Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Slide Quản lý dự án (QLDA) chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.27 KB, 70 trang )

Chương 7
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

1


Mục đích, yêu cầu

Mục đích
Giới thiệu những nội dung cơ bản trong đánh giá dự án,
nhằm đảm bảo tính khả thi trong từng giai đoạn và nâng
cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của dự án.
 Yêu cầu
- Nắm được nội dung, các bước và tác dụng của đánh giá
dự án.
- Nắm được những vấn đề cơ bản về đánh giá tài chính
DAĐT.
- Nắm được những vấn đề cơ bản về đánh giá kinh tế - xã
hội DAĐT.


2


Nội dung
I. Những vấn đề cơ bản của đánh giá dự án
II. Đánh giá tài chính DAĐT
III. Đánh giá kinh tế - xã hội DAĐT

PM


3


I.

Những vấn đề cơ bản
của đánh giá dự án

1.1. Khái niệm, tác dụng của đánh giá dự án
 Khái niệm: Đánh giá dự án là quá trình xác định,
phân tích một cách hệ thống và khách quan các kết
quả, mức độ hiệu quả và các tác động, mối liên hệ
của dự án trên cơ sở các mục tiêu của chúng.
 Tác dụng: Có thể phân loại đánh giá dự án theo
nhiều cách, với mỗi cách phân loại ấy sẽ có các tác
dụng khác nhau trong công tác quản lý, cụ thể là:
+ Theo không gian đánh giá có thể chia thành:
- Đánh giá nội bộ: Là đánh giá dự án được thực
hiện bởi chính tổ chức đang thực hiện dự án, có
tác dụng:
4


Cung cấp các thông tin cần thiết về dự án, làm
cơ sở để ra các quyết định về dự án.
Điều chỉnh, bổ sung kịp thời những thay đổi
trong các giai đoạn của dự án, phục vụ cho công
tác quản lý.
- Đánh giá bên ngoài: Là đánh giá dự án được
thực hiện bởi những người, cơ quan bên ngoài,

có tác dụng:
Cung cấp các thông tin cần thiết cho chính họ
và các cơ quan khác có liên quan.
Là cơ sở để thẩm định, tài trợ vốn và nâng cao
hiệu quả sử dụng đồng vốn của dự án.
5


+ Theo các giai đoạn của dự án có thể chia thành:
 Đánh giá dự án đầu kỳ: Là đánh giá sau khi kết
thúc giai đoạn soạn thảo dự án, có tác dụng:
- Đánh giá tính hợp lý, hợp pháp, tính khả thi của
dự án trên tất cả các phương diện
- Là cơ sở để ra các quyết định quan trọng nhất về
dự án
- Là cơ sở để quản lý và đánh giá dự án ở các giai
đoạn sau
 Đánh giá dự án giữa kỳ: Là đánh giá dự án trong
quá trình thực hiện, có tác dụng:
- Xác định phạm vi, các kết quả của dự án đến thời
điểm đánh giá, dựa trên cơ sở những mục tiêu ban
6
đầu đã được xác định.


- Phân tích tiến độ thực hiện công việc cho đến thời
điểm đánh giá, những thuận lợi hay các vướng
mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện dự án.
- Giúp các nhà quản lý dự án đưa ra các quyết định
liên quan đến việc điều chỉnh mục tiêu, cơ chế

kiểm soát tài chính, kế hoạch.
- Phản hồi nhanh cho các nhà quản lý về những khó
khăn, những tình huống bất thường để có sự điều
chỉnh kịp thời đối với dự án.
 Đánh giá dự án kết thúc : Là đánh giá khi dự án đã
kết thúc giai đoạn thực hiện, chuyển sang giai
đoạn vận hành, có tác dụng:
- Xác định mức độ đạt được về các mục tiêu của dự
án.
7


- Đánh giá những tác động về xã hội, môi trường của dự án.
- Rút ra bài học, đề xuất các hoạt động tiếp theo cho dự án
hoặc những dự án mới.
 Ngoài ra còn các loại đánh giá khác như: Đánh giá khó
khăn, đánh giá giải thể, đánh giá kiểm tra, đánh giá từng
phần, đánh giá toàn bộ…

1.2. Các bước đánh giá dự án
Bước 1. Ra quyết định đánh giá dự án
Bước 2. Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu phục vụ
cho đánh giá dự án
Bước 3. Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá dự án
Bước 4. Tiến hành đánh giá dự án
Bước 5. Báo cáo đánh giá dự án
Bước 6. Kết luận của cấp có thẩm quyền
8



1.3. Nội dung đánh giá dự án
1.3.1. Đánh giá dự án đầu kỳ: Là quá trình phân
tích, kiểm tra, đánh giá lại một cách kỹ lưỡng các
mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh trong tương
lai của dự án trên các nội dung:
- Phương diện thị trường
- Phương diện tổ chức, quản trị
- Phương diện kỹ thuật – công nghệ
- Phương diện tài chính
- Phương diện kinh tế - xã hội
 Chú ý: Nội dung chi tiết nghiên cứu theo tài liệu
9


1.3.2. Đánh giá dự án giữa kỳ




Là đánh giá trong quá trình thực hiện, nhằm xác
định các kết quả, tiến độ thực hiện các công việc
cũng như các mục tiêu đã được xác định trong giai
đoạn trước của dự án, giúp cho các nhà quản lý dự
án có những quyết định kịp thời đối với dự án.
Chú ý: Nội dung cụ thể nghiên cứu theo tài liệu
1.3.3. Đánh giá dự án kết thúc






Là đánh giá dự án khi đã hoàn thành, bàn giao để
đưa vào khai thác, sử dụng, nhằm đánh giá kết quả
của toàn bộ quá trình thực hiện dự án, đúc kết kinh
nghiệm, rút ra bài học, đề xuất cho quá trình vận
hành của dự án và các dự án tương tự.
Chú ý: Nội dung cụ thể nghiên cứu theo tài liệu
10


II. Đánh giá tài chính dự án đầu tư

2.1. Khái niệm, tác dụng của đánh giá tài chính DAĐT
+ Khái niệm: Đánh giá tài chính DAĐT là phân tích khả
năng sinh lời của dự án, trên cơ sở đó lựa chọn
được phương án đem lại lợi ích tài chính tối đa cho
chủ đầu tư.
+ Tác dụng:
- Đối với chủ đầu tư
- Đối với các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước
- Đối với các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước
- Đối với đánh giá kinh tế - xã hội DAĐT
11


2.2. Giá trị thời gian của tiền và tỷ suất
chiết khấu trong đánh giá tài chính DAĐT
2.2.1. Giá trị thời gian của tiền
 Khái niệm: Giá trị thời gian của tiền là chi phí cơ
hội của việc sử dụng tiền theo thời gian

 Nguyên nhân tiền có giá trị thời gian
- Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát
- Do tiền có khả năng sinh lời
- Do sự không chắc chắn về tương lai
- Do thu nhập không đều theo thời gian và do tin
tưởng vào tương lai
 Vì vậy, không thể đồng nhất các khoản tiền xuất
hiện ở các thời điểm khác nhau… 12


2.2.2. Tỷ suất chiết khấu của dự án
 Khái niệm: Tỷ suất chiết khấu chính là chi phí cơ hội
mà dự án phải trả cho việc sử dụng tiền theo thời
gian
 Tùy thuộc vào nguồn vốn sử dụng mà tỷ suất chiết
khấu của dự án có thể là:
- Trường hợp VĐT là vốn vay (VND) thì lãi suất vay là
TSCK của dự án
- Trường hợp VĐT là vốn chủ sở hữu thì lãi suất huy
động dài hạn của ngân hàng là TSCK của dự án
- Trường hợp VĐT là vốn cổ phần thì lợi tức cổ phần
là TSCK của dự án
- Trường hợp VĐT là vốn góp liên doanh thì lãi suất
do các bên liên doanh thỏa thuận là TSCK của dự án
13


2.2.2. Tỷ suất chiết khấu…(tiếp)
- Trường hợp VĐT là vốn NSNN cấp thì TSCK là
lãi suất định mức do Nhà nước quy định cho

từng dự án
- Trường hợp VĐT là vốn vay bằng ngoại tệ thì lãi
suất vay bằng ngoại tệ (rV) được điều chỉnh theo
biến động của tỷ giá hối đoái (re) là TSCK của dự
án, theo công thức: r = (1 + rv)(1 ± re)
- Trường hợp VĐT được huy động từ nhiều
nguồn thì TSCK được tính
bình quân từ các
n
nguồn, theo công thức:
ki ri

1
r = i =n
∑ ki
i =1

14


Sử dụng TSCK để quy đổi dòng tiền
2.2.2.1. Tính giá trị hiện tại của một số dòng tiền
Thứ nhất. Giá trị hiện tại của dòng tiền bất kỳ
+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm
n
Ai
PVd = ∑
i −1
i =1 ( 1 + r )
+ Các khỏan tiền phát sinh vào cuối năm

n
Ai
Trong đó:
PVc = ∑
i
i =1 ( 1 + r )
PV: Tổng giá trị hiện tại
Ai: Khoản tiền phát sinh năm thứ i
r: Tỷ suất chiết khấu
(i=1÷n): Vòng đời dự án (năm)

15


Thứ hai. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
đặn (A), liên tục
+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

(1 + r ) n − 1
PVd = A
n −1
r (1 + r )

r (1 + r ) n −1
A = PVd
n
(1 + r ) − 1

+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm


(1 + r ) − 1
PVc = A
n
r (1 + r )
n

r (1 + r )
A = PVc
(1 + r ) − 1
n

Thứ ba. Giá trị hiện tại của dòng tiền cấp số
cộng
16


+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

(1 + r ) n − 1 G  (1 + r ) n − 1
n 
PVd = A1
+ 

n −1
n −1
n −1 
r (1phát
+ r ) sinh rvào
+ r )năm (1 + r ) 
 r (1

+ Các khoản tiền
cuối
n

(1 + r ) − 1 G (1 + r ) − 1
n 
 TrongPV
+ 

đó:
c = A1
n
n
n
r (1 + r )
r r (1 + r )
(1 + r ) 
A1: Khoản tiền phát sinh nămthứ nhất
n

G: là một hằng số
Ai = Ai-1+ G

17


Thứ tư. Giá trị hiện tại của dòng tiền cấp số nhân
+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

 (1 + r ) − (1 + g ) n (1 + r )1− n 

PVd = A1 

r −năm
g
 vào cuối

+ Các khoản tiền phát sinh

1 − (1 + g ) (1 + r ) 
 Trong đó:
PVc = A1 

r−g
 thứ nhất

A1: Khoản tiền phát sinh năm
n

−n

g: là một hằng số
Ai=Ai-1(1+g)

18


2.2.2.2. Tính giá trị tương lai của
một số dòng tiền
Thứ nhất. Giá trị tương lai của dòng tiền bất kỳ


+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm
n

FVd = ∑ Ai ( 1 + r )

n -i +1

i =1

+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm
n

FVC = ∑ Ai ( 1 + r )

n -i

i =1

19


Thứ hai. Giá trị tương lai của dòng tiền
đều đặn (A), liên tục
+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

(1 + r ) − 1
FVd = A
(1 + r )
r
n


r
A = FVd
n

(1 + r ) (1 + r ) − 1

+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm

(1 + r ) − 1
FVc = A
r
n

r
A = FVc
n
(1 + r ) − 1
20


Thứ ba. Giá trị tương lai của dòng tiền cấp
số cộng
+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm
n

(1 + r ) − 1
G (1 + r ) (1 + r ) − 1 
FVd = A1
(1 + r ) +

− n

r
r 
r

n

+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm

(1 + r ) n − 1 G  (1 + r ) n − 1 
FVc = A1
+ 
− n
r
r 
r

21


Thứ tư. Giá trị tương lai của dòng tiền cấp
số nhân
+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

 (1 + r ) n+1 − (1 + g ) n (1 + r ) 
FVd = A1 

r−g




+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm

 (1 + r ) − (1 + g ) 
FVc = A1 

r−g


n

n

22


2.3. Nội dung đánh giá tài chính DAĐT
2.3.1. Dự tính tổng mức đầu tư và nguồn vốn
huy động của dự án
2.3.1.1. Dự tính tổng mức đầu tư của dự án
+ Nội dung cụ thể và phương pháp xác định tổng
mức đầu tư của dự án đã được nghiên cứu
trong chương 4.
+ Lập bảng tổng mức đầu tư phân theo cấu thành
và xác định cơ cấu sử dụng vốn của dự án.
+ Lập bảng tổng mức đầu tư theo tiến độ thực
hiện đầu tư, nhằm đảm bảo quá trình huy động
vốn đáp ứng được nhu cầu sử dụng của dự án.
23



Bảng tổng mức đầu tư theo các yếu tố cấu thành
TT

Thành phần VĐT

I

Vốn cố định

1

Chi phí xây dựng

2

Chi phí thiết bị

3

Chi phí QLDA

4

Các chi phí khác…

II

Vốn lưu động


1

Vốn sản xuất

2

Vốn lưu động…

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm… Năm n

III Chi phí trước SX
1

Chi phí sx thử…
Tổng mức đầu tư

24


Bảng tiến độ thực hiện đầu tư
Tên công việc

Chi phí VĐT
Năm 1 Năm 2 ….

1 San lấp mặt bằng
2 Xây dựng các HMCT
3 Mua sắm MMTB
4 Lắp đặt MMTB vào CT

5 Đào tạo nhân công
6 Sản xuất thử
7 Các công tác khác…
Tổng mức đầu tư

25

Năm n


×