Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bài giảng môn an toàn cơ sở dữ liệu chương 1 giới thiệu tổng quan về an toàn cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 62 trang )

BÀI GIẢNG
MÔN: MẠNG MÁY TÍNH
Giảng viên: Hoàng Thanh Hòa


1.2. Các loại mô hình mạng
1.2.1. Mô hình
xử lý mạng

• Mô hình xử lý tập trung
• Mô hình xử lý phân phối
• Mô hình mạng cộng tác

1.2.2. Mô hình
quản lý mạng

• Workgroup
• Domain

1.2.3. Mô hình
điều hành mạng

• Mạng ngang hàng
• Mạng khách chủ


1.2.1. Các mô hình xử lý mạng
 Gồm có:
- Mô hình xử lý mạng tập trung
- Mô hình xử lý mạng phân phối
- Mô hình xử lý mạng cộng tác




Mô hình xử lý mạng tập trung
• Toàn bộ tiến trình xử lý diễn ra tại máy trung


tâm
Các máy trạm chỉ hoạt động như thiết bị xuất
nhập mà không lưu trữ hay xử lý dữ liệu.


Mô hình xử lý mạng tập trung
Ưu điểm:
- Dữ liệu quản lý tập trung, tính bảo mật cao,
dễ dàng backup
- Chi phí cho thiết bị thấp
• Nhược điểm:
- Khó đáp ứng cho nhiều ứng dụng
- Tốc độ truy xuất dữ liệu thấp




Mô hình xử lý mạng phân phối
Các máy tính hoạt động độc lập, công việc
được tách nhỏ và giao cho nhiều máy
 Các máy tính có thể trao đổi dữ liệu và dịch
vụ




Mô hình xử lý mạng phân phối
Ưu điểm:
- Tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh
- Không giới hạn các ứng dụng
• Nhược điểm:
- Dữ liệu lưu trữ rời rạc, khó đồng bộ, backup
và rất dễ nhiễm virus




Mô hình xử lý mạng cộng tác
Các máy tính có thể hợp tác cùng nhau thực
hiện một công việc
 Một máy tính có thể chạy các ứng dụng của
một máy khác nằm trong mạng
 Ưu điểm: Tốc độ nhanh, mạnh
 Nhược điểm: dữ liệu phân tán nên khó đồng
bộ, backup, dễ nhiễm virut.



Các loại mô hình quản lý mạng
Mô hình Workgroup
- Các máy tính có
quyền hạn ngang
nhau
- Các máy tự bảo mật
và quản lý tài

nguyên của mình
- Máy tính tự tiến
hành chứng thực
cho người dùng cục
bộ

Mô hình Domain
Máy Domain có
nhiệm vụ:
- Quản lý và chứng
thực người dùng
- Quản lý tài nguyên
hệ thống
- Cấp quyền cho
người dùng
- Cung cấp dịch vụ và
quản lý máy trạm


Các mô hình điều hành mạng
Gồm có:
- Mô hình mạng ngang hàng (Peer to Peer
network)
- Mô hình mạng khách chủ (Client – Server
network)




Mô hình mạng ngang hàng

Cung cấp kết nối cơ bản giữa các máy tính
nhưng không có máy đóng vai trò phục vụ
 Một máy tính vừa là Server vừa là client
 Người dùng chịu trách nhiệm điều hành, chia
sẻ tài nguyên của máy mình



Mô hình mạng ngang hàng
Ưu điểm:
- Dẽ dàng cài đặt, tổ chức và quản trị
- Chi phí thiết bị thấp
- Thích hợp với tổ chức nhỏ, số lượng máy ít
• Nhược điểm:
- Dữ liệu phân tán, khả năng bảo mật thấp, dễ
bị xâm nhập
- Tài nguyên không được sắp xếp nhên rất
khó tìm kiếm




Mô hình mạng khách chủ


Có một hệ thống máy tính cung cấp tài
nguyên và dịch vụ cho toàn hệ thống mạng
sử dụng là Server.




Hệ thống máy tính sử dụng các tài nguyên và
dịch vụ này gọi là máy client


Mô hình mạng khách chủ


Máy Server phải có cấu hình mạnh hoặc
chuyên dụng

- File server: phục vụ hệ thống tập tin
- Print server: phục vụ nhu cầu in ấn
- Mail server: phục vụ dịch vụ gửi nhận e-mail

- Web server: cung cấp dịch vụ về web
- Database server: dịch vụ lưu trữ, tìm kiếm
thông tin
- …..


Mô hình mạng khách chủ


Ví dụ về mô hình mạng khách chủ:


Mô hình mạng khách chủ
Ưu điểm:
- Dữ liệu lưu trữ tập trung nên dễ quản lý, bảo

mật, backup và đồng bộ với nhau
- Tài nguyên và dịch vụ quản lý tập trung nên
dễ chia sẻ và quản lý, phục vụ được nhiều
người dùng
• Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư tốn kém do thiết bị đắt tiền
- Phải có người quản trị cho hệ thống




1.3. Mạng cục bộ- LAN
1.3.1. Những
đặc trưng cơ
bản của mạng
LAN

1.3.2. Các
phương pháp
truy nhập
đường truyền
vật lý







Đặc trưng địa lý

Đặc trưng về tốc độ truyền
Đặc trưng về độ tin cậy
Đặc trưng về quản lý
Đặc trưng về cấu trúc






Phương thức CSMA/CD
Phương pháp Token Bus
Phương pháp Token Ring
Phương pháp CSMA/CA


Những đặc trưng của mạng LAN
Đặc trưng về địa lý:
- Cài đặt trong phạm vi nhỏ (<1Km)
- Chỉ mang tính tương đối
 Đặc trưng về tốc độ truyền:
- Mạng LAN thường có tốc độ cao hơn các
loại mạng khác như MAN, WAN..
- Có thể đạt tới 100 Mb/s



Những đặc trưng của mạng LAN
Đặc trưng về độ tin cậy:
- Tỷ lệ lỗi trên đường truyền thấp, từ 10-8 đến

10-11
- Có độ tin cậy cao hơn nhiều so với WAN
 Đặc trưng về quản lý:
- Thường là sở hữu riêng của 1 người, 1 tổ
chức



Những đặc trưng của mạng LAN
Đặc trưng về cấu trúc mạng:
Tất cả các mạng máy tính đều có chung một số
thành phần chức năng nhất định:
- Máy chủ: cung cấp tài nguyên cho người dùng
- Máy khách: truy cập vào máy chủ và sử dụng
tài nguyên
- Phương tiện truyền dẫn: cách thức và vật liệu
- Dữ liệu dùng chung: tập tin do máy chủ cung cấp
- Tài nguyên: Tập tin, máy in, ứng dụng



1.3.2. Các phương pháp truy nhập
đường truyền vật lý
Là quy tắc chung mà các trạm phải tuân thủ
để đảm bảo sự truyền tin trên mạng diễn ra
tốt đẹp
 Mỗi loại cấu trúc mạng thường có các
phương pháp khác nhau
 Gồm có:
- Phương pháp đa truy nhập CSMA/CD

- Phương pháp Token Bus
- Phương pháp Token Ring
- Phương pháp đa truy nhập CSMA/CA



Phương pháp CSMA/CD
CSMA/CD: (Carrier Sense Multiple Access
with Collision Avoidance)
• Là phương
pháp đa truy nhập sử dụng sóng
Máy 1
mang có phát hiện xung đột
• Sử dụng cho mạng tuyến
tính BUS
Máy 3
• Mọi trạm đều có thể
truy nhập vào BUS một
Máy 2
cách ngẫu nhiên nên dễ dẫn Máy
tới4 xung đột


Phương pháp CSMA/CD (tt)


Nguyên tắc hoạt động của CSMA:
- Trước khi truyền dữ liệu, các trạm phải “nghe”
xem đường truyền bận hay rỗi
- Nếu đường truyền rỗi thì thực hiện truyền tin

- Nếu đường truyền bận trạm phải thực hiện 1
trong 3 giải thuật:
 Tạm rút lui chờ đợi trong 1 thời gian ngẫu
nhiên rồi lại tiếp tục “nghe”
 Trạm “nghe” đến khi rỗi thì truyền dữ liệu
đi với xác suất =1
 Trạm “nghe” đến khi rỗi thì truyền dữ liệu
đi với xác suất bằng 0

Phương pháp CSMA/CD (tt)
• Ưu điểm:
- Giải thuật 1: Tránh xung đột hiệu quả
- Giải thuật 2: Giảm được thời gian chết
- Giải thuật 3: Tối thiểu hóa được xung đột và
thời gian chết


Phương pháp CSMA/CD (tt)
• Nhược điểm:
- Giải thuật 1: Có thể có thời gian chết khi 2
máy cùng đợi
- Giải thuật 2: Có khả năng xảy ra xung đột
cao
- CSMA chỉ nghe trước khi nói mà không nghe
trong khi nói, có xung đột thì trạm vẫn không
nhận biết



×