LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sữ qua các thời đại,bất kì nền giáo dục tiến bộ nào củng
quan tâm đến vấn đề giáo dục toàn diện cho các thế hệ.Đảng và nhà nước ta chủ
trương đào tạo con người toàn diện ,nâng cao dân chí ,xây dựng đất nước ,bảo
vệ tổ quốc ,làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh.
Đất nướcta đang trong thời kỳ đổi mới và yêu cầu ngày càng cao đối
với hệ thống giáo dục các cấp ,trong đó có việc giáo đạo đức cho thế hệ trẻ mà
âm nhạc góp phần quan trọng trong việc giáo dục đạo đức ,tư tưởng ,phẩm chất
tốt đẹp của con người biết ,yêu thiên nhiên quê hương đất nước ,thấy được cái
hay,cái đẹp và biết phê phán cái xấu.Việc giáo dục âm nhạc trong nhà trường
tiểu học là mục đích giúp các em biết cảm nhận bản sắc văn hoá dân tộc, nền âm
nhạc nước nhà.
Giáo dục cho học sinh tiểu học còn là đều kiện tốt nhất để nâg cao
phát triển tư duy năng khiếu ,những ấn tượng đẹp cho các emtrong suốt cuộc
đời.
Môn âm nhạc trong trường phổ thông nhằm trang bị cho các emcác
kiến thức âm nhạc mang tính chuyên nghiệp mà góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục, là phương tiện bồi dưỡng năng lực và óc sáng tạo của trí tuệ ,tính thẩm
mỹ nhằm hướng các em tới cái chân –thiện –mỹ không chỉ ở trong nhà trường
mà còn ở trong cuộc sống thường ngày trong cộng đồng xã hội .
Để thực hiện được các mục tiêu trên đồi hỏi người giáo viên phải có
trình độ nghiệp vụ sư phạm và năng lực giảng dạy tốt với bộ môn nghệ thuật này
. Đặc biệt đối với học sinh nông thôn vùng sâu còn nhiều khó khăn ,ngưòi giáo
viên phải có phương pháp để giúp các emhứng thú học tập đối với bộ môn, hiểu
sâu hơn về thế giới âm nhạc. Chính vì thế người thực hiện đề tài nghiên cứu trên
trên tình hình học tập thực tế của học sinh để tìm ra phương pháp giúp các em
khắc phục khó khăn học tập tốt bộ môn Hát –Nhạc.
2
DẪN NHẬP
I/ lý do chọn đề tài:
Trong đời sống xã hội âm nhạc nói chung đóng một vai trò quan trọng vì :
âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống con người nó
trở thành nhu cầu lớn không sao thiếu được ,âm nhạc còn có một sức hấp dẩn
đối với mọi lứa tuổi ,mọi giới nhất là đối với học sinh tiểu học âm nhạc sẽ giúp
các em giải tỏ buồn chán thư thái tinh thần để rồi tiếp thu tốt bài học mới.
Chính vì thế mà dạy học âm nhạc ở trường tiểu học chiếm một phần quan
trọng không sao thiếu được đối với học sinh. Dạy môn âm nhạcgóp một phần
lớn vào việt giáo dục thẩm mỹ ,giáo dục phẩm chất đạo đức , phát triển trí tuệ
,phát triển thể chất ,song thực tế hiện nay cho thấy ở vùng nông thôn Trà Vinh
,bên cạnh việt thiếu thốn về cơ sở vật chất trang thiết bị cần phục vụ cho việt
giảng dạy môn âm nhạc giảng dạy môn âm-nhạc chưa được quan tâm đúng
mức ,vì một số địa phương chưa có giáo viên chuyên trách bộ môn âm nhạc mà
giáo viên chủ nhiêm lớp đảm nhiệm .Nên ích nhiều còn hạn chế về kinh nghiêm
giảng dạy ,từ đó học sinh tiếp thu chưa hết những cái hay cái đẹp của môn Hát –
Nhạc
II/Mục đích:.
Từ bức xúc và khó khăn trên tôi đã chọn đề tài này nhằm mục đích giúp
các em học sinh học tốt môn hát nhạc , giúp các em có được những kiến thức
nhất định về âm nhạc trong hoạt động nghệ thuật ,từ đó trao dồi tình cảm đạo
đức ,niềm tin thị hiếu âm nhạc lành mạnh và nhu cầu âm nhạc của các em.
II/Lịch sữ nghiên cứu vấn đề
Bản thân tôi nhiều năm giảng dạy môn hát nhạc ở trường tiểu học(tuy
chưa có giáo viên chuyên trách )nhận ra được những yếu nhựơc của học
sinhcũng như những hạn chế của giáo viên trong môn dạy này . Giáo viên chưa
chua được đào tạo qua trường lớp chuyên về âm nhạc nên việt giảng dạy
họcchưa được tạo sự hứng thú học hát của học sinh.
Nay nhờ quá trình học tập ở lớp Cao Đẳng Sư Phạm Am Nhạc ,cũng như
tìm hiểu kiến thức qua các phương tiện thông tin đại chúng và đuọc học hỏi ở
bạn đồng nghiệp rất nhiều kinh nghiệm bổ ích cho môn dạy này
3
Từ đó qua đề tài này nhằm tìm ra phương pháp khắc phục khó khăn hiện
nay và tìm ra phương pháp phù hợp hơn giúp các em học hát dễ dàng nhanh
chóng ,nhớ lâu và vận dụng các kiến thức âm nhạc đã học vào hoạt động văn
nghệ của các em.
III/Khách thể vàđối tượng nghiên cứu:
a-Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh tiểu học ở vùng nông thôn thường gặp hai đối tượng :học sinh
người kinh và học sinh dân tộc người khơme khác nhau về ngôn ngữ nói hằng
ngày dẩn đến mức tiếp thu trong học tập của các em cũng khác nhau
b-Khách thể nghiên cứu:.
Đặc điễm lớn thứ hai là các lớp không được tập một điểm mà trải ra theo
địa bàn dân cư cho thuận tiện việt đi học của các em, mỗi trường có từ ba đến
bốn điểm học :có điễm học có cả người kinh và khơ me ,có điểm chỉ toàn là học
sinh dân tộc nên việt trao dồi tiếng việt của các em rất khó khănvì thế việtc tiếp
thu của các em trong học tập cũng khó khăn.
Chính vì thực thực tế trên giảng dạy cho các em gặp không ít khó
khăn.Muốn học tốt môn hát nhạc điều trứơc hết giáo viên cần nắm được thực tế
của học sinh từng điểm học, từng vùng (nhất là vùng có nhiều học sinh dân tộc)
để từ đó nghiên cứu một số biện pháp cũng như linh hoạt lựa chọn phương pháp
đễ dạy tốt môn hát nhạc.
Môn hát nhạc ở nhà trường tiểu học là một bộ môn rất hất dẩn và sinh
động đối với học sinh ở lứa tuổi tiểu học trong giai đoạn tìm tòi ,tò mò hay bắt
chước,đòi hỏi người giáo viên khi giảng dạy bộ môn nàycần có sự đầu tư tìm
các biện pháp,thủ pháp phù hợp với từng độ tuổi và trình độ tiếp thu của các
em .
Các biện pháp trên,thực tế ra cũng rất dể ứng dụng không có gì khó hoặc
phức tạp mà là do chúng ta không sữ dụng hợp lý với từng đối tượng học sinh.
Thực tế mà nói,nếu chúng ta chỉ quan tâm đến việc đổi mới phương pháp
dạy hoặc nâng cao các biện pháp giảng dạy cho tất cả các em tiểu học mà không
tìm hiểu xem làm cách nào để giảng dạy truyền thụ kiến thức cho từng đối tượng
học sinh cho phù hợp nhất là đối với học sinh vùng dân tộc.
4
c-Phương pháp dạy hát:
Giới thiệu dạy hát :
Việc giới thiệu bài hát là để gây sự chú ý làm cho các em ham thích và
sẳn sàng học hát. Do đó không cần phải vài dòng mà chỉ giới thiệu ngắn gọn và
dể hiểu . Đối với những bài các em đã từng được nghe và có một vài học sinh
trong lớp đã biết thì việc giới thiệu này càng ngắn càng tốt .
Khi giới thiệu giáo viên có thể sữ dụng hai cách giới thiệu . Đó là giới
thiệu trực tiếp và giới thiệu gián tiếp , nhưng phải gọn , xúc tích và cũng tuỳ bài
hát mà chúng ta sữ dụng lối giới thiệu cho phù hợp.
Giáo viên hát mẩu :
Hát mẩu cho học sinh nghe là rất quan trọng . Để gây được hứng thú đối
với học sinh học bài hát là tuỳ thuộc vào việc hát mẩu của giáo viên.
Trước tiên cần cho học sinh nghe toàn bài hát sẽ học(giáo viên hát hoặc
cho học sinh nghe băng nhạc mẩu). Nếu giáo viên chỉ hát một lần thì chưa thể in
đậm tình cảm của các em, do vậy nên hát mẩu hai lần (nghe băng cũng thế).
Khi hát mẩu giáo viên phải tập trung cao độ để biểu đạt nội dung và tình
cảm của bài hát . Muốn thế , trước khi lên lớp giáo viên phải nắm vững và luyện
tập kĩ bài hát .
Dạy hát :
Hướng dẩn học sinh dọc lời bài hát :giáo viên hướng dẫn các em đọc theo
tiết tấu bài hát để học sinh nắm sơ lược và thuộc .
Hướng dẩn học sinh hát theo lố I móc xích từng câu sau đó lập lại từ
đầu . Nếu gặp câu nhạc dài thì giáo viên nên chia câu nhạc ra thành từng phần .
Sau khi học sinh học xong câu nhạc , giáo viên sẽ nối lại các phần đã chia
đó (việc này giáo viên phải chuẩn bị trước để hướng dẫn học sinh ). Với câu
nhạc dài sau khi nối lại thì giáo viên phải hát mẩu cho học sinh nghe .
Sau khi học sinh tương đối thuộc bài, giáo viên cho cả lớp đứng lên hát
1hoặc 2 lần
d/ Phương pháp giảng dạy:
Ví dụ:Người giáo viên muốn cho học sinh ghi lại nét nhạc ngắn gồm 5 âm Đ
R M L S –Son L S M – L Đ S M.
-Trước tiên,giáo viên cho học sinh đọc ôn qua vài lượt.Sau đógiáo viên
dùng các âm mẩu như ô,a,la,ma…..Ngân theo thang âm các âm trên cho học
sinh nghe và cho học sinh đọc nhắc lại bảng tên nốt(theo như nhạc âm trên).
IV/ phương pháp nghiên cứu :
Khi thực hiện đề tài này tôi đã sữ dụng các phương pháp sau:
1/ Phương pháp tham khảo tài liệu , thu thập tư liệu:.
Từ việc tham khảo các tài liệu chuyên môn và các tài liệu có liên quan
làm cho tôi hiểu sâu hơn vấn đề đang nghiên cứu . Từ đó rút ra được những
kiến thức bổ ích ,phù hợp để áp dụng vào thực tiển giảng dạy.
2/ phương pháp quan sát.
Dựa vào hoạt động học tập của học sinh trong lớp và các buổi dự giờ rút
ra kinh nghiệm của các giáo viên củng như của bản thân tôi đã nhận rỏ hơn các
vấn đề đã được rút ra từ kinh nghiệm đề tài.
3/phương pháp phỏng vấn,
Tiến hành bằng cách đặt câu hỏi trực tiếp với đồng nghiệp và việt rút kinh
nghiệm các tiết dự giờ để nhằm tìm hiểu kỉ hơn thực trạng giảng dạy môn hát
nhạc để từ đó củng cố đều chỉnh các phương pháp mới tìm ra.
4/phương pháp đều tra sư phạm.
Theo dỏi bản điểm môn hát nhạc hàng tháng của học sinh qua đó có thể thấy
được mặt tích cực của phương pháp giảng dạy của các giáo viên cũng như thái
độ học tập của học sinh đối với môn hát nhạc.
5
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG VIỆT HỌC TẬP & GIẢNG DẠY MÔN ÂM
NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
I Về học sinh:
1/ Thái độ học tập của học sinh:
Các phương tiện thông tin , giải trí còn thiếu thốn nên đời sống tinh
thầnkhông đồng đều ,đời sống văn hoá văn nghệ chưa cao,đều này ảnh hưởng
không nhỏ đến việc học tập môn hát nhạc của học sinh.Các em học sinh tập ở
trường là chủ yếu , ít được học hỏi từ các chương trình văn nghệ thiếu nhi qua
các phương tiện thông tin đại chúng cũng như qua các buổi biểu diển văn nghệ
tại địa phương.
Đa số các em rất thích múa hát điều này dể nhận thấy qua các tiết mục
văn nghệ xen kẽ của các tiết học của các môn học khác (nhằm làm cho các em
giảm bớt căng thẳng,tạo không khí thỏi mái cho tiết học ) các tiết học hát các
em hăng hái xung phong để được hát trước và các em được những chàng vỗ tay
tán thưởng rất nhiệt tình ,các tiết học hát được các em nhiệt tình tham gia :số
đông các em học hát rất nhanh nhất là các em đã được tham gia sinh hoạt tập thể
của đội viên ,của các phong trào lễ hội ,có nhiều các em hát rất hay.Tuy nhiên
vẫn còn một số em chưa quan tâm lắm ,còn lơ đểnh trong lúc hát nhạc ,hát có
lệ ,chưa hăng hái .
Trong lúc học hát lỏi sai phổ biến của các em là hát sai cao độ và tiết
tấu ,có em được giáo viên sửa chửa được ngay,có em sửa mải cũng không xong.
Đều này đòi hỏi cả quá trình lâu dài , không thể một sớm một chiều mà thực
hiện đựơc.
Các em học sinh ở các gia đình có hoàn cảnh kinh tế tương đối được cha
mẹ quan tâm ,mức học của các em có khá hơn các em khác .Các em được học
qua chương trình mẩu giáo , mà hoạt động âm nhạc chiếm thời lượng mới trong
chương trình học .các em được nghenhiều ,được hát nhiều ,tạo cho khả năng
cm3 nhận âm nhạc là nềng tảng có ích trong những năm học ở tiểu học và ở
những bậc học cao hơn.
6
Thực tế đả cho thấy các em này học hát rất nhanh ,mau thuộc lời ,luôn linh
hoạt soi nổi trong giờ học ,các em chỉ nghe giáo viên hát mẩu mộy hoặt hai lần
là có thể hát được ngay ,các em này ít hát sai về cao độ ,về tiết tấu.
Các em học sinh dân tộc học hát có khó khăn hơn,các em phát âm Tiếng
Việt không chính xác ,vì vậy hát thường sai cao độ và tiết tấu . Các em học lời
bài hát cũng rất chậm ,nhất là các em mới vào lớp Một ,dạy cho các em hát mất
nhiều thời gian hơn ,đối với học sinh lớp Một với thời gian như hiện naycác em
học hát cũng khó khăn hơn.trước đây mổi bài hát các em được học trong bốn tiết
nay còn lại ba, có khi đã hết thời gian mà khá nhiều em vẩn chưa hát được . Khả
năg nghe ,nhớ và lập lại của các em tương đối yếu ,mổi câu hát lập lại rất nhiều
lần nhưng các em vẩn quên lời hát. Việt cảm nhận về tiết tấu cũng rất yếu ,giáo
viên phải hướng dẫn nhiều mới hát đúng nhưng đến tiết sau các em vẩn sai.
Sách giáo khoa Hát Nhạc và các đồ dùng học tập có liên đến bộ môn hát
nhạc rất quan trọng đối với các em,nhưng đều này rất ích được phụ huynh quan
tâm, thường thì mổi lớp chỉ có vài quyển , đa số học sinh còn lại không có sách ,
tạo thêm khó khăn cho các em và cả giáo viên. Thiếu sách làm cho việt dạy của
giáo viên và việc học hát của các em mất thêm nhiều thời gian, có sách trong
tay các em chủ động được độc lời hát truớc ở nhà hoặc được các lớp đàng anh ,
đàng chị đã học qua hát cho nghe đến khi vào lớp sẽ học nhanh hơn và việt làm
bài tập ở nhà củng dễ dàng hơn .
2/Kết quả học tập:
Từ những khó khăn trên nên kết quả học tập của học sinh chưa đồng đều.
Tỉ lệ khá trên bình quân chưa cao.
II /Về giáo viên
1/ Nội dung truyền đạt:
Chương trình môn hát nhạc hiện nay tuy mang tính phổ thông nhưng vẩn
còn nhiều phần khó đối với học sinh : vào học hát vừa tập đọc nhạc,trong thời
gian 35-45 phút.phải chuyển tải nội dung của chương trình đến với học sinh vừa
khó cho giáo viên vừa khó cho học sinh.Mức tiếp thu cho học sinh nông thôn
còn hạn chế,ảnh hưởng đến thời gian được phân phối trong tiết dạy
Đồng thời chương trình cũng mang tính đại trà nên giáo viên gặp khjó ở
học sinh yếu , tiếp thu chậm , nấu giáo viên tập trung vào các em ảnh hưởng đến
thời gian của các em khác , lớp học dể mất trật tự không kích thích được sự ham
học của các em khá. Vì vậy ,giáo viên phải dựa vào mức trung bình chung của
lớp
7
/Phương pháp giảng dạy:
Trình độ học sinh không đồng đều ở từng điểm học trong xã, vì thế giáo
viên tuỳ theo đối tượng học sinh mà truyền đạt nội dung bài đạt yêu cầu tương
đối cảu tiết dạy tạo mọi đều kiên hứng thú trong tiết dạy để tránh sự thụ động
của các em.
Phương pháp đổi mới được áp dụng hiện nay phải lấy học sinh làm trung
tâm, còn khá mới mẽ , bước đầu giáo viên và học sinh chưa quen, còn nhiều
lúng túng .vì vậy giáo viên phải lựa chọn sữ dụng phương pháp vừa củ vừa mới
để phù hợp trình độ học sinh .
Một số ích giáo viên không có năg khiếu nên gặp nhiều khó khăn trong
giảng dạy . Vì vậy kiến thức truyền đạt đến học sinh còn hạn chế ,chưa tạo được
sự ham thích học tập của học sinh đối với bộ môn này : cũng như chưa tạo đều
kiện phát triển năng khiếu cho các em
3/phương pháp đánh giá
Phương pháp đánh giá mới dang được áp dụngở lớp một,không phân ra
học sinh giỏi,khá,trung bình ,yếu ,mà chỉ đánh giá ở hai mức đạt ,cách đánh giá
này có vẽ thoáng cho học sinh nhưng giáo viên tiếp nhận các emở lớp sau khó
có thể nhận biết các em đạt ở mức độ nào và không đạt ở mức độ nào để có kế
hoạch tạo đều kiện phát triển năng khiếu cho học sinh khá giỏi cũng như bồi
dưỡng các em còn yếu.
III/ Cơ sở vật chất trang thiết bị
Môn hát nhạc hiện nay vẩn còn được xemlà môn học phụ nên việt đầu tư
trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy của các cấp chưa đúng mức , các điểm
học chua được trang bị dầy đủ,trường còn chưa có phòng riêng dành cho việc
dạy nhạc.
Trang thiết bị của các lớp hiện nay không gì khác hơn sách giáo khoa
nhưng khả năng tài chính của trường chưa đủ sức tự mua sắm trang thiết bị cần
thiết như các phương tiện nghe nhìn, đàn,v.v… Để phục vụ cho việc giảng dạy
của giáo viên và việc học tập của học sinh. Tuy nhiên các em cũng đã được giáo
viên hướng dẫn làm thanh gõ phách bằng tre , một vật dụng dễ tìm, dễ làm để hỗ
trợ cho các em vào việc gõ phách ,đánh nhịp .
8
IV/ Kết quả:
Từ tình hình thực tế trên nên hiệu quả giảng dạy của giáo viên và kết quả
học tập của học sinh có phần hạn chế. Đối với giáo viên có ít năng khiếu thì việc
truyền thụ kiến thức cũng bị hạn chế dẩn đến kết quả học tập của học sinh
không cao. Nhưng đối với giáo viên có năng khiếu và nang lực chuyên môn thì
học sinh ở lớp đó sẽ kháhơn. Nói tóm lại bằng khả năng và lòng yêu nghề giáo
viên đã góp phần rất lớn vào kết quả học tập của học sinh .
9
CHƯƠNGII
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
MÔN HÁT NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1/ Đối với giáo viên:
Ngay tháng đầu năm học giáo viên cần ổn định tốt về nề niếp học tập của
học sinh, theo dõi chất lượng học tập để nắm được các dạng học sinh :Giỏi
,khá ,trung bình, yếu. Trên cơ sở đó sắp xếp chổ ngồi xen kẽ giửa các dạng học
sinh để các em vừa được học thầy (cô) vừa học bạn.Giáo viên có nhiều thời gian
bao quát lớp. Từ đó giáo viên có sự đầu tư tìm tồi các biện pháp, thủ pháp phù
hợp với từng độ tuổi và trình độ tiếp thu của học sinh nhằm làm cho bài dạy đạt
hiệu quả tốt nhất.
Tự sáng tạo các đồ dùng học tập bằng các vật dụng dễ tìm,dễ làm để học
sinh có thể tự làm được đồng thời nghiên cứu các trò chơi âm nhạc phong phú
đa dạng phù hợp với các em để tạo không khí sôi nổi, hứng thú giúp các em ham
học hơn .
Trong giáo án từng tiết dạy ở mỗi khối lớp cần soạn kỹ hai phần :Phần dành
riêng cho học sinh trung bình và khá,phần dành cho học yếu để có kế hoạch cụ
thể vừa dạy bài mới vừa nâng kém.
Giáo viên thường luyện tập hát,mặc dù không yêu cầu giáo viên phải giọng
hát tốt(Tuy nhiên có giọng hát hay càng tốt) nhưng nhất thiết phải rỏ ràng, chuẩn
xác có cơ sở để hát đúng.Nghe giáo viên hát hay chắc chắn học sinh rất thích từ
đó giúp các em thích học hát hơn.
Thườmg xuyên tự học hỏi để năng lực chuyên môn hoặc tham dự các lớp
sinh hoạt chuyên đề về phương pháp dạy hát nhạc ở bật tiểu học (nếu có tổ
chức).
Giáo viên sưu tầm các hình ảnh ,các thông tin về các nhạc sĩ,tác giả của
các bài hát có trong chương trình học và các nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho
phong trào văn nghệ thiếu nhi cũng như nền văn hoá văn nghệ nước nhà để kễ
cho học sinh mổi khi dạy bài hát mới hoặc các bài học thường thức âm nhạc .
Trong lúc tập hát cho học sinh khá hát nhiều lần trước,khi cho em trung
bình yếu hát nhằm tạo đều kiện cho các em được nghe nhiều lần .
10
Kết hợp với ban giám hiệu và tập thể giáo viên của trường tổ chức các
buổi sinh hoặt văn nghệ cho học sinh tham gia xen vào các chương trình lể lớn
của nhà trường hoặc biển văn nghệ trong ngày cắm trại của học sinh .ban đầu có
thể có vài tiết mục, dần dần phong trào đả có nền tảng rồi thì nâng dần số tiết
mục cũng như chất lượng chương trình nhằm tạo phong trào ca hát ở trường ,
qua đó phát hiện và bồi dưỡng các em có năng khiếu, xây dụng đội văn nghệ của
trường .
Ngoài việc các em học hát các bài hát phổ thông ,thì việc dạy các em tập
đọc giai điệu ,tiết tấu , tập đọc nhạc trên khuông và ghi nhạc là rất quan trọng .
vì đây là yếu tố giúp các em có thể tự mình hát được những bài hát phổ thông
mà mình yêu thích. Và từ đó cũng là đều khó đối với học sinh tiểu học vì thời
lượng của môn học quá ít, các tiết học lại cách nhau quá lâu (mỗi tuần một tiết /
35phút ),khả năng âm nhạc của các em không đồng đều và điều kiện phương
tiện học tập của các em thiếu thốn,không giống nhau .
Để khắc phục những nhược điểm trên, việc dạy tách biệt các kĩ năng <<
giải mã chữ nhạc >> như tập đọc giai điệu , tập đọc tiết tấu ,tập đọc nhạc trên
khuông và ghi nhạc là hợp với tâm lý học sinh và điều kiện dạy học bộ môn của
trường tiểu học hiện nay. Quá trình dạy tách biệt này là tương đối , giáo viên sẽ
căn cứ vào trình độ từng lớp, từng học sinh mà quyết định dạy phối hợp dần các
thao tác giải mã để tiến tới học sinh có khả năng đọc nhạc hoàn chỉnh theo nốt
trên khuông một cách thành thạo .
Xuất phát từ những điều trên ,tôi đã tìm một vài biện pháp phù hợp để
nâng cao hiệu quả việc dạy môn hát – nhac ở nhà trường tiểu học đối với học
sinh dân tộc. Đó là thủ pháp dạy tập đọc giai điệu , đọc tiết tấu , dạy ghi nhạc .
Đây là yếu tố rất quan trọng, trong việc học môn hát –nhạc đối với học sinh .
2/ Đối với học sinh:
Giáo viên khuyến khích các em xem các chương trình văn nghệ thiếu nhi
qua các buổi sinh hoạt văn nghệ ở trường ở địa phương, qua vô tuyến truyền
hình, Các phương tiện thông tin đại chúng , nhà văn hoá.
Giáo viên hướng dẩn để các em có thể tự trang bị các đồ dùng học tập cần
thiết và sưu tầm thêm các ca khúc thiếu nhi(đối với học sinh lớp 4-5), sinh hoặt
văn nghệ vào đầu buổi học tham gia thi đua học tốt giửa các tổ trong lớp
11
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1.Kết luận:
Am nhạc là bộ môn hết sức cần thiết đối với từng độ tuổi nhất là đối với
các em học sinh tiểu học :môn học giúp cho tư duy các em phát triển. Hình
thành cho các em óc sáng tạo ,óc thẩm mỹ và cái đẹp cái hay để tiến tới cái
chân,thiện,mỹ.
Tìm mọi biện pháp để giúp học sinh nông thôn theo kịp chương trình, đối
với lớp có nhiều khó khăn môn học không đủ sức hấp dẩn thu hút học sinh còn
bị hạn chế . Đối với giáo viên phải có năng lực chuyên môn cao , cần phải tìm
tòi nghiên cứu tài liệu tìm mọi biện pháp tối ưu để truyền thụ cho học sinh.
Nhằm thu hút được sư chú ý học hát của học sinh.
Am nhạc cũng là môn học khó như các môn học khác . Đòi hỏi người
giáo viên ngoài dạy hát còn dạy kiến thức âm nhạc hầu tạo nền tảng cho các lớp
sau,tạo kiến thức vững chắc cho các em.
2. Đề xuất:
Các cấp quản lý cần quan tâm hơn đến việc đầu tư trang thiết bị cần thiết
cho việc giảng dạy bộ môn hát nhạc trong nhà trường tiểu học .
Từ nền tảng của đề tài giáo viên cần nghiên cứu thêm sinh hoạt văn nghê
trong nhà trường và ở cộng đồng của các em để kịp thời nắm bắt các nhu cầu
văn nghệ của các em để từ đó có cách giúp đở các em cũng như nghiên cứu các
phương pháp giảng dạy phù hợp ,hiệu quả hơn.
Giáo viên cần tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên hoặc
tham quan mô hình hoạt động học tập học tập ,giảng dạy của các nơi khác để từ
đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân áp dụng cho việt giảng dạy nơi khác để từ đó
rút ra kinh nghiệm cho bản thânáp dụng vào việc giảng dạy nơi đang công tác.
-Xin được đề xuất với trường Trung học văn hoá nghệ thuật Trà vinh liên kiết
với Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh,đồng thời kết
hợp với các trường,các ban ngành liên quan thông báo rộng rãi các kì thi tuyển
sinh ngành âm nhạc và các ngành liên quan tổ chức thi cử thật nghiêm túc,sao
cho vừa có số lượng đảm đủ theo chỉ tiêu đưa ra vừa đạt được chất lượng cao.
Kính trình lên sở giáo dục & đào tạo,Trung học văn hoáNghệ thuật Trà
Vinh nghiên cứu tính hữu dụng của các phương pháp dạy học và giáo dục có
được từ kết quả của công trình nghiên cứu khoa học giáo dục này, để trình lên
Uỷ ban nhân dân Tỉnh Trà Vinh xem xét ứng dụng thí điểm cụ thể vào thực tiển
vào dạy học .
Người nghiên cứu đề tài này xin chân thành cảm ơn./.
12
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÁC EM HỌC TỐT MÔN ÂM NHAC?
-Họ và tên:………………………………………………………….
-Ngày tháng năm sinh:…………………………………….
-Học lớp:……………………………………………………………….
-Trường:………………………………………………………………..
1/Các em có thích môn âm nhạc này không? Vì sao?
Có
Không
……………………………………………………………………………………
………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………….
2/Theo các em muốn học tốt môn âm nhạc cần phải có những gì?
-Phòng cách âm
-Đàn
-Sách bài hát
-Tranh ,ảnh
*Ngoài ra:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
3/ Theo các em học âm nhạc có lợi ích gì ?
- Mở rộng kiến thức về âm nhạc
- Tạo sinh khí tươi vui hồn nhiên
- Hiểu biết hơn về quê hương,đất nước ,con người
- Hiểu và nắm được các làn điệu dân ca
4/Trong các bài hát lớp sáu các em thích bài
- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa
- Hành khúc tới trường
-
Đi cấy