chứng từ kế toán theo đúng mẫu biểu của Bộ tài chính
cụ thể như sau:
+ Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu. ủy nhiệm chi, giấy
đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán.
+ Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho; phiếu xuất kho; biên bản kiểm
nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa; bảng kê mua hàng.
+ Chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ. Thẻ TSCĐ.
+ Chứng từ tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, Phiếu
SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐĐH_K9

Báo cáo tốt nghiệp


23

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán


xác nhận sản phẩm hoàn thành, Hợp đồng giao khoán, bảng kê trích nộp các khoản
theo lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
+ Chứng từ bán hàng: Phiếu thu tiền bán hàng; Hóa đơn GTGT, hoặc hóa
đơn bán hàng thong thường; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; Bảng kê bán
hàng; Đơn đặt hàng.

2.1.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán.
Khi sử dụng phần mềm kế toán ACMAN, Công ty thực hiện công việc cài đặt danh
mục tài khoản ngay từ lúc bắt đầu đưa máy vào sử dụng. Theo thiết kế, phần mềm
hiện hành đã có cài đặt sẳn hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ Tài Chính quy định. Để
thuận tiện cho công tác quản trị, Công ty đã mở thêm các tài khoản chi tiết cấp 2,
3…
Công ty thực hiện việc khai báo cài đặt các thông tin liên quan đến tài khoản
bằng menu lệnh: “Danh mục\ Danh mục tài khoản”. Sau đó kế toán sẽ khai báo các
thông tin về tài khoản: Mã tài khoản, mã công trình, sản phẩm, tài khoản này có hay
không theo dõi chi tiết công nợ cho từng đối tượng phải trả, nhóm tiểu khoản…
Để theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu của công ty, kế toán sử
dụng tài khoản 152, tài khoản này được mở chi tiết thành TK 1521, TK15211,
TK 15212….,TK 1522, TK 15221, TK 15222, TK 15223, TK 1523,
TK1524, TK 1528….. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác như TK
111, TK 112, TK113, TK331, TK 621, TK 627... Các tài khoản này cũng có thể
được mở chi tiết theo yêu cầu và phải thực hiện công việc khai báo như trên.

2.1.3 Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, Công ty cổ phần may XK Đại Đồng lựa chọ
hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ” để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong công ty. Sự lựa chọn này vừa tuân thủ chế độ tài chính hiện hành, vừa vận
dụng linh hoạt vào thực tế của Công ty, điều đó được thể hiện phần lớn trên máy.
Trình tự ghi sổ theo hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ


SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐĐH_K9

Báo cáo tốt nghiệp


24

Trng i hc Cụng nghip H Ni

Khoa K toỏn Kim toỏn

Chng t k toỏn

S qu

Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết

s S ng ký chng t ghi s

Chng t ghi s
Bảng tổng hợp chi tiết
S cỏi

Bng cõn i phỏt sinh

Báo cáo tài chính
Ghi chỳ:
Ghi hng ngy:
Ghi cui thỏng:

i chiu kim tra
* Trỡnh t ghi s k toỏn
- Hng ngy: K toỏn cn c vo cỏc chng t ó kim tra ghi s, trc ht
ghi nghip v phỏt sinh vo s Nht ký chung, sau ú cn c s liu ó ghi trờn
s Nht ký chung ghi vo S Cỏi theo cỏc ti khon k toỏn phự hp. Ti
cụng ty cú m s, th k toỏn chi tit nờn ng thi vi vic ghi s Nht ký
chung, cỏc nghip v phỏt sinh c ghi vo cỏc s, th k toỏn chi tit liờn
quan.

SV: Bựi Th Hng Qunh_CH_K9

Bỏo cỏo tt nghip


25

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Ngoài ra thì công ty còn mở sổ Nhật ký đặc biệt nên hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, thì kế toán ghi các nghiệp vụ phát
sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối
tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, kế toán tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc
biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ
số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt
(nếu có).
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân
đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng

hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo
cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng
cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có
trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau
khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Đại Đồng báo cáo được lập vào cuối mỗi quý
và cuối mỗi năm gồm các báo cáo sau:
+ Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02-DN.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN.
- Báo cáo tài chính của Công ty được lập và gửi vào mỗi quý chậm nhất sau 15
ngày của quý mới và vào cuối năm chậm nhất sau 30 ngày kết thúc niên độ kế toán.
- Báo cáo tài chính được gửi đi các nơi:
+ Chi cục tài chính doanh nghiệp.
+ Chi cục thuế Thái Bình.
SV: Bùi Thị Hương Quỳnh_CĐĐH_K9

Báo cáo tốt nghiệp


×