Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

SKKN tieng anh 12; một số CÁCH lựa CHỌN và sử DỤNG đồ DÙNG dạy học TRONG GIỜ TIẾNG ANH TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.73 MB, 41 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MỘT SỐ CÁCH LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TRONG GIỜ TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

MÔN: ANH VĂN
KHỐI LỚP: 10, 11, 12

NHẬN XÉT CHUNG:
........................................................................................... .............................................
........................................................................................ ................................................
..................................................................................... ...................................................
.................................................................................. ......................................................
............................................................................... .........................................................
............................................................................ ............................................................
..........................................................................
ĐIỂM THỐNG NHẤT
Bằng số: .......................................................
Bằng chữ: .....................................................
Giám khảo số 1: ...........................................................................
Giám khảo số 2: ...........................................................................

1


Năm học 2010 – 2011

MỘT SỐ CÁCH LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TRONG GIỜ TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Cơ sở lí luận
Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, là một môn học quan trọng trong
nhà trường. Thấy được tầm quan trọng của ngôn ngữ này trong giao tiếp Quốc tế
cũng như trong việc phát triển hội nhập Quốc tế nên ngành giáo dục Việt Nam chọn
Tiếng Anh là môn học giữ vai trò chủ đạo. Tiếng Anh không những cần thiết cho
nghành du lịch, nhà làm doanh nghiệp, công ty nước ngoài, người sử dụng máy tính
….. Tiếng Anh mà còn là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc. Vì vậy mỗi học sinh khi
còn ngồi trên ghế nhà trường THPT cần phải có một trình độ Tiếng Anh nhất định để
chuẩn bị cho các kì thi và sau khi tốt nghiệp ít nhất phải có khả năng giao tiếp được ở
mức độ đơn giản hằng ngày. Để làm được việc này chúng ta không ngừng đổi mới
phương pháp dạy học để đạt kết quả cao cho môn Tiếng Anh nói riêng và các môn
học khác nói chung. Việc làm này đóng góp không nhỏ vào sự thành công trong nghề
“trồng người” của đất nước.
Tuy nhiên, đổi mới phương pháp nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện phương
pháp dạy học theo hướng tích cực đối với giáo viên Anh Văn THPT còn gặp không ít
khó khăn như: việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, khả năng tự tìm
tòi, tự tích lũy, sáng tạo trong giảng dạy…. Mặc dù, mỗi giáo viên đều nắm vững vai
trò của vấn đề đổi mới phương pháp nhưng chưa thực hiện được một cách uyển
chuyển, nhịp nhàng dẫn đến các tiết học ngoại ngữ còn nặng nề và hiệu quả chưa cao.
2


Dạy học theo hướng tích cực được cụ thể hóa bằng nhiều phương pháp khác
nhau, trong đó việc sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp là một phương pháp mang lại
hiệu quả cao. Đồ dùng dạy học ngoài bảng đen, phấn trắng, còn có nhiều loại đồ dùng
khác như: Tranh ảnh, bảng phụ, …… và nhiều trường đã sử dụng trang thiết bị điện
tử hiện đại như máy chiếu, máy nghe nhìn….. Nhưng làm thế nào để sử dụng đồ

dùng dạy học hiệu quả nhất nhằm đạt được mục tiêu giáo dục cũng như không ngừng
nâng cao chất lượng giờ dạy Tiếng Anh lại là một vấn đề mà nhiều năm nay giáo viên
Anh Văn luôn trăn trở.

2. Cơ sở thực tế
Sách giáo khoa Anh Văn bắt đầu thực hiện đổi mới cùng với các môn học khác
từ năm 2006. Môn Anh Văn được thay đổi hoàn toàn cả về hình thức lẫn nội dung.
Nội dung của bài học dài và khó hơn, đa dạng và phong phú hơn, hình thức đẹp và
có nhiều hình ảnh sinh động hơn. Đây vừa là khó khăn cũng là lợi thế cho giáo viên
trong quá trình giảng dạy.
Với việc thay đổi như vậy, chúng tôi hiểu rằng dạy Tiếng Anh trước hết nhằm
hướng tới mục đích giao tiếp chứ không đơn thuần là bổ sung kiến thức cho học sinh.
Nên, ngoài vốn kiến thức vững vàng, giáo viên cần phải tạo được các tiết học sinh
động, thu hút sự chú ý học tập của học sinh giúp các em tự tin trong quá trình học và
nói Tiếng Anh. Để đạt hiệu quả cao trong dạy học Tiếng Anh theo phương pháp mới,
tôi nghĩ một điều cần thiết là lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp.
B. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Phương pháp lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp.
- Bài 15, tiết nói, Tiếng Anh 11
C. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Môn Tiếng Anh trung học phổ thông.

PHẦN II: NỘI DUNG
3


A. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN


1. Qua một số năm giảng dạy, tôi và các đồng nghiệp đều nhận thấy rằng với bộ
sách giáo khoa mới này, chúng tôi cần có sự lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp để
đạt hiệu quả cao. Nhưng qua một số thực tế như: việc cung cấp đồ dùng dạy học của
trường, trách nhiệm và ý thức về vấn đề đổi mới phương pháp và năng lực chuyên
môn của giáo viên còn nhiều hạn chế. Việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tiếp thu kiến
thức của học sinh chưa thực sự hiệu quả. Rất nhiều giờ dạy Anh văn không sử dụng
đồ dùng hoặc nếu có thì chỉ mang tính hình thức, không đạt hiệu quả cao. Hiện tượng
này xảy ra là do một số hạn chế sau:
a. Đặc điểm môn
Môn Tiếng Anh có đặc thù riêng, có nhiều hình ảnh minh họa, nhưng tranh ảnh
này chưa được phóng to cho từng bài và các hình ảnh liên quan khác còn nghèo nàn.
b. Giáo viên
Nhiều giáo viên còn hạn chế về vấn đề tự làm đồ dùng, khai thác tranh ảnh, sử
dụng máy chiếu, thời gian, tài chính và cả sự nhiệt tình. Đa số giáo viên chưa đáp ứng
được yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học theo phương pháp mới. Nhiều giáo viên
chỉ chuẩn bị đồ dùng cho các tiết thao giảng, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ hoặc
thực hiện chuyên đề, hay có người dự giờ. Việc chuẩn bị kĩ này không được coi trọng
nhiều ở tất cả các tiết khác và không được làm hằng ngày. Hơn nữa, một số giáo viên
không những chỉ giảng dạy trên lớp mà còn phải kiêm nhiệm thêm một số công tác
khác như: thanh tra nhân dân, tổ trương, nhóm trưởng, ……
c. Nhà trường
Điều kiện của nhiều trường còn khó khăn nên việc trang bị đồ dùng dạy học chưa
được đáp ứng cao.
2. Từ thực tế đó, tôi thấy để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy môn Tiếng Anh, khi sử
dụng đồ dùng dạy học cần trú trọng các vấn đề sau:
a. Phương pháp dạy học
4


Để sử dụng đồ dùng, trang thiết bị hiện đại đạt kết quả cao cần có phương pháp

kết hợp tốt giữa mục đích đào tạo và mục đích giáo dục, phương pháp và nội dung,
phù hợp với đặc trưng của từng kiểu bài, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng. Nhằm đáp
ứng nhu cầu và trình độ của học sinh. Để việc thực hành các kĩ năng đạt hiệu quả cao.
b. Ý thức tiếp thu kiến thức của học sinh
Định hướng ý thức học tập, tiếp thu kiến thức của học sinh để sử dụng đồ dùng
dạy học hiệu quả.
c. Nhân cách học sinh
Đặc điểm và cá tính mỗi người khác nhau. Yếu tố quan trọng là lựa chọn đồ dùng
cần theo đặc trưng tâm lí độ tuổi học sinh THTP.
d. Đặc điểm lớp học
Dựa vào đặc điểm từng lớp học để sử dụng đồ dùng.
e. Thực trạng môi trường giáo dục
Việc sử dụng đồ dùng dạy học trước hết cần căn cứ vào loại đồ dùng sẵn có của
nhà trường, sau đó là khả năng kinh tế bản thân giáo viên. Bởi vì nhiều khi lượng đồ
dùng trong trường chưa đủ. Mặt khác việc sáng tạo ra những lọai đồ dùng mới (đặc
biệt là những phương tiện trực quan) sẽ có khả năng giúp giáo viên đạt được hiệu quả
hơn mong muốn.
f. Ví trí địa phương
Mỗi loại đồ dùng phải được đáp ứng theo từng vị trí, đặc điểm khác nhau trên
từng địa bàn.
3. Khi sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học theo tôi có thể thực hiện theo các bước
sau.
a. Lựa chọn và sử dụng phương tiện, đồ dùng
Cần lựa chọn phương tiện, đồ dùng phù hợp với nội dung và kiểu bài. Ngoài
bảng đen giáo viên còn có thể phối hợp sử dụng một số đồ dùng khác như: bảng phụ,
5


tranh ảnh, đài, máy chiếu ….. Đây là những loại đồ dùng giúp giáo viên có thể thực
hiện các tiết dạy thành công hơn, vì mỗi loại đồ dùng đều có những thuận lợi riêng.

a.1. Bảng phụ
Là loại đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy hàng ngày. Bảng phụ có một số
thuận lợi như: nhỏ, nhẹ, gọn, dễ viết, dễ xóa, tiết kiệm thời gian, nên sẽ phát huy tính
tích cực của học sinh, vì mỗi em đều có cơ hội được viết bảng để trình bày hiểu biết
của mình, từ đó có thể kích thích niềm say mê học tập của học sinh, đặc biệt là giúp
giáo viên thực hiện các bước trong bài dạy nhịp nhàng hơn. Bảng phụ cũng có thể tái
sử dụng được nhiều lần. Tuy nhiên, bảng phụ chỉ phục vụ cho việc viết các Tasks có
nội dung ngắn, sắp xếp trật tự từ đúng hoặc dùng vào phần củng cố bài tập điền từ
vào chố trống …..
a.2. Đài
Theo chương trình sách gióa khoa mới, môn Tiếng Anh được học theo các kỹ
năng riêng do đó đài là một trong những loại đồ dùng không thể thiếu để dạy kỹ năng
nghe. Băng đĩa cần đảm bảo chuẩn về chất lượng. Ngoài kỹ năng nghe đài còn được
sử dụng cho các phần khác như: Đọc , ngữ âm…
a.3. Tranh ảnh
Là một trong những loại đồ dùng quan trọng trong việc giảng dạy môn Tiếng
Anh. Tranh ảnh minh họa trong khi dạy từ, giúp học sinh ghi nhớ nhanh, dễ liên
tưởng lại và đặc biệt là thúc đẩy tư duy của học sinh, tạo sự say mê và phám phá
trong học tập. Ngoài ra, tranh ảnh dùng trong phần “before” cũng có nhiều thuận lợi,
giúp học sinh định hướng được bài học, và trả lời được một số câu hỏi liên quan.
Nhưng trên thực tế, tranh ảnh minh họa của môn tiếng Anh còn nhiều hạn chế do vậy
đòi hỏi người thầy phải tự sưu tập, thiết kế loại đồ dùng này nhiều hơn. Bên cạnh đó,
khi sử dụng tranh ảnh giáo viên cần khai thác tranh tối đa. Một số loại tranh ảnh được
sử dụng thường xuyên là:
a.3.1. Hình ảnh trong sách giáo khoa
6


Được sử dụng để làm dẫn chứng minh họa cho từng bài. Đây là phần khởi động
giúp học sinh nhận biết nội dung và chủ đề chính của bài.

Ví dụ 1: Hình ảnh tượng nữ thần tự do, Tiếng Anh 10, bài 15, tiết nghe, phần task 1.

- Giáo viên sử dụng hình ảnh này, yêu cầu học sinh quan sát kỹ và đặt một số câu hỏi
và yêu cầu học sinh trả lời, từ đó giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài.
1. What is this?
2. What does it look like
3. What has it got on its head?
4. What has it got in its left hand?
5. What is it holding in its right hand?
6. What is it wearing?
Ví dụ 2: Hình ảnh con Tàu vũ trụ, trong bài 15, Tiếng Anh 11, tiết nói.

7


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và đặt câu hỏi: “ What is this ?”, what
was it used to do?, What was it important?”, sau đó giáo viên giới thiệu thêm về con
tàu. Cuối cùng yêu cầu học sinh dựa vào đoạn văn để đặt các câu hỏi và trả lời như:
1. “When did China launch its first manned spacecraft into space?”
- (China launched its manned spacecraft into space) On 15th October, 2003.
2. What was the name of the spacecraft ?
- Shenzhou 5.
3. How old was the astronaut then?
- Thirty - eight years old.
4.Was the fight succeessful?
- Yes.
……………………………..

Ví dụ 3: Hình ảnh chiếc Nón lá Việt nam, trong bài 2 – Tiếng Anh 12 – tiết viết.
8



- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và hỏi: “What is this?”, học sinh trả
lời câu hỏi sau đó giáo viên giới thiệu về chiếc nón lá một biểu tượng văn hóa của
người phụ nữ Việt nam được làm từ một loại tre đặc biệt và lá cọ mềm, … Từ đó
giới thiệu nội dung chính của bài viết.
Ví dụ 4: Hình ảnh môn bóng nước, trong bài 12 – Tiếng Anh 12 – tiết đọc hiểu.

- Giáo viên sử dụng hình ảnh này, yêu cầu học sinh quan sát và đặt một số câu hỏi
để học sinh trả lời sau đó dẫn vào nội dung chính của bài.
1. Can you name the sport in the picture?
9


2. Where is it played?
3. How do people play it?
4. Do you like to play it?
5. Have you ever played it?

Ví dụ 5: Hình ảnh các nguồn năng lượng, trong bài 11 - Tiếng Anh 11 – tiết đọc
hiểu.

- Hình ảnh này được dùng để giới thiệu về các nguồn năng lượng nước, gió và mặt
trời. Yêu cầu học sinh quan sát kĩ, đặt một số câu hỏi để học sinh trả lời, sau đó giáo
viên giới thiệu bài mới.
1. What source of energy does each picture about refer to?
2. What does you need energy for? ……………
10



Ví dụ 5: Hình ảnh trụ sở của Liên Hiệp Quốc trong bài 14 - Tiếng Anh 12 – tiết
nghe.

- Giáo viên sử dụng hình ảnh này và yêu cầu học sinh quan sát, đặt câu và yêu cầu
học sinh trả lời: “What is this building?”, What do you know about the organization
in the picture?”, sau đó giới thiệu cho học sinh biết thêm một số thông tin về tổ chức
này qua đó học sinh biết nội dung chính của tiết nghe và hiểu thêm về Liên Hiệp
Quốc.
Ví dụ 6: Hình ảnh Biểu đồ hình tròn trong bài 7 - Tiếng Anh 11 – tiết Viết.

Northern
America

Ocea 2%

11


Latin
America

6%

Africa
11%

SSout
South
Asia
32%


Europe
15%
East A sia
26%

- Giáo viên sử dụng biểu đồ này giúp học sinh biết được dân số của từng đất nước
chiếm bao nhiêu phần trăm. Yêu cầu học sinh sử dụng thông tin trong biểu đồ để viết
một đoạn văn miêu tả.
a.3.2. Hình ảnh tự sưu tầm.
Bên cạnh việc sử dụng các loại đồ dùng dạy học trên, không ít giáo viên đã tự
tìm tòi, thiết kế thêm đồ dùng dạy học khác để làm rõ trọng tâm bài học, đồng thời
tạo hứng thú học tập, thu hút đa số học sinh trong lớp tích cực tham gia các hoạt động
làm cho giờ học bớt căng thẳng mà vẫn đạt hiệu quả . Hơn nữa giáo viên còn lựa
chọn đúng trọng tâm để tạo ra sân chơi hữu ích. Sử dụng đồ dùng dạy học đúng cách
không những gây được hứng thú học tập tích cực cho học sinh mà còn đem lại hiệu
quả cao, thành công trong việc dạy học môn Tiếng Anh THPT, phát huy được khả
năng giao tiếp và sự tự tin khi phải đối mặt với môn Ngoại ngữ được coi là môn học
khó.
Ví dụ 1: Bài 6 –Tiếng Anh 11 – tiết nói – Task 1 + 2, thiết kế các hình ảnh sau.

12


- Những hình ảnh trên được thiết kế để minh họa cho các cuộc thi. Yêu cầu học sinh
quan sát và đặt câu hỏi cho từng hình ảnh: “ what is this contest? , which of the
competitions do you like or dislike?”. Thông qua những hình ảnh này học sinh biết
được đó là những cuộc thi: A-“Art competition (Sculpture),B- Singing contest, CReciting Competition, D- General knowledge Quiz,E- Atheletics Meeting (running)
and F- English competition”, từ đó có thể hỏi và trả lời về các cuộc thi theo phần
Task 1 and 2 dễ dàng hơn.

Ví dụ 2: Bài 10 –Tiếng Anh 11 – tiết “Language focus”. Thiết kế các hình ảnh trước
khi dẫn vào bài mới.

13


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ từng hình ảnh và nói lên từ miêu tả cho hình
ảnh đó. Giáo viên viết những từ đó ra và chú ý hai chữ cái đầu của động từ, gạch
chân hai chữ đó và nhấn mạnh cách đọc của chúng. Sau đó giới thiệu nội dung bài
học, phần ngữ âm sẽ được học là cách phát âm của các âm: “sl, sm, sn, sm”.
Ví dụ 2: Bài 4 –Tiếng Anh 12 – tiết nói. Thiết kế sơ đồ hệ thống giáo dục sau.
Nursary

Age
3-4

Optional

Preschool

Level of
Evducation

Primary
Education

Kinderga
rten

Age

4-5

1- 5

Age
6 - 10
Compulsory
Education

Lower
Secondary
6-9

14

Age
11 - 14


Secondary
Education

- Đây là sơ đồ hệ thống giáo dục ở Việt

Upper
Secondary
10-12giáo
nam,

National

Examination
giớifor
thiệu.
GCSE

Age
15 - 17

viên sử dụng sơ đồ này

giúp học sinh nhận biết các cấp giáo dục, độ tuổi, bắt buộc hay không …. Từ đó các
em có định hướng cho bài viết dễ dàng hơn.
Ví dụ 2: Bài 7 –Tiếng Anh 10 – tiết nói. Thiết kế một số hình ảnh sau.

A

B

D

C

E
F

G

1. Dictionary:
……………


I

H

2. Books:
……………
15

3. Newspapers:
……………


4. Television
: ……………

5. Magazines:
…………

6. Plays:
……………

7. Films
……………

8. Radio:
……………

9. The internet:
……………


- 9 hình ảnh trên (từ A đến I) là hình ảnh minh họa cho 9 từ (từ 1 – 9) ở dưới. Yêu
cầu học sinh quan sát kỹ và ghép các hình ảnh đó với các từ phù hợp. Tiếp theo giáo
viên đặt câu hỏi: “ Which of them are the types of the mass?” để học sinh trả lời. Qua
các hình ảnh học sinh có thể tìm ra được các từ về thông tin đại chúng một cách
nhanh nhất.
a.4. Máy chiếu.
Hiện nay, rất nhiều trường học từ Tiểu học đến Trung học đều đã và đang sử
dụng máy chiếu cho việc dạy môn Tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo
phương pháp mới. Có rất nhiều giáo viên đã thành công khi sử dụng loại đồ dùng
này. Tuy nhiên, việc giảng dạy bằng máy chiếu cho môn Anh Văn, đòi hỏi người thầy
phải công phu, giành nhiều thời gian đầu tư, thiết kế, tìm tòi và sáng tạo. Máy chiếu
có nhiều ưu điểm hơn các loại đồ dùng khác như:
+ Chữ viết: Khi chiếu lên to, rõ ràng, dễ nhìn, học sinh có thể ghi chép chính xác.
+ Thời gian: Khi sử dụng máy chiếu, giảm viết bảng nên tiết kiệm thời gian.
+ Thiết kế: Bài giảng thiết kế để dạy bằng máy chiếu một lần có thể sử dụng cho
nhiều lớp, tạo nhiều hình ảnh trực quan, sinh động, thiết kế da dạng các loại hình trò
chơi như: Lucky number, Crossword, Find the keyword, Name the picture, Gap
filling, Mising words, Bingo, Question tag, Seeing the World, Matching GameCheck
your

Words’s,

Word

Formation,
16

Spelling

Challenge,


Who

í


quicker,ChessComparisons, Anima land you, Catergoriest, Animal Quiz, , ……Với
mỗi trò chơi giáo viên phải biết cách tổ chức cho học sinh tích cực tham gia và giải
thích rõ luật chơi trước khi bắt đầu.
Ví dụ 1. Bài 14 – Tiếng Anh 10 – tiết nói - Task 3 – có thể tạo trò chơi “Lucky
number”.
- Giáo viên giải thích luật chơi.
+ Chia lớp thành 2 đội: Rabbits và Turtles.
+ Trò chơi gồm có 6 ô, trong đó 2 ô là ô Lucky, còn lại 4 ô có chứa nội dung tóm tắt
kết quả 1 trong những giải World cup theo bảng trong phần Task 1. Dựa vào gợi ý
này học sinh phải nói được câu hoàn chỉnh theo ví dụ mẫu của Task 3 trong sách giáo
khoa trang 147. Mỗi đội sẽ lần lượt chọn các ô. Nếu chọn vào ô “Lucky number” thì
không phải nói mà vẫn ghi được 10 điểm. Nếu chọn vào các ô khác học sinh phải nói
theo gợi ý trong ô, nói đúng sẽ ghi được 10 điểm, không đúng sẽ không ghi được
điểm, hoặc chưa chính xác sẽ ghi được điểm thấp hơn 10 (tùy mức độ). Sau khi kết
thúc trò chơi đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng. Giáo viên chúc
mừng đội chiến thắng và động viên đội còn lại.
Hình ảnh trò chơi.

Những gợi ý và đáp án của trò chơi.
17


Ô số 1.
- The Sixth (6th ), held Sweden, 1958

Đáp án ô số 1.
- Final match (Brazil and Sweden).
The sixth World Cup was held in Sweden in
- Brazil defeated Sweden (5 – 2).
1958. The final match was between Brazil and
Sweden. Brazil defeated Sweden by 5 to 2.
Ô số 2.
- The ninth (9th ), held, Mexico, 1970.
- Final match (Brazil and Italy).
- Brazil defeated Italy (4 – 1).

Đáp án ô số 2.
The ninth World Cup was held in Mexico in
1970. The final match was between Brazil and
Italy. Brazil defeated Italy by 4 to 1.
Ô số 3.
LUCKY NUMBER

Ô số 4.
- The fourth (4th), Brazil,1950.
- Final match (Brazil and Uruguay).
- Uruguay defeated Brazil (2 – 1).
Đáp án ô số 4
The fourth World Cup was held in Brazil in
18

1950. The final match was between Brazil and
Uruguay. Uruguay defeated Brazil by 2 to 1.



Ô số 5.
-The fifth (5th ), held, Switzerland, 1954.
-Final match (West Germany and Hungary).
- West Germany defeated Hungary (3 – 2)

Đáp án ô số 5
The fifth World Cup was held in Swezerland in
1954. The final match was between West
Germany

and

Hungary.

West

Germany

defeated Hungary by 3 to 2.
Ô số 6.
LUCKY NUMBER

Ví dụ 2. Bài 4 - Tiếng Anh 12 - tiết viết - phần “warm –up” tạo trò chơi
“Crossword” trước khi dẫn vào nội dung chính của bài viết.
- Giáo viên giải thích luật chơi.
+ Chia lớp thành 2 đội: Roses và Violets.
+ Trò chơi gồm có 9 ô hàng ngang (từ 1 đến 9), mỗi hàng ngang là câu trả lời (chỉ
một từ có nghĩa đúng duy nhất) tương ứng với chữ cái trong hình. 1 ô hàng dọc sẽ là
từ khóa của trò chơi. Trong các ô từ 1 đến 9 là những câu gợi ý để đưa ra đáp án. Mỗi
19



đội sẽ có quyền lựa chọn các ô đó. Nếu đưa ra đáp án đúng sẽ ghi được 10 điểm, nếu
sai sẽ không ghi được điểm. Khi chưa mở hết 9 ô, đội nào tìm ra từ khóa sẽ ghi được
20 điểm. Kết thúc trò chơi đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ là đội giành chiến
thắng. Giáo viên chúc mừng đội chiến thắng và động viên đội còn lại.
Hình trò chơi.

Những gợi ý.
1. A set of questions, exercises to measure students’
knowledge.

2. A level of students at a particular school year.
3. An area of knowledge that you study at school.

4. Subjects include in a course of study.

20


5. Tests of students’ knowledge by questions

6. A planned way of doing something.

7. Available for everyone to use.
8. A place where pupils are usually up to 18 years old
are taught.

9. An institution of learning and researching at the
highest level where you study for a degree.

Đáp án

Keyword: EDUCATION
Ví dụ 3. Bài 16 – Tiếng Anh 11 – tiết đọc – phần “Warm – up” tạo trò chơi “Name
the picture”
- Giáo viên giải thích luật chơi.
21


+ Chia lớp thành 2 đội: White Flowers and Red flowers.
+ Trò chơi gồm 9 hình ảnh nổi tiếng thế giới (từ A đến I) và có 9 tên và nơi các hình
ảnh đó (từ 1 đến 9, từ a đến i) ở dưới. Yêu cầu học sinh “match the names of the
famous sights and where they are?”. Mỗi đội có quyền lựa chọn hình ảnh để nối. Nếu
nối đúng mỗi hình sẽ ghi được 10 điểm. nếu sai không ghi được điểm. Sau khi học
sinh ghép song các hình, giáo viên đặt câu hỏi: “What are they related to?, đội nào
nhanh hơn giơ tay trước sẽ có quyền trả lời, đúng sẽ ghi được 20 điểm. Kết thúc trò
chơi đội nào ghi nhiều điểm hơn sẽ là đội giành chiến thắng. Giáo viên chúc mừng
đội chiến thắng và động viên đội còn lại.

Các hình ảnh

22


Tên và nơi của các hình ảnh
1.The Taj Mahal.

a.Athens, Greece

2.The Coliseum.


b.San Francico, USA

3.The Opera house.

c.Agra, Indian

4.The Eiffel Tower.

d.Sydney, Australia.

5.The Stonehenge.

e.Rome, Italy

6.The Parthenon.

f.Wiltshire, England

7.The Great Walls.

g.Kuala Lumpus, Malaysia

8.PetronasTwin Toweers.

h.Paris, France

9.The Gate Bridge.

i.Beijing, China


Đáp án
A.1c
F.4h

B.6a
G.7a

C.3d
H.2e
23

D.5f
I.8g

E.9b


YOU ARE LUCK Y

Tuy nhiên sử dụng máy chiếu không tránh khỏi một số hạn chế như:
- Thiết kế chưa có kỹ thuật, chưa chính xác, mất nhiều thời gian khi trình chiếu hình
ảnh và trò chơi.
- Sử dụng quá nhiều tranh ảnh minh họa, trò chơi có thể làm cho học sinh mất tập
trung vào bài học khiến việc tiếp thu kiến thức chưa đạt kết quả cao.
- Trình độ tin học còn hạn chế đối với một số giáo viên.
Nhưng để thành công trong giảng dạy bằng máy chiếu, giáo viên phải biết sử
dụng máy tính thành thạo, thiết kế các bài học phù hợp với từng bài cho từng lớp,
hướng dẫn học sinh cách học, dành thời gian cho học sinh quan sát và ghi chép bài.
b. Trình bày bảng.

Trình bày bảng phải rõ ràng, khoa học để học sinh có thể quan sát và ghi chép
dễ dàng.
Ví dụ 1: - Khi trình bày nội dung của bài 6, tiết nghe Tiếng Anh 12, trình bày như
sau.

UNIT 12: FUTURE JOBS
LESSON 2: LISTENING
1. Before you listen.
+ Answer the question.
Which is the most popular job in Vietnam?
- In Vietnam, the most popular job is accontant, …
+ Listen and repeat.
Workforce

Service

Manufacturing

Economy Category

Goods

Wholesale

Jobmarket

Retail

24



II- While you listen.
1. Task 1: - Listen and fill in the missing.
American
Workforce
….

1 (manufacturing)
jobs

3 (transportation)
companies
Wholesale
companies
Retail companies

2 (Service)
jobs

4 (Finance)
companies
5.personal(service)

2.Task 2. Listen again and decide the statement true (T) or false (F).
T or F
1. American workers have changed from manufacturing jobs

T

to service jobs.

2. Manufacturing jobs are jobs in which workers make

T

something.
3. Personal services are one of the five service jobs.
4. 70% of workers produced good one hundred years ago.
5. 80 % workers will work in the service sector by the

T
F
F

year 2020.

B. THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM.
Đây bài thiết kế thể nghiệm của tôi qua cách làm trên.
UNIT 15: SPACE CONQUEST (LESSON 2: SPEAKING) - ENGLISH 11.
(Using powerpoint)
I- Objectives:
- By the end of lesson, Ss will be able to:
25


×