1/11/2011
1
Chương 7. Tổ chức lao động và
tiền lương trong doanh nghiệp
Chương 7. Tổ chức lao động và tiền lương trong
doanh nghiệp
7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN
7.2. Công tác định mức lao động trong DN
7.3. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức LĐ
7.4. Công tác tiền lương và tiền thưởng trong DN
7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN
7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu
• Khái niệm cơ cấu lao động tối ưu:
Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng lao
động bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng,
giới tính và lứa tuổi, đồng thời được phân định rõ
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công
tác giữa các bộ phận và các cá nhân, bảo đảm mọi
người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có
người phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng
đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
1/11/2011
2
7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN
• Vai trò của cơ cấu LĐ tối ưu:
– Cơ cấu lao động tối ưu là cơ sở đế đảm bảo cho quá
trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và
liên tục;
– Nâng cao hiệu quả của quá trình SX của DN
– Là cơ sở cho việc phân công, bố trí lao động; đào
tạo và quy hoạch cán bộ;
– Là cơ sở để khai thác triệt để các nguồn khả năng
tiềm tàng trong các doanh nghiệp.
– Tạo ra một môi trường, một động lực (sức mạnh vô
hình) để kích thích sản xuất phát triển.
7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu
• Tạo cơ cấu LĐ tối ưu, trong tuyển dụng LĐ cần:
– Số lượng và chất lượng lao động cần tuyển dụng
căn cứ trên yêu cầu công việc.
– Công bố rõ ràng các tiêu chuẩn tuyển dụng và
được thông báo trên các phương tiện thông tin đại
chúng để thu hút được nhiều người đến tham gia
thi tuyển.
– Những người được tuyển chọn đều làm việc theo
chế độ hợp đồng nào là do yêu cầu của công việc
đòi hỏi. Trong thời hạn hợp đồng, bên nào vi phạm
phải bồi thường.
7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu
• Tạo lập cơ cấu LĐ tối ưu, trong sử dụng LĐ cần:
– Phân công và bố trí lao động phải đáp ứng được 3
yêu cầu: Phù hợp với năng lực, sở trường và
nguyện vọng của mỗi người...
– Đảm bảo đủ việc làm cho người lao động.
– Các công việc giao cho người lao động phải có cơ
sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả
năng hoàn thành
– Quy định rõ chế độ trách nhiệm khi giao việc
– Sử dụng lao động đi kèm với đào tạo phát triển
nhân lực
1/11/2011
3
7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN
7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu lao động tối ưu
trong DN
• Căn cứ xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN
– Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm.
– Cấp bậc kỹ thuật công việc.
– Định mức thời gian lao động.
– Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN
• Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu:
- Bước 1 : Xác định lao động cho từng nghề
+ Theo PP hao phí lao động:
Trong đó :
Qi: là sản lượng sản phẩm loại i
ti: là định mức thời gian lao động/1 sản phẩm i
Tn: thời gian làm việc theo chế độ 1 năm cho 1 công nhân
Km: Hệ số tăng năng suất kỳ kế hoạch
+ Theo PP Năng suất LĐ:
D: Nhu cầu lao động
Q: Khối lượng công việc cần hoàn thành trong kỳ kế hoạch
W: Năng suất BQ/lao động trong kỳ kế hoạch
7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN
• Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu:
- Bước 2: Tổng hợp lao động các ngành/nghề
Trong đó:
D: Nhu cầu lao động của các toàn DN
Dj nhu cầu lao động của ngành j
1/11/2011
4
7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu lao động tối ưu
trong DN
• Các loại lao động phụ và phù trợ được quy định theo
một tỷ lệ hợp lý so với công nhân chính phụ thuộc
vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp
• Định biên hợp lý các loại lao động quản lý căn cứ
theo: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng khâu,
từng bộ phận (tổng số cán bộ quản lý không vượt quá
10% so với số lượng công nhân sản xuất công nghiệp
và phụ thuộc vào tầm hạn quản trị).
7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu lao động tối ưu
trong DN
• Phương pháp Hungary trong công tác phân việc cho
công nhân
– Nguyên tắc:
• Tính tối ưu của ma trận công việc là không đổi
khi cộng hoặc trừ một hằng số vào một dòng
hoặc một cột ma trận
• Ma trận chỉ tối ưu khi nó chỉ chứa các số không
âm và tổng chi phí hiệu quả bằng không.
Quy tắc Hungary
• Bước 1: Chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mỗi
hàng của ma trận và lấy các số trong hàng trừ đi số
đó.
• Bước 2: Sử dụng kết quả của bước 1, chọn phần tử có
giá trị nhỏ nhất trong mỗi cột và lấy các số trong cột
trừ đi số đó
• Bước 3: Tìm chi phí hiệu quả bằng không thực hiện
như sau:
1/11/2011
5
Quy tắc Hungary (tiếp)
• 3.1: Xét từng hàng của ma trận, nếu trong hàng có 1
số 0 thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch một đường thẳng
xuyên suốt cột. Nếu điều kiện không thỏa mãn thì bỏ
qua.
• 3.2: Xét từng cột của ma trận, nếu trong cột có 1 số 0
thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch đường thẳng xuyên
suốt hàng. Nếu điều kiện không thoả mãn thì bỏ qua
cột đó.
• 3.3: Lặp lại các bước 3.1 và 3.2 đến khi khoanh hết
các số 0
• Lưu ý: Nếu số đường thẳng kẻ được ít nhất bằng số
hàng và số cột thì bài toán có lời giải tối ưu. Nếu số
đường thẳng kẻ được nhỏ hơn số hàng và số cột thì
chuyển sang bước 4.
Quy tắc Hungary (tiếp)
• Bước 4: tạo thêm số 0 bằng cách
Lấy các số nằm ngoài các đường thẳng đã kẻ trừ đi số
có giá trị bé nhất. Cộng số nhỏ nhất đó với các số
nằm trên giao điểm của các đường thẳng còn các số
khác nằm trên đường thẳng giữ nguyên. Sau đó quay
lại bước 3 đến khi có lời giải tối ưu.
Chú ý khi vận dụng quy tắc Hungary
• Nếu đổi dấu tất cả các phần tử trong ma trận thì
bài toán quay về việc sắp xếp, bố trí công việc để
phương án thu được có giá trị max.
• Nếu bài toán có điểm ứ đọng, thì đánh dấu điểm ứ
đọng đó bằng chữ X và tiến hành giải bình thường
• Nếu số hàng không bằng số cột thì thêm hàng hoặc
cột sao cho số hàng bằng số cột, gán các phần tử
trong hàng (cột) giả đó giá trị = 0 và giải như bình
thường.
1/11/2011
6
Ví dụ và bài tập
• Bài tập1: Phân xưởng chế biến của DN có 4 công nhân có thể
tiến hành tất cả các công việc A, B, C, D. Do kinh nghiệm của
công nhân khác nhau nên thời gian để công nhân làm mỗi công
việc khác nhau (tính bằng giờ). Tìm cách phân việc cho công
nhân sao cho thời gian tiến hành các công việc trên là nhỏ nhất?
Công
nhân 1
Công
nhân 2
Công
nhân 3
Công
nhân 4
Công việc A 17 18 18 15
Công việc B 16 15 17 15
Công việc C 19 18 16 15
Công việc D 15 16 15 15
Ví dụ 2
• Có 3 nhân viên A,B,C có thể làm 4 công việc với thời
gian hao phí như bảng sau đây. Hãy phân việc cho
các nhân viên sao cho chi phí hoàn thành là nhỏ nhất.
Việc 1 Việc 2 Việc 3 Việc 4
A 7 9 8 11
B 10 9 7 6
C 9 5 9 6
Ví dụ 3
• DN có 4 sản phẩm A,B,C,D có thể bán ở thị trường
khác nhau I,II,III và IV. Do vị trí khác nhau nên lợi
nhuận mỗi mặt hàng bán ở các chợ cũng khác nhau.
Chọn phương án bố trí cách bán hàng vào các chợ để
lợi nhuận thu về là lớn nhất?
SP A SP B SP C SP D
Thị trường I 20 15 18 16
Thị trường II 13 17 18 17
Thị trường III 22 17 19 21
Thị trường IV 20 19 21 19
1/11/2011
7
7.2. Công tác định mức lao động trong DN
• 7.2.1. Khái niệm, phân loại và tác dụng của
định mức LĐ
• 7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu
của định mức thời gian
• 7.2.3. Phương pháp xây dựng định mức LĐ
7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
Khái niệm
Định mức lao động là lượng lao động
hao phí lớn nhất không được phép
vượt quá để hoàn thành một đơn vị sản
phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hoặc
một bước công việc theo tiêu chuẩn
chất lượng quy định trong điều kiện tổ
chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế - xã
hội nhất định.
7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
Phân loại (4 loại):
• a/ Mức thời gian:
Là lượng thời gian cần thiết được quy định cho 1
công nhân hoặc 1 nhóm công nhân có trình độ tương
ứng với độ phức tạp của công việc để hoàn thành 1
công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
• b/ Mức sản lượng:
Là lượng sản phẩm được quy định cho 1 công nhân
hoặc một nhóm công nhân có trình độ tương ứng với
trình độ phức tạp của công việc phải hoàn thành
trong 1 đơn vị thời gian với điều kiện tổ chức kỹ
thuật nhất định.
1/11/2011
8
Phân loại định mức lao động (tiếp)
• c/ Mức phục vụ:
Là số lượng máy móc thiết bị được quy định để
một công nhân hoặc một nhóm công nhân có thể
điều khiển đồng thời trong điều kiện tổ chức kỹ
thuật nhất định.
• d/ Mức số lượng người làm việc
Là số lượng lao động được quy định để hoàn
thành 1 công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật
nhất định.
7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
• Tác dụng của định mức lao động:
– Là cơ sở để xác định rõ trách nhiệm và đánh
giá kết quả lao động của mỗi người.
– Là cơ sở để xây dựng kế hoạch, phân công, bố
trí lao động và tổ chức SX
– Là cơ sở để trả lương theo sản phẩm.
– Là cơ sở để quán triệt nguyên tắc tiết kiệm.
– Là cơ sở cho việc hạch toán chi phí và giá
thành, hạch toán nội bộ doanh nghiệp.
7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
• Yêu cầu của công tác định mức
– Công nhân phải có trình độ nghề nghiệp tương
ứng với công việc
– Mức hao phí lao động của người công nhân
phải là mức trung bình tiên tiến
– Đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt phù
hợp với yêu cầu công nghệ và thói quen sử
dụng.
– Đảm bảo tổ chức và phục vụ nơi làm việc tốt
nhất trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định
– Khi xây dựng định mức phải tính đến các điều
kiện tâm sinh lý của người lao động.
7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
1/11/2011
9
• Nội dung của công tác định mức lao động
– Nghiên cứu phân loại thời gian lao động của công
nhân và thời gian sử dụng máy móc thiết bị, xác
định các loại thời gian cần định mức và thời gian
không được định mức
– Nghiên cứu áp dụng các phương pháp xây dựng
định mức phù hợp với từng ngành, từng doanh
nghiệp
– Xây dựng các mức, tổ chức áp dụng mức mới vào
sản xuất, kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện, kịp
thời sửa đổi mức sai, mức lạc hậu đã gây ảnh
hưởng đến SX.
7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
a) Phân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích và thời
gian lãng phí
• Thời gian có ích được chia làm 4 loại
– Thời gian chuẩn bị và kết thúc (Tck)
– Thời gian gia công (Tgc)
– Thời gian phục vụ (Tpv)
– Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn)
7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
a) Phân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích và thời
gian lãng phí
• Thời gian có ích được chia làm 4 loại:
– Thời gian chuẩn bị và kết thúc (Tck):
Là thời gian công nhân làm một số công việc
chuẩn bị đầu 1 ca, hoặc làm một số công việc
kết thúc cuối 1 ca.
1/11/2011
10
• Thời gian có ích (tiếp):
– Thời gian gia công (T
gc
): Bao gồm thời gian
thực sự tạo ra sản phẩm hoặc thực sự hoàn
thành công việc được giao. Bao gồm 2 loại:
+Thời gian gia công chính (Tc): Là thời gian
trực tiếp làm thay đổi hình dáng kích thước,
tính chất vị trí tương đối của vật gia công.
+ Thời gian gia công phụ (Tp): Là thời gian
thực hiện các công việc nhằm tạo điều kiện
cho công việc chính được tiến hành, thời gian
phụ lặp đi lặp lại ở các bước công việc và
không làm thay đổi vật gia công.
7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
a) Phân loại thời gian hao phí:
• Thời gian có ích (tiếp)
– Thời gian phục vụ (T
pv
) Là thời gian công nhân
thực hiện các công việc do điều kiện tổ chức kỹ
thuật không hoàn thiện. T
pv
gồm 2 loại:
Thời gian phục vụ có tính chất tổ chức (T
pvtc
)
Thời gian phục vụ có tính chất kỹ thuật
(T
pvkt
)
– Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn):
Là thời gian công nhân thực hiện các hoạt động
tâm sinh lý bình thường.
7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
• Thời gian lãng phí được chia làm 4 loại
– Thời gian công tác không sản xuất (T
ksx
)
– Thời gian lãng phí do tổ chức (T
lptc
): Là thời gian
công nhân phải ngừng chờ do nguyên nhân tổ chức
như: Thời gian chờ tổ trưởng, đốc công để nhận
nhiệm vụ; chờ thợ bảo trì, chờ vật tư chưa về kịp.
– Thời gian lãng phí do công nhân (T
lpcn
): Là thời gian
công nhân vi phạm kỷ luật lao động, VD: thời gian
đi trễ, về sớm; thời gian công nhân nói chuyện riêng.
– Thời gian lãng phí do kỹ thuật (T
lpkt
): Là thời gian
công nhân phải ngừng chờ do nguyên nhân kỹ thuật,
VD: thời gian ngừng chờ do mất điện; máy hỏng,…
7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
1/11/2011
11
• Thời gian làm việc trong ca là T:
T = T
ck
+ T
gc
+T
pv
+ T
n
+T
ksx
+ T
lptc
+ T
lpkt
+ T
lpcn
Thời gian có ích:
– Tck: Thời gian chuẩn bị và kết thúc
– Tgc: Thời gian gia công
– Tpv: Thời gian phục vụ
– Tn: Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người
Thời gian lãng phí
– T
ksx
: Thời gian công tác không sản xuất
– T
lptc
: Thời gian lãng phí do tổ chức
– T
lpcn
: Thời gian lãng phí do công nhân
– T
lpkt
: Thời gian lãng phí do kỹ thuật
7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
b) Cơ cấu định mức lao động:
Trong các loại thời gian nêu trên có 4 loại thời
gian lãng phí (không kể do nguyên nhân gì) đều
không được đưa vào định mức. Vậy cơ cấu của
định mức thời gian bao gồm:
T
dm
= T
ck
+ T
c
+ T
p
+ T
pvtc
+ T
pvkt
+ T
n
7.2.3. Phương pháp xây dựng định mức LĐ
Phương pháp định mức lao động:
• Phương pháp định mức theo thống kê – kinh
nghiệm
• Phương pháp định mức theo phân tích thời gian
lao động và cơ cấu thời gian lao động.
• Phương pháp mở rộng điển hình
1/11/2011
12
a) PP định mức theo thống kê – kinh nghiệm
• Phương pháp định mức theo thống kê – kinh
nghiệm:
Dựa vào số liệu thống kê và kinh nghiệm của cán
bộ định mức để xây dựng, bao gồm:
– Phương pháp thống kê kinh nghiệm đơn thuần
(chỉ dựa vào số liệu thống kê)
– Phương pháp thống kê kinh nghiệm có phân
tích (dựa trên số liệu thống kê và phân tích loại
trừ các nhân tố bất hợp lý, xem xét các điều
kiện tổ chức, kỹ thuật)
b) Phương pháp định mức theo thống kê – kinh nghiệm
• Ưu điểm:
– Đơn giản, ít tốn thời gian công sức, dễ hiểu, dễ
làm
– Có thể xây dựng hàng loạt định mức trong thời
gian ngắn
• Nhược điểm:
– Định mức xây dựng được chứa đựng cả những
thời gian bất hợp lý và thời gian lãng phí mà
chúng ta chưa thể bóc tách ra.
– Không có căn cứ để điều chỉnh mức.
• Áp dụng trong DN có trình độ chuyên môn hóa
thấp (SX nhiều mặt hàng với số lượng ít và
thường xuyên thay đổi)
b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
• Phương pháp phân tích: bao gồm có 2 PP
– Phương pháp điều tra phân tích:
Dựa vào số liệu có được do ghi các tiêu hao thời
gian làm việc của công nhân hoặc máy móc
thiết bị dưới hình thức chụp ảnh thời gian làm
việc và bấm giờ để xây dựng mức
– Phương pháp tính toán phân tích
Phương pháp này căn cứ vào công thức kỹ
thuật để tính thời gian gia công chính và “Bảng
tra cứu kỹ thuật” để tra các loại thời gian còn
lại
1/11/2011
13
b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
- Phương pháp điều tra phân tích:
Hình thức chụp ảnh (ghi giờ thực tế):
Khái niệm: chụp ảnh thời gian làm việc là tiến hành quan sát và
ghi chép lại toàn bộ thời gian hao phí lao động của một công
nhân trong một ca nào đó.
Mục đích: xây dựng định mức hợp lý trong ca làm việc cho các
loại thời gian: chuẩn bị, kết thúc, phục vụ và nghỉ vì nhu cầu
con người.
Điều kiện: Để đảm bảo độ chính xác, định mức viên cần
Đến trước ca làm việc 15 phút để quan sát nơi làm việc và
chọn vị trí thích hợp để quan sát
Tiếp tục quan sát từ đầu ca đến cuối ca làm việc.
Quan sát từ 3 - 5 ca, quan sát cả ca sáng, ca chiều, ca tối để
lấy thời gian bình quân.
b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
Các bước thực hiện: 4 bước
Bước 1: Chuẩn bị quan sát ghi chép, bao gồm:
Chọn đối tượng quan sát ghi chép và giải thích cho đối lượng rõ
mục tiêu công việc để ổn định tinh thần và làm việc bình
thường; chuẩn bị máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, đồng hồ và
dụng cụ ghi chép...
Bước 2 : Tiến hành quan sát, ghi chép: Việc ghi chép được tiến
hành liên tục từ đầu ca đến hết ca làm việc, ghi chép tất cả các
loại công việc ở từng thời gian, không được bỏ sót một loại
công việc nào. Không nên làm ảnh hưởng đến đối tượng quan
sát để bảo đảm tính khách quan của số liệu.
Bước 3: Lên biểu thời gian hao phí trong ca
Bước 4: Lập bảng định mức tổng hợp thời gian hao phí trong ca
b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
Khi lập biểu định mức trên cần lưu ý :
Tất cả các loại thời gian lãng phí không được đưa vào định
mức.
Các loại thời gian chuẩn kết, phục vụ và nghỉ vì nhu cầu
con người nếu vượt định mức cũng coi như lãng phí.
Thời gian gia công nhất thiết phải được tăng lên bằng cách
lấy tổng thời gian tiết kiệm được phân bổ theo tỷ lệ thực tế
của thời gian gia công chính và phụ.
Sau khi cân đối cần xác định các hệ số sau :
Hệ số thời gian gia công (Hgc) =Tc + Tp
Hệ số khả dụng ngày lao động (Hlđ)
Hệ số khả năng tăng năng suất lao động (HW)
1/11/2011
14
b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
Bấm giờ:
Bấm giờ là quan sát và nghiên cứu tình hình hao phí thời gian gia
công bằng cách đo thời gian và phân tích những điều kiện hoàn
thành của bước công việc.
Mục đích: xây dựng và sửa đổi định mức phù hợp với bước công
việc
Các bước thực hiện: 4 bước
Bước 1: Chọn đối tượng để bấm giờ và chuẩn bị bấm giờ.
Bước 2: Tiến hành bấm giờ, chọn thời gian hoàn thành bước
công việc một số lần để tính mức hao phí cho chính xác.
Bước 3: Chỉnh lý và phân tích tài liệu bấm giờ đã ghi chép
Bước 4: Tính định mức hợp lý cho bước công việc cần bấm giờ
Trong thực tế, để xây dựng định mức kỹ thuật lao động, thường kết
hợp cả 2 phương pháp chụp ảnh và bấm giờ.
b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
- Phương pháp tính toán phân tích
Phương pháp này căn cứ vào công thức kỹ thuật để tính thời
gian gia công chính và “Bảng tra cứu kỹ thuật” để tra các loại
thời gian còn lại.
Các bước xác định:
Xác định thời gian gia công chính Tc
Căn cứ vào đó để tra bảng ở “Bảng tra cứu kỹ thuật’ sẽ tìm
được thời gian gia công phụ Tp.
Các loại thời gian khác như Tck; Tpvtc; Tn được xác định theo
tỷ lệ so với thời gian gia công.
Riêng Tpvkt xác định theo tỷ lệ so với thời gian gia công
chính.
b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
• Ưu nhược điểm của phương pháp phân tích
• Ưu điểm
– Định mức được xây dựng chính xác
– Có căn cứ để điều chỉnh định mức
• Nhược điểm
– Tốn nhiều thời gian và công sức khi xây dựng mức
– Phương pháp tính toán phân tích thường cho định
mức cao so với khả năng thực sự của công nhân
• Hai phương pháp phân tích thường được áp dụng cho
DN có trình độ chuyên môn hoá cao. (DN sản xuất ít mặt
hàng với số lượng sản phẩm lớn, tính lặp lại cao)
1/11/2011
15
C) Phương pháp định mức mở rộng và định mức
điển hình
• Phương pháp định mức mở rộng
– Xây dựng quy luật biến thiên của thời gian theo một
yếu tố kích thước nào đó (ví dụ đường kính hay
chiều dài) Tc= f(D) hoặc Tc= f(L)
• Phương pháp định mức điển hình
– Phân chia các sản phẩm theo từng nhóm, chọn sản
phẩm điển hình để định mức.
– Xây dựng các hệ số để từ định mức cho sản phẩm
điển hình xây dựng mức cho các sản phẩm khác.
c) PP định mức mở rộng và định mức điển hình
• Ưu điểm
– Giảm thời gian và công sức khi xây dựng mức.
– Có thể xây dựng mức cho nhóm sản phẩm đồng dạng
hoặc tương tự
• Nhược điểm
– Mức độ chính xác hạn chế hơn so với phương pháp
phân tích nhưng chính xác hơn phương pháp thống kê
kinh nghiệm
• Áp dụng cho DN thuộc loại hình SX hàng loạt (số loại
mặt hàng trung bình, số lượng mỗi mặt hàng trung bình
và tính lặp lại của sản phẩm ở mức trung bình)
Lưu ý khi xây dựng định mức lao động
• Xây dựng định mức lao động là nhiệm vụ chủ yếu
của nhân viên định mức ở bộ phận kỹ thuật và lao
động tiền lương.
• Định mức lao động chỉ phát huy tác dụng tích cực
trong một thời gian nhất định, sau đó sẽ trở thành lạc
hậu hoặc hoặc vượt quá khả năng thực tế.
• Định kỳ rà xét lại toàn bộ mức đã ban hành để bổ
sung và sửa đổi kịp thời trên cơ sở bộ tư liệu theo dõi
đầy đủ.
1/11/2011
16
7.3. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức LĐ
• 7.3.1. Sử dụng số lượng lao động
• 7.3.2. Sử dụng thời gian LĐ
• 7.3.3. Sử dụng chất lượng lao động
• 7.3.4. Sử dụng cường độ LĐ
• 7.3.5. Năng suất lao động và biện pháp tăng năng suất
LĐ
7.3.1. Sử dụng số lượng lao động
Liên quan đến việc sử dụng số lượng lao động, cần
xem xét hai phạm trù:
• Thừa tuyệt đối là số người đang thuộc danh sách quản
lý của doanh nghiệp nhưng không bố trí được việc
làm, là số người dôi ra ngoài định biên (định mức) cho
từng khâu công tác, từng bộ phận sản xuất kinh doanh.
• Thừa tương đối là những người lao động được cân đối
trên dây chuyền sản xuất doanh nghiệp và các khâu
công tác, nhưng không đủ việc làm cho cả ngày (cả
ca), ngừng việc do nhiều nguyên nhân khác nhau như
thiếu nguyên vật liệu, máy hỏng, không có nhiệm vụ...
7.3.1. Sử dụng số lượng lao động
• Biện pháp giải quyết:
– Phân loại lao động, trên cơ sở đó sắp xếp lại lực
lượng lao động. Đưa những người không đủ tiêu
chuẩn ra ngoài dây chuyền sản xuất.
– Mở rộng hoạt động dịch vụ (sản xuất và đời sống)
để giải quyết việc làm cho người dôi ra.
– Giải quyết cho nghỉ hưu, mất sức, cho nghỉ thôi
việc được trợ cấp theo chế độ Nhà nước quy định
– Cho đi đào lạo lại, bồi dưỡng trình độ chuyên môn
đối với những người có sức khoẻ, còn ít tuổi và có
triển vọng trong nghề
1/11/2011
17
7.3.2. Sử dụng thời gian LĐ
Đánh giá sử dụng thời gian lao động thông qua 2 chỉ tiêu
• Số ngày làm việc theo chế độ bình quân năm:
Ncđ= NL– (L + T + CN + P)
Ncđ: Số ngày làm việc theo chế độ năm
NL: Số ngày theo lịch một năm (365 ngày)
T : Tết nguyên đán
L : Số ngày nghỉ lễ một năm
CN : Số ngày nghỉ chủ nhật một năm
P : Số ngày nghỉ phép một năm
– Trên cơ sở ngày làm việc của một người, doanh
nghiệp phải tính số bình quân cho toàn doanh nghiệp.
• Số giờ làm việc bình quân 1 ngày: 8 giờ
7.3.2. Sử dụng thời gian LĐ
• Biện pháp tăng thời gian sử dụng lao động trong DN
– Định kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dụng thời
gian của từng loại lao động, từng phòng, ban, từng
tổ, đội sản xuất
– Áp dụng tổng hợp các biện pháp về kinh tế, hành
chính, tổ chức giáo dục, tâm lý, xã hội để buộc
người lao động tận dụng hết thời gian làm việc của
mình.
– Cải thiện điều kiện làm việc và mức sống của
người lao động.
7.3.3. Sử dụng chất lượng lao động
• Sử dụng chất lượng lao động được hiểu là sử dụng đúng
ngành, nghề, bậc thợ chuyên môn, sở trường và kỹ năng, kỹ
xảo.
• Chất lượng lao động được thể hiện ở bằng cấp: Sơ cấp, trung
cấp, đại học, trên đại học hoặc ở trình độ bậc thợ: bậc cao, bậc
trung, bậc thấp hay trình độ chuyên môn đặc biệt; khả năng
thực hành, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động.
• Để sử dụng tốt chất lượng lao động, cần nghiên cứu và áp
dụng đúng đắn các hình thức phân công lao động trong doanh
nghiệp, như.
– Phân công theo nghề (theo tính chất công nghệ).
– Phân công theo tính chất phức tạp công việc.
– Phân công theo công việc chính và công việc phụ.
1/11/2011
18
7.3.4. Sử dụng cường độ LĐ
• Cường độ lao động là mức độ khẩn trương khi làm
việc là sự hao phí sức, óc, sức cơ bắp, sức thần kinh
trong một đơn vị thời gian
• Cường độ lao động có ảnh hưởng đến năng suất lao
động, đến hiệu suất và chất lượng công tác. Nếu
cường độ lao động nhỏ hơn mức trung bình sẽ giảm
năng suất lao động. Ngược lại, nếu cường độ lao
động lớn hơn mức trung bình sẽ làm cho cơ thể nhanh
mệt mỏi. DN cần duy trì cường độ lao động trung
bình.
7.3.4. Sử dụng cường độ LĐ
• Biện pháp làm tăng cường độ lao động đối với người
có cường độ lao động thấp:
– Biện pháp hành chính: cưỡng bức buộc phải làm
việc phù hợp với cường độ trung bình theo quy
định,
– Chế độ động viên, bồi dưỡng thích đáng.
– Chỉ tiêu đánh giá cường độ lao động: mức độ hoàn
thành định mức kinh tế - kỹ thuật tiên tiến, hiện
thực, hoặc hoàn thành nhiệm vụ được giao.
7.3.5. Năng suất lao động và biện pháp tăng năng
suất LĐ
a) Năng suất lao động
• Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực lao động
của người lao động được thể hiện bằng số lượng sản
phẩm hoặc khối lượng công việc để hoàn thành trong
một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian cần thiết để
tạo ra một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công
việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
1/11/2011
19
7.3.5. NSLĐ và biện pháp tăng NSLĐ
• Các chỉ tiêu tính năng suất lao động
– Năng suất lao động tính theo đơn vị hiện vật
• Ý nghĩa: Phản ánh số lượng sản phẩm hoặc khối
lượng công việc do một người lao động hoàn
thành trong một đơn vị thời gian.
• Áp dụng: Cho doanh nghiệp quy mô lớn, sản
xuất ít loại sản phẩm.
• Hạn chế: Chưa tính hết giá trị công việc có tính
chất công nghệ và giá trị các công việc đang
thực hiện dở dang.
7.3.5. NSLĐ và biện pháp tăng NSLĐ
• Các chỉ tiêu tính năng suất lao động
– Năng suất lao động tính bằng giá trị
• Ý nghĩa: Phản ánh giá trị công việc do một người lao
động tạo ra trong một đơn vị thời gian
• Áp dụng: DN sản xuất nhiều mặt hàng
• Hạn chế: Chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả.
– Năng suất lao động tính bằng thời gian (Wt) =T/Q
T: Tổng thời gian sản xuất
Q: Số lượng SP sản xuất trong thời gian T
• Ý nghĩa: là chỉ tiêu chính xác nhất, phản ánh thời gian
cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
• Áp dụng: Cho mọi trường hợp
7.3.5. NSLĐ và biện pháp tăng NSLĐ
• Phân tích tình hình năng suất lao động
– Năng suất lao động theo thời gian
• Năng suất lao động theo giờ
• Năng suất lao động theo ngày
• Năng suất lao động theo năm
• Phân tích theo so sánh
– Năng suất lao động theo phương pháp so sánh
• So sánh năng suất lao động thực tế và kế hoạch
• So sánh năng suất lao động giữa các thời kỳ
• So sánh tốc độ tăng (giảm giữa các loại năng
suất lao động)
1/11/2011
20
• Đánh giá sự biến động về Năng suất lao động
để tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó.
• Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
về lao động đến giá trị sản xuất
• Tình hình thực hiện định mức lao động
• Tình hình thực hiện phong trào thi đua
• Phân tích tình hình thực hiện kỳ hạn công việc
b) Các biện pháp tăng năng suất lao động
• Biện pháp tiết kiệm thời gian tiêu hao để tạo ra
một đơn vị sản phẩm
• Biện pháp do tăng thời gian làm việc có ích
của công nhân sản xuất
• Biện pháp do tăng tỷ trọng trong công nhân
sản xuất trong tổng số công nhân viên
1/11/2011
21
- Xếp bậc công việc
+ Khái niệm: Xếp bậc công việc là việc nhóm
các công việc khác nhau nhưng có mức hao
phí lao động như nhau vào cùng một bậc để
trả công.
ối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít
lao động có thể áp dụng các định mức lao
động.
ối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều
lao động nhiều mức lao động trả công
lao động rất khó và phức tạp
trong DN bậc công việc khác bậc công nhân
nhưng số lượng có thể trùng nhau; quy định
xếp bậc công việc có 5 - 7 bậc (ngành trồng
trọt có 5)
+ Cn cứ xếp bậc công việc
Tính chất nặng nhọc:
Tính kỹ thuật:
Tính chất quan trọng:
Tính chất độc hại:
1/11/2011
22
+ Phương pháp xếp bậc công việc.
Phương pháp tổng hợp điểm: Theo phương
pháp này tất cả công việc trong doanh nghiệp
đều được phân tích, đánh giá và cho điểm theo
4 tính chất trên.
Phương pháp hệ số điểm: Theo phương pháp
này, trước hết các công việc cũng được đánh
giá, cho điểm theo 4 tính chất trên, sau đó tổng
hợp để biết số điểm của từng việc, số điểm đó
chia cho hệ số điểm sẽ biết công việc đó ở bậc
nào.
ST
T
Tên công
việc
Cho điểm theo các tính chất
iểm
tổng số
(1) (2) (3) (4)
1
2
3
4
Cày vỡ
Cày lại
Bừa 1
4
4
3
3
2
1
1
1
10
9 (min)
10
18 (max)
Theo tổng hợp điểm: xếp tất cả các công việc
có cùng số điểm vào một bậc
Theo hệ số điểm: (điểm max - điểm min)/ 5
bậc (hoặc 7 bậc) = 9/5 = 1,8 (hệ số điểm)
+ điểm min = bậc 1
+ điểm min + 1,8 = bậc 2
+ bậc 2 + 1,8 = bậc 3
+ điểm max = bậc 5
1/11/2011
23
theo nguyên tắc làm tròn:
+ nếu công việc có hệ số điểm < 0,5 thi đưa
xuống bậc dưới
+ nếu công việc có hệ số điểm > 0,5 thi đưa lên
bậc trên
+ Bậc càng nhiều càng tránh binh quân nhưng
không thể quản lý thuận lợi không thể quá
nhiều bậc
2.3. Bin phỏp ch yu s dng hp lý L ca
DN
+ Xác định đúng phương hướng SXKD của DNNN.
+ Bố trí lao động hợp lý.
+ Có chế độ khoán và tiền công hợp lý.
+ Cải tiến và áp dụng các hinh thức tổ chức lao động
2.3.. Bin phỏp ch yu s dng hp lý L ca DN
(tip)
+ Tng cường cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt là
công cụ lao động và tiêp thu nhng thành tựu
khoa học kỹ thuật mới.
+ Không ngừng nâng cao trinh độ khoa học kỹ
thuật cho người lao động
+ Tng cường công tác quản lý, nâng cao ý thức
trách nhiệm và kỷ luật cho người lao động.
1/11/2011
24
3. TR CễNG LAO NG
3.1. Khỏi nim v mc tiờu tr cụng.
Khái niệm: Trả công cho người lao động
được thể hiện thông qua các hinh thức
tiền lương, tiền công, đó là khoản thu
nhập của người lao động nhận được từ
doanh nghiệp sau khi đã hao phí sức lao
động trong quá trỡnh SXKD.
Khỏi nim tin lng.
Theo t chc lao ng quc t (ILO): Tin lng l s tr
cụng hoc thu nhp,bt lun tờn gi hay cỏch tớnh th no,
m cú th biu hin bng tin v c n nh bng tho
thun gia ngi s dng lao ng v ngi lao ng, hoc
bng phỏp lut, do ngi s dng lao ng phi tr cho
ngi lao ng theo mt hp ng lao ng... cho mt cụng
vic hay mt dch v ó thc hin hay s phi thc hin.
Theo quan im ci cỏch tin lng ca VN :
Tin lng l giỏ c sc lao ng, c hỡnh thnh
qua tho thun gia ngi s dng lao ng v ngi
lao ng phự hp vi quan h cung cu sc lao ng
trong nn kinh t th trng.
Tin lng ca ngi lao ng do hai bờn tho thun
trong hp ng lao ng v c tr theo nng sut lao
ng, cht lng v hiu qu cụng vic.
Vit Nam ngoi tin lng c bn cũn ph cp, tin
thng v tin phỳc li.
1/11/2011
25
Mục tiêu của hệ thống tiền lương
• Thu hút nhân viên
• Duy trì những nhân viên giỏi:
• Kích thích động viên nhân viên.
• Đảm bảo thực thi pháp luật:
Quy định về lương tối thiểu.
Quy định về thời gian và điều kiện lao động.
Các khoản phụ cấp trong lương.
Các quy định về phúc lợi xã hội (Bảo hiểm, ốm đau,
thai sản..)
Quy định về lao động trẻ em.
• Sử dụng hợp lý, tiêt kiệm quỹ lương, cải thiện đời
sống người LĐ
3.2. Tác động của tiền công, tiền lương.
3.2.1. Đối với người lao động
Tiền lương là phần thu nhập cơ bản nhất giúp cho
họ trang trải cuộc sống; nó thể hiện địa vị xã hội
của người được nhận lương; là động lực thúc
đẩy người LĐ phấn đấu nâng cao trình độ.
3.2.2. Đối với DN
Tiền lương là phần quan trọng trong chi phí SX; là
đòn bẩy nhằm duy trì, giữ chân và thu hút những
người LĐ giỏi; là công cụ để quản lý chiến lược
nguồn nhân lực
3.2. Tác động của tiền công, tiền lương(tiếp).
3.2.3. Đối với xã hội.
Tiền lương có thể ảnh hưởng đến các
nhóm XH và các tổ chức khác trong XH;
Nó đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc
dân thông qua thuế thu nhập và góp phần
làm tăng nguồn thu của Chính phủ, giúp
CP điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp
dân cư.