Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

đề cương ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia môn hóa năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.25 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE

ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137, Li=7.
o

+O2 ,xt
+NaOH
NaOH,CaO,t
+ NaOH
Câu 1: Cho sơ đồ: C4H8O2 (X) 
→ Z 
→ T 
→ C2 H 6 . X có CTCT là:

→ Y 
A. CH3COOCH2CH3
B. CH3CH2CH2COOH


C. C2H5COOCH(CH3)2
D. HCOOCH2CH2CH3
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản tiểu phân nào sau đây có thể có số electron lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 ?
A. Ion dương
B. ion dương, ion âm và nguyên tử
C. Nguyên tử
D. Ion âm
Câu 3: Monome tạo ra polime –[CH2-C(CH3)=CH-CH2-CH2-CH(CH3)CH2-CH(CH3)]- là
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2
D. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2
Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1:1) trong dung
dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Gía trị m bằng
A. 15,35 gam
B. 18,20 gam
C. 14,96 gam
D. 20,23 gam
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng:
A. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch AgNO3 thấy thanh sắt dần có màu trắng bạc và dung dịch xuất
hiện màu vàng nâu.
B. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Cu(NO3)2 thấy thanh sắt chuyển qua màu đỏ và dung dịch nhạt
màu xanh.
C. Nhúng thanh đồng (dư) vào dung dịch FeCl3 thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và thay thế
bằng màu xanh.
D. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần đến màu
xanh nhạt.
Câu 6: Dãy chất sau đây đều tác dụng với NaHCO3
A. HNO3, Ba(OH)2, MgSO4
B. HCl, KOH, CaCl2

C. HCl, Ca(OH)2, CH3COOH
D. HCl, BaCl2, Ba(OH)2
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là đúng?
A. Cho Ba vào dung dịch NH4Cl có hỗn hợp khí sinh ra, dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư
thấy có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện và còn 1 lượng khí thoát ra.
B. Rót từ từ dung dịch NaOH và dung dịch CuSO 4 thu được kết tủa màu xanh, lấy kết tủa nung trong
không khí thu được chất rắn màu đỏ.
C. Cho bột sắt vào dung dịch FeCl3 thì dung dịch từ màu trắng xanh chuyển sang màu nâu đỏ.
D. Cho Na vào dung dịch MgCl2 ta thấy có khí không màu sinh ra , có kết tủa màu trắng tạo thành và
nếu cho dư dung dịch NaOH vào thì kết tủa tan dần ra.

Câu 8: Cho các hợp chất sau:


(1) HOCH2CH2OH.
(2) HOCH2CH2CH2OH.
(3) CH3-O-CH2CH3.
(4) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(5) CH3CH2OH.
(6) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(7) HO-CH2-COOH
(8) HCOOH
(9) Cl-CH2-COOH
Tổng số chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH)2 là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 8
Câu 9: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5%
(D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là

A. 20
B. 18
C. 30
D. 12
Câu 10: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M= 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là
glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc
dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu được dung
dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 118,450 gam.
B. 118,575 gam.
C. 70,675 gam.
D. 119,075 gam.
Câu 11: Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (M), được
500 ml dung dịch có pH = 12 . Giá trị của a là
A. 0,0225M
B. 0,02M.
C. 0,25M.
D. 0,12M
Câu 12: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al 2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Mg, Al
B. Cu, Al2O3, Mg
C. Cu, Al2O3 , MgO
D. Cu, Al, MgO
Câu 13: Cho các loại vật liệu polime sau: tơ nilon-6,6 ; tơ axetat; tơ visco ; tơ olon ; tơ lapsan; tơ tằm;
bông; nhựa novolac; keo ure -fomanđehit. Tổng số loại vật liệu polime có chứa N trong thành phần phân
tử là
A. 4
B. 6
C. 3

D. 5
Câu 14: Hỗn hợp X gồm m gam Al và m gam các oxit của sắt. Nung nóng hỗn hợp X sau 1 thời gian thu
được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,0096 lít H 2 (đktc) và dung
dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 103,2635 gam muối khan. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 13,2757 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 16,3296
B. 14,7744
C. 11.6640
D. 15,5520
Câu 15: Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác
trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc
α-aminoaxit giống nhau. Số công thức có thể có của A là?
A. 18.
B. 8.
C. 12
D. 6.
Câu 16: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC 6H4CH2CH(NH2)COOH)) và alanin. Tiến hành hai thí
nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cô cạn
dung dịch Y thì thu được m + 9,855 gam muối khan
- Thí nghiệm 2: Cho m gan X tác dụng với 487,5ml dung dịch NaOH 1M thì lượng NaOH dùng
dư 25% so với lượng cần phản ứng.
Giá trị của m là
A. 44,45gam
B. 37,83 gam
C. 35,99 gam
D. 35,07 gam
Câu 17: Cho dung dịch chất X vào dung dịch chất Z đến dư thấy có kết tủa keo trắng, sau đó tan. Cho
dung dịch chất Y vào dung dịch chất Z đến dư thấy tạo thành kết tủa keo trắng không tan. Cho dung dịch
chất X vào dung dịch chất Y không có phản ứng xảy ra. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. AlCl3, NaAlO2, NaOH.
B. HCl, AlCl3, NaAlO2.
C. Na2CO3, NaAlO2, AlCl3.
D. NaAlO2, AlCl3 , HCl.
Câu 18: Oxi hóa 12,8 gam CH3OH ( có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm anđehit, axit và
ancol dư. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau.


- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam bạc.
- Phần 2 phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M.
Hiệu suất quá trình oxi hóa CH3OH là
A. 37,5%
B. 50%
C. 75%
D. 90%
Câu 19: Cho các cân bằng:

→ CO(k) + 3H2(k)
(1) CH4 (k) + H2O (k) ¬




→ CO(k) + H2O(k)
(2) CO2(k) + H2(k) ¬



→ 2SO3(k)
(3) 2SO2(k) + O2(k) ¬




→ H2(k) + I2(k)
(4) 2HI(k) ¬




→ 2NO2(k)
(5) N2O4(k) ¬



→ PCl3(k) + Cl2(k)
(6) PCl5(k) ¬




→ 2Fe(r) + 3CO2(k)
(7) Fe2O3(r) + 3CO(k) ¬



→ CO(k) + H2(k)
(8) C(r) + H2O(k) ¬




Khi thay đổi áp suất của hệ tổng số cân bằng không bị chuyển dịch là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 20: Hòa tan m gam kim loại X trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Y chứa
27,5 gam chất tan và 3,36 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Na.
B. K.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 21: Este X mạch hở có công thức phân tử C 5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y
không thể là
A. C3H5COOH
B. CH3COOH
C. HCOOH
D. C2H5COOH
Câu 22: Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 
→ C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản
với nhau.
A. 18
B. 14
C. 15
D. 20
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một este no hai chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 10,4 gam. Biết khi xà
phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là
A. 3.

B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit : axit acrylic>axit fomic>axit axetic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Axeton tan vô hạn trong nước
(d) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) Saccarozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(f) ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C 6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol
với dung dịch Br2.
(g) Khi đun nóng propyl clorua với KOH/C 2H5OH thì sản phẩm hữu cơ chính thu được là ancol
propylic
(h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được V lít H 2 (đktc)
và còn 0,182m gam chất rắn không tan. Cho 0,3075 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 0,982V lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,36
B. 11,24
C. 10,39
D. 10,64
Câu 26: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất
tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau :



Cho a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl 3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 10,874
B. 11,776
C. 12,896
D. 9,864
Câu 27: Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; C2 H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH5NO3;
CH8O3N2; CH2O3. Số chất hữu cơ hữu cơ là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch
X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng trung hoà là
A. 14,62 gam.
B. 18,46 gam.
C. 12,78 gam.
D. 13,70 gam.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon ở thể khí và H2 có tỉ khối so với CH4 bằng 0,6. Cho X đi qua Ni
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn Y có tỉ khối so với O 2 bằng 0,5. Công thức
phân tử của hiđrocacbon trong hỗn hợp X là?
A. C2H4
B. C3H4
C. C2H2
D. C3H6
Câu 30: Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.

D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 17,73.
C. 19,70.
D. 11,82.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol
H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng x.
Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z
qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của gần nhất của x là
A. 9,0
B. 10,0
C. 10,5
D. 11,0
Câu 33: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, Al2O3, Al.
C. Fe, Al2O3, Mg.
D. Mg, K, Na.
Câu 34: Để tách hỗn hợp lỏng benzene, phenol và anilin ta dùng hóa chất (dụng cụ và thiết bị coi như có
đủ)
A. HCl và NaOH
B. HCl và Na2CO3
C. HCl và Cu(OH)2
D. dd Br2 và HCl
Câu 35: Cho dung dịch FeCl 3 dư lần lượt vào các chất sau Cu, Ag, Na 2CO3, AgNO3, H2S, Cl2, Na2S, Fe,
NH3, NaOH. Có tổng số bao nhiêu phản ứng sinh kết tủa?
A. 5
B. 6

C. 4
D. 7
Câu 36: Dung dịch chứa 3 gam glucôzơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc?
A. 2,16g
B. 5,76g
C. 4,32g
D. 3,6g
Câu 37: Trong các hợp chất của sắt sau đây : FeS , FeS 2, Fe2O3, FeO , chất nào có hàm lượng sắt
lớn nhất ?
A. FeS2
B. FeO
C. Fe2O3
D. FeS
Câu 38: Cho các chất : amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5)
; đimetylamin (6). Sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần là:


A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
C. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)
D. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Đốt Ag2S trong không khí.
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ .

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 4.
B. 3
C. 5.
D. 2.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al, Mg , FeO, Fe 3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho
25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc)
có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung
muối khan nầy trong không khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của
m là
A. 106
B. 103
C. 105
D. 107
Câu 41: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch KOH dư.
Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H 2SO4
đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối
trong Z là
A. 50,0 gam
B. 34,2 gam
C. 53,2 gam
D. 42,2 gam
Câu 42: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu
được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo
của X thoả mãn điều kiện trên là
A. 10.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Câu 43: Thực hiện thí nghiệm


Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch
X,Y nào dưới đây thoả mãn điều kiện trên ?
(1) dd (NH4)2CO3, dd Ba(OH)2
(2) dd NaOH, dd FeCl3
(3) dd KHSO4, dd Na2CO3
(4) dd NH4HCO3, dd Ca(OH)2
(5) dd Ca(HCO3)2, dd Ca(OH)2 (6) dd Na2S2O3, dd H2SO4
A. (1), (4), (6)
B. (2), (4), (6)
C. (2), (5), (6)
D. (1), (5), (6)
Câu 44: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với
Cl2 dư, đun nóng thu được ( m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp
khí A ( đktc) gồm O2 và O3. Biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là 20. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của V là
A. 1,120
B. 0,672.
C. 0,896.
D. 0,448.
Câu 45: Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hoà . Điện phân dung
dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I=2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm
20,225 gam mất t giây thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản
ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của t là


A. 11523
B. 10684
C. 12124

D. 14024
Câu 46: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 13,3 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ, thu được
3,136 lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra vào dung dịch HNO 3 2M,
khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí A ( đktc) và dung dịch X chứa
21,52 gam muối. Biết trong quá trình này HNO 3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Thể tích dung
dịch HNO3 2M đã dùng là
A. 170 ml.
B. 120 ml.
C. 144 ml.
D. 204 ml.
Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y→ AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A. Al(OH)3, Al(NO3)3
B. Al2(SO4)3, Al2O3
C. Al(OH)3, Al2O3
D. Al2(SO4)3, Al(OH)3
Câu 48: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng.
Chất X là anđehit
A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
B. no, hai chức.
C. no, đơn chức.
D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.
Câu 49: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điện phân dung dịch CuSO4 với 2 điện cực bằng đồng thì ở anot có khí O2 thoát ra.
B. Dung dịch AgNO3 tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 và có kết tủa sinh ra.
C. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 có cùng khối lượng có thể hoà tan hết trong dung dịch HCl dư .
D. Khi điện phân các dung dịch : KCl, CuCl2, NaCl, FeCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp thì sau khi
ion Cl– bị oxi hoá hết đều thu được dung dịch có pH>7.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở.

Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam H 2O. Thực hiện phản ứng
este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 15,30.
B. 10,80.
C. 9,18.
D. 12,24.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 132
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

D
A
A
B
A
C
A
C
A
A


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU

D
C
A
D
A
D
B
D
D
C

21
22
23
24

25
26
27
28
29
30

D
C
C
D
C
B
B
B
B
D

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

A

B
B
A
B
D
B
A
B
C

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

C
C
A
C
A
D
D
A
B

C

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................


Số báo danh:...............................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvc) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9; Li = 7; Ca =
40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; I = 127;
Si = 28; Rb = 85.

Câu 1: Hợp chất A (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với metan là 8,25, thuộc loại hợp chất đa chức khi phản ứng
với NaOH tạo ra muối và ancol. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất của X là
A. 3 chất.
B. 5 chất
C. 2 chất.

D. 4 chất.

Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 notron. Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của
nguyên tố X ?
185
A. 185 X .


B.

185
110

X .

C.

110
75

X.

D.

185
75

X.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp nhau. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
vào 3 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,46g. Cho Ba(OH) 2 vào lại thấy có
kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 6,94g. Thành phần phần trăm khối lượng của hidrocacbon có khối
lượng phân tử nhỏ đã dùng là
A. 45,04%.
B. 40,54%.
C. 44,45%.
D. 40,00%.


Câu 4: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al 2O3 nung nóng. Sau phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được
chất rắn gồm:
A. Cu, Mg, Al

B. Cu, Al, MgO

C. Cu, Al2O3 , MgO

D. Cu, Al2O3, Mg

Câu 5: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một
loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn (hình
bên). Có %C = 81,553 ; %H = 8,738 ; %N = 4,531 còn lại là oxi .Vậy trong công thức phân tử
Methadone có số nguyên tử H là

A. 27.
B. 29.
C. 23.
D. 20.
Câu 6: Hòa tan hết 2,52 gam bột Fe vào 130 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và
m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 20,275 và 0,224.
B. 14,535 và 0,224.
C. 18,3 và 0,448.
D. 18,3 và 0,224.

Câu 7: Một dung dịch X chứa các ion: x mol M+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,3 mol SO42-, 0,45mol NO3-. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam muối khan. Vậy giá trị của m là
A. 85,85

B. 81,60
C. 81,65

D. 80,20

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, sau
phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Vậy giá
trị của V là
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 11,2.
D. 5,6.

Câu 9: Khi thủy phân một este E trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y . Biết từ X có thể chuyển
trực tiếp thành Y bằng một phản ứng. Vậy E không thể là
A. etyl axetat.
B. metyl axetat.
C. vinyl axetat.

D. metyl propionat

Câu 10: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử C xHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A

thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với
A. 18,91.
B. 29,68.
C. 30,70.
D. 28,80
Câu 11: Trong số các chất : Metyl axetat, Tristearin, Glucozơ, Fructozơ, Mantozơ, Saccarozơ, Tinh bột,
Xenlulozơ, Anilin, Alanin, Protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là

A. 8.
B. 10.
C. 9.
D. 7.

Câu 12: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường,
phân tử có liên kết glycozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Glucozơ.
B. Mantozơ.
C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm HR được điều chế từ phản ứng sau:
NaR(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HR (khí)
Hãy cho biết phương pháp trên không thể dùng để điều chế được HR nào sau đây ?
A. HCl
B. HNO3
C. HBr
D. HF

Câu 14: Lấy 5,20 gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch chỉ


chứa 2 muối và 12,208 lít hỗn hợp NO2 và SO2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu
A. 71,53% hoặc 81,39% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23%

Câu 15: Cation R2+ có cấu hình 1s22s22p6 . Vậy R ở
A. ô 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA
B. ô 10, chu kỳ 2, nhóm VIA

C. ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
D. ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
Câu 16: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng bạc?
A. etanal.
B. Axit fomic .
C. Etyl fomat.
D. axetilen.
Câu 17: Tên gọi nào sai
A. metyl propionat : C2H5COOCH3
B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3.
C. etyl axetat : CH3COOCH2CH3
D. phenyl fomat : HCOOC6H5.
Câu 18: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?
A. Vinyl axetilen.
B. Buta-1,3-đien.
C. Penta-1,3- đien.
D. Stiren.
Câu 19: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. BaCl2, Na2CO3, FeS. B. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. C. CuO, NaCl, CuS.
D. FeCl3, MgO, Cu.
Câu 20: Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là
A. saccarozơ.
B. etanol.
C. glucozơ.
D. glixerol.
Câu 21: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Ca, Cr, Fe, Be, Ba. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ
thường tạo thành dung dịch kiềm là

A. 3
B. 4

C. 1
D. 2
Câu 22: Tính khối lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 27,0
gam glucozơ.
A. 10,80 gam

B. 16,2 gam

C. 32,4 gam

D. 21,60 gam

Câu 23: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 a M và NaCl 1M, với cường
độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam. Khối lượng gần nhất của
đồng thu được trong thời gian trên là
A. 3,212 gam.
B. 6,398 gam.
C. 3,072 gam.
D. 6,289 gam.

Câu 24: Chất nào sau đây là hợp chất có liên kết ion ?
A. KCl.
B. CO2.
C. SO2.
D. HCl.
Câu 25: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ
xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO 3 96% (D = 1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?
A. 14,390 lít
B. 2,398 lít
C. 7,195 lít

D. 1,439 lít

Câu 26: Trong bình kín dung tích không đổi (không chứa khí) chứa KClO 3 và bột MnO2 (xúc tác) thể tích không
đáng kể. Thực hiện phản ứng trong khoảng thời gian 1 phút thu được 570,528 ml khí (đktc). Tốc độ trung bình
phản ứng phân hủy: 2KClO3 → 2 KCl +3O2 trong khoảng thời gian đó (theo KClO3) là
A. 2,83.10-4 mol.l-1.s-1.
B. 2,55.10-4 mol.l-1.s-1.
C. 1,70.10-2 mol.l-1.s-1.
D. 3,40.10-4 mol.l-1.s-1.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu
được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH
10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn
khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của
m là
A. 36,3.
B. 29,1.
C. 31,5.
D. 33,1.

Câu 28: Phát biểu không đúng là:
A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
C. Tripeptit glyxylalanylvalin (mạch hở) có 3 liên kết peptit.
D. Đipeptit HOOCCH(CH3)NHOCCH2NH2 có tên là glyxylalanin.
Câu 29: Khi được nén ở áp suất cao và làm lạnh đột ngột, chất X sẽ hóa thành khối rắn, màu trắng gọi là “nước đá
khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện lợi cho
bảo quản thực phẩm. Chất X là
A. CO2 .
B. CO .

C. C2H5OH .
D. H2O .

Câu 30: Cho các nguyên tố A, L, M có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 19, 13. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo


thứ tự tính kim loại tăng dần thì dãy sắp xếp đúng là
A. M < L < A
B. L < A < M

C. M < A < L

D. A < M < L

Câu 31: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào
thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ tằm và tơ enang.

B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm etylen glycol, glyxerol, axit axetic, andehit oxalic, andehit fomic. Lấy 4,52 gam X đốt
cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H 2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M
thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m kết tủa. Xác định m ?
A. 17,73 gam.
B. 15,76 gam.
C. 23,64 gam.
D. 19,70 gam.


Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả nguyên tố nhóm IA, IIA đều là nguyên tố kim loại.
B. Crom là chất cứng nhất; vàng là kim loại dẻo nhất; bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất.
C. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
D. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 34: Trường hợp nào dưới đây có kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch ZnCl2.
B. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 35: Cho phương trình : Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là
A. 26
B. 12
C. 10
Câu 36: Cho các phản ứng :
(1) 2 FeCl2 + Cl2 
→ 2FeCl3

D. 14

(2) 2FeCl3 + 2HI 
→ 2FeCl2+I2+2HCl
(3) Fe + I2 
→ FeI2
(4) 2KMnO4+16HCl 
→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Dãy sắp xếp nào dưới đây được xếp đúng theo thứ tự tính oxi hoá giảm dần?
A. MnO4–>Cl2>I2>Fe2+>Fe3+
B. MnO4–>Fe3+>I2>Cl2>Fe2+

C. MnO4–>Cl2> I2>Fe3+> Fe2+
D. MnO4–>Cl2> Fe3+> I2>Fe2+
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1)Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính nguyên nhân chủ yếu do khí cacbonic.
(2)Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu răng.
(3)Silic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và pin mặt trời.
(4)Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 người ta dùng nước để hấp thụ SO3.
(5)Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc trị đau dạ dày do thừa axit.
(6)Naphtalen tham gia phản ứng thế brom dễ hơn so với benzen.
(7)Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.

Câu 38: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng.
B. có bọt khí thoát ra.
C. có kết tủa trắng và bọt khí.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 39: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Đồng sunfat khan có màu trắng dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.
B. CrO3 là chất rắn, màu lục, có tính oxi hóa rất mạnh.
C. Sắt tây là sắt tráng thiếc, tôn là sắt tráng kẽm.
D. Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2-5% về khối lượng)
Câu 40: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH) 2 và b mol Ba[Al(OH)4]2
(hoặc Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:



Soá mol Al(OH)3

0,2
0

0,3

0,1

0,7

Soá mol HCl

Vậy tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.

B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 1.
Câu 41: Hoà tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 1,49 lít
B. 1,12 lít.
C. 0,672 lít.
D. 1,344 lít.
Câu 42: Cho hỗn hợp bột chứa 0,01 mol Al và x mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,2M và Cu(NO3)2
0,1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,16 gam kim loại. Giá trị của x là:
A. 0,035 mol.
B. 0,05 mol.
C. 0,03 mol.

D. 0,025 mol.

Câu 43: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với
A. Nước muối.
B. Giấm.
C. Cồn.
D. Nước.
Câu 44: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (M Xtham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X
có giá trị là
A. 1,533
B. 1,304
C. 1,403
D. 1,343

Câu 45: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây ?

A. SO2
B. HCl
C. NH3
D. H2S
Câu 46: Cho hỗn hợp A gồm ba kim loại Na, Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H 2SO4 loãng, dư thu được V lít H 2
1
(đktc). Nếu thay kim loại Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại X có hóa trị II nhưng có khối lượng bằng
2
khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc).
Vậy kim loại X là
A. Ca
B. Ni
C. Zn

D. Mg

Câu 47: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl3, Al2(SO4)3. Số chất trong dãy tác dụng với
lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5.
B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 48: Trong các chất : metan, etilen, xiclopropan, benzen, stiren, glyxerol , andehit axetic, đimetyl ete, axit
axetic, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5
B. 6
C. 3

D. 4

Câu 49: Thành phần chính của phân amophot là
A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4
B. (NH4)2HPO4 và KNO3
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
D. (NH2)2CO
Câu 50: Chất nào dưới đây trùng hợp tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas)
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN

1

B

11

D

21

A

31

A

41

D


2
3
4
5
6
7
8
9
10


D
B
C
A
A
B
D
D
B

12
13
14
15
16
17
18
19
20

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
YÊN ĐỊNH 2
(Đề thi có 05 trang)

C
C
D
D
D

B
B
A
C

22
23
24
25
26
27
28
29
30

C
A
A
C
A
D
C
A
C

32
33
34
35
36

37
38
39
40

A
C
B
B
D
C
A
B
A

42
43
44
45
46
47
48
49
50

A
B
B
B
D

C
D
C
A

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM 2014 - 2015
Môn thi: HOÁ HỌC 12 - KHỐI A, B - LẦN 3
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Nhóm các kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:
A. Be, Na, Au, Ca, Rb.
B. Li, Ba, Al, K, Na.
C. Al, Zn, Mg, Ca, K.
D. K, Al, Ag, Au, Pt.
Câu 2: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH) 2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4
loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH) 2 dư thu được kết
tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO
dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa


A. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
B. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.
C. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO.
D. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.

Câu 4: Cho các chất: CH3COONH4, Na2CO3, Ba, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl,
KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3. Số chất khi cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có phản
ứng là:
A. 6.
B. 9.
C. 7.
D. 8.
Câu 5: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần
100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung
dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH 3COOH và NH2CH2COOH trong
hỗn hợp M lần lượt là (%)
A. 61,54 và 38,46.
B. 72,80 và 27,20.
C. 40 và 60.
D. 44,44 và 55,56
Câu 6: Cho 8,4 gam sắt tan hết vào dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 29,04.
B. 32,40.
C. 36,30.
D. 30,72.
Câu 7: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn
toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất
monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là:
A. 3.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
π

Câu 8: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết
trong phân tử. X tác dụng với NaHCO 3 (dư) sinh
ra khí CO2 có số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có công thức ứng với công thức chung là:
A. CnH2n(COOH)2 ( n ≥ 0).
B. CnH2n+1COOH ( n ≥ 0).
C. CnH2n -1COOH ( n ≥ 2).
D. CnH2n -2 (COOH)2 ( n ≥ 2).
Câu 9: Cho các chất: etilen; saccarozơ; axetilen; fructozơ; anđehit axetic; tinh bột; axit fomic; xenlulozơ;
glucozơ. Số chất có thể phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo kết tủa là:
A. 5.
B. 7.
C. 3.
D. 6.
Câu 10: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32
gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị
của m là:
A. 70,24.
B. 43,84.
C. 55,44.
D. 103,67.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 5,40.
B. 6,17.
C. 10,80.
D. 21,60.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 13: Nhiệt phân các muối sau: (NH4)2Cr2O7, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl,
BaSO4. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử tương ứng là:
A. 8 và 5
B. 7 và 4
C. 6 và 4
D. 7 và 5
Câu 14: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô
cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong
phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:
A. 6,06 g.
B. 6,90 g.
C. 11,52 g.
D. 9,42 g.
Câu 15: Cho 16,0 gam Fe2O3 tác dụng với m gam Al (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho
A tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là (biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn)
A. 2,7.
B. 6,3.
C. 8,1.
D. 5,4.
Câu 16: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C 2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X.



Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6
(glucozơ), C2H5Cl, số chất phù hợp với X là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 17: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K 2CO3 0,4M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung
đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 48,96.
B. 71,91.
C. 16,83.
D. 21,67.


Câu 18: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca 2+; 0,6 mol Cl − ; 0,1 mol Mg2+; a mol HCO 3 ; 0,4 mol Ba2+. Cô
cạn dung dịch A, thu được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 90,1.
B. 105,5.
C. 102,2.
D. 127,2.
Câu 19: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C 2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH,
CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?
A. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
C. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
D. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Câu 20: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800
ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 6,40 gam.
B. 4,88 gam.
C. 5,60 gam.
D. 3,28 gam.
Câu 21: Nguyên tử các nguyên tố: A, B, C, D có cấu hình electron tương ứng lần lượt là: 1s 22s22p63s23p5,
1s22s22p63s23p63d104s24p4, 1s22s22p5, 1s22s22p63s23p4. Thứ tự tăng dần tính phi kim là:
A. B < A < D < C.
B. D < B < A < C.
C. B < D < A < C.
D. A < B < C < D.
Câu 22: Có các sơ đồ phản ứng tạo ra các khí như sau:
t0
→ khí Y + …;
MnO2 + HClđặc → khí X + …;
KClO3 
MnO2
0

0

t
t
NH4NO2(r) 
FeS + HCl 
→ khí Z + …;
→ khí M +...;
Cho các khí X, Y, Z, M tiếp xúc với nhau (từng đôi một) ở điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản
ứng là:
A. 5.
B. 3.

C. 4.
D. 2.
Câu 23: Cho các chất sau: C2H5OH; CH3COOH; C6H5OH; C2H5ONa; C6H5ONa; CH3COONa. Trong các
chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau (ở điều kiện thích hợp) là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 24: Trộn ba dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu
được dung dịch X. Dung dịch Y gồm KOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Để trung hoà 150ml dung dịch X cần
vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là:
A. 300.
B. 30.
C. 50.
D. 100.
Câu 25: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn
kém nhau một liên kết π . Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O 2 (ở đktc), sau phản ứng thu
được 16,2 gam H2O. Hỗn hợp A gồm
A. C2H4 và C2H6.
B. C3H4 và C3H6.
C. C3H6 và C3H8.
D. C2H2 và C2H4.
2+
Câu 26: Dung dịch X chứa các ion với nồng độ như sau: Mg aM; Cl 0,9M; Fe3+ bM; H+ 0,3M; SO420,6M và Al3+ cM. Cho từ từ V ml dụng dịch Ba(OH) 2 2M vào 1 lít dung dịch X, để lượng kết tủa thu
được là tối đa thì giá trị của V là:
A. 450.
B. 300.
C. 375.
D. 525.
Câu 27: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O2. X vừa có thể phản ứng với dung dịch NaOH,

vừa có thể phản ứng được với CH 3OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác, ở 1400C). Số công thức cấu tạo có thể
có của X là:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 28: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ba(OH) 2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm
được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic từ tinh bột là:


A. 59,4%.
B. 81,0%.
C. 70,2%.
D. 100,0%.
Câu 29: Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy
hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí và hơi trong đó
tỉ lệ VCO2 : VH 2O = 2 : 3 . Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2 NHCH3
B. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2
C. C2H5C6H5NH2 và CH3(CH2)2NH2
D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2
Câu 30: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s
bằng 7 là
A. 9.
B. 1.
C. 3.
D. 11.
Câu 31: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br 2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b
mol H2O và V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:

A. V = 22,4.(4a - b). B. V = 22,4.(b + 3a). C. V = 22,4.(b + 7a). D. V = 22,4.(b + 6a).
Câu 32: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với Na,
NaOH, CH3OH (ở điều kiện thích hợp). Số phản ứng xảy ra là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 33: Cho các cân bằng sau ở trong bình kín:
CaCO3(r) ƒ CaO(r) + CO2 (k) (1).
CO(k) + Cl2(k) ƒ COCl2 (k)
(2).
CaO(r) + SiO2(r) ƒ CaSiO3(r) (3).
N2(k) + 3H2(k) ƒ 2NH3(k)
(4).
N2(k) + O2(k) ƒ 2NO(k)
(5).
Fe2O3(r) + 3CO(k) ƒ 2Fe(r) + 3CO2(k) (6).
Khi thay đổi áp suất trong bình (giữ nguyên các yếu tố nhiệt độ, nồng độ các chất), các cân bằng không bị
chuyển dịch là
A. (3), (5), (6).
B. (1), (3), (6).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (4).
Câu 34: Oxi hoá 4,4 gam một anđehit đơn chức X bằng oxi (có xúc tác) thu được 6,0 gam hỗn hợpY gồm
axit cacboxylic Z tương ứng và anđehit dư. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Z là axit yếu nhất trong dãy đồng đẳng của nó.
B. X tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3, đun nóng, tạo ra Ag với số mol gấp đôi số mol X phản ứng.
C. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
D. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần 3a mol O2.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các ancol thu được 13,44 lít CO 2 và 15,30 gam H2O.

Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư) thì thu được 5,6 lít H 2. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị
của m là:
A. 8,90.
B. 11,10.
C. 16,90.
D. 12,90.
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung
dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không
khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Nếu cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X và đun nóng, không
có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 11,37%.
B. 11,54%.
C. 18,28%.
D. 12,80%.
Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO 2 (đktc) bằng 250 ml dung dịch KOH xM thu được dung dịch A.
Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch A thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá
trị của x là:
A. 1,4.
B. 0,4.
C. 1,2.
D. 1,5.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y,
10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H 2 (đktc). Để hoà tan hết m gam hỗn hợp X cần tối thiểu V lít
dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử duy nhất là khí NO). Giá trị của V là:
A. 0,88.
B. 0,80.
C. 0,72.
D. 0,48.
Câu 39: Chỉ từ các hoá chất: KMnO 4 (rắn); Zn; FeS; dung dịch HCl đặc, các thiết bị và điều kiện cần
thiết có đủ, ta có thể điều chế được tối đa bao nhiêu khí:

A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 40: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit (hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc
mạng không gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân.


C. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
H 3O +
HCN
→ Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt
Câu 41: .Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CHO 
→ X 
t0
là:
A. CH3CH(OH)CN, CH3CH(OH)COOH.
B. OHCCH2CN, OHCCH2COOH
C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.
D. CH3CN, CH3COOH.
Câu 42: Oxi hoá hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng oxi (có xúc tác) đến phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp axit tương ứng Y có tỉ khối hơi so với X bằng145/97. Thành phần % theo khối lượngcủa
HCHO trong hỗn hợp đầu là
A. 83,33
B. 79,31.
C. 77,32
D. 12,00.

Câu 43: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là
A. 100,0.
B. 97,2.
C. 98,1.
D. 102,8.
Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol. X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ.
B. saccarozơ, glucozơ.
C. tinh bột, glucozơ.
D. xenlulozơ, fructozơ.
Câu 45: Phản ứng nào sau đây không đúng?
t0
A. (NH4)2Cr2O7 
B. Fe2O3 + 6HI → 2FeI3 + 3H2O.
→ Cr2O3 + N2 + 4H2O.
0
t
C. 3CuO + 2NH3 (k) 
→ Cr2O3 + N2 + 3H2O.
→ 3Cu + N2 + 3H2O. D. 2CrO3 + 2NH3 (k) 
Câu 46: Hỗn hợp rắn X chứa Na2O, BaCl2, NaHCO3 và NH4Cl có cùng số mol. Cho hỗn hợp X vào nước
(dư), đun nóng thì dung dịch cuối cùng thu được chứa chất tan
A. NaCl, NaOH.
B. NaCl.
C. NaCl, NaOH, BaCl2.
D. NaCl, NaHCO3, BaCl2.
Câu 47: Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp các chất tan: NaBr; FeCl 3; CuCl2; HCl thì thứ tự phóng
điện ở catot lần lượt là (biết trong dãy điện hoá, cặp Fe3+/Fe2+ đứng sau cặp Cu2+/Cu)
A. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H+, H2O.

B. Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+, H2O.
3+
2+
+
2+
C. Fe , Cu , H , Fe , H2O.
D. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+, H2O.
Câu 48: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete.
Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam
H2O. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C3H7OH.
B. C2H5OH và CH3OH.
C. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
Câu 49: Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng
ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
A. CO2, CH4; SO2, NO2; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…)
B. SO2, N2; CO2, CH4; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
C. CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…); CO, CO2; SO2, H2S.
D. N2, CH4; CO2, H2S; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
Câu 50: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 18,95.
B. 36,40.
C. 26,05.
D. 34,60.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN MÔN HÓA - LẦN 3 – NĂM 2015 - TRƯỜNG THPT CHUYÊN YÊN ĐỊNH 2

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

B
D
A
C
D
D
C
C
A
B

11
12
13

14
15
16
17
18
19
20

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ

A
A
B
B
C
D
C
A
B
A

21
22
23
24
25
26
27
28

29
30

C
B
A
D
D
D
D
B
B
C

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

D
D
A
C
C

D
A
C
B
C

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

A
C
A
A
B
B
C
D
A
D

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 4 - 2015
Môn: Hóa

Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H: 1; Li: 7; C: 12; N: 14; O: 16; Na: 23;Mg: 24;Al: 27; S: 32; Cl:
35,5; K: 39; Ca:40; Cr: 52; Mn: 55; Fe: 56; Cu: 64; Zn: 65;Br: 80; Ba: 137; Ag: 108;Cs: 133

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2:2). Hoà tan 22,2g hỗn hợp A cần
vừa đủ 950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn rất cẩn
thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối. Giá trị V là:
A. 6,72
B. 7,84
C. 5,04
D. 8,86
37
Câu 2: Trong tự nhiên đồng vị Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo
bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O):
A. 8,65%.
B. 8,56%.
C. 9,82%.
D. 8,92%
Câu 3: Hòa tan 1,632 gam Al2O3 trong 100 ml dung dịch HCl 0,1M, H 2SO4 0,5M thu được dung dịch X.
Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M; Ba(OH) 2 0,2M vào X đến khi đạt lượng kết tủa lớn nhất (m gam) thì
hết V ml. Giá trị V và m lần lượt là:
A. 220 – 2,496
B. 250 – 12,976
C. 250 – 14,146
D. 220 – 12,748

Câu 4: E là một este 3 chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH dư, đến khi phản ứng


hoàn toàn thu được ancol X và 8,6 gam hỗn hợp muối Y. Tách nước từ X có thể thu được propenal. Cho
Y tác dụng với dung dịch H 2SO4thu được 3 axit hữu no, mạch hở, đơn chức (trong đó 2 axit có khối
lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau). Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn hơn là:
A. C5H12O2
B. C7H14O2
C. C6H12O2
D. C5H10O2
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn V1 lít khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được dung dịch X.
Hấp thụ hoàn toàn V2 lít khí Cl2 vào dung dịch NaOH (đun nóng) thu được dung dịch Y (Biết các thể tích
khí được đo ở cùng nhiệt độ, áp suất). Nếu khối lượng muối clorua ở 2 dung dịch X, Y bằng nhau thì tỉ lệ
V1/V2 là
A. 1/3.
B. 5/3
C. 3/5.
D. 3/2
Câu 6: Hỗn hợp X có 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, phân tử khối trung bình của X là 31,6. Lấy
6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch (gồm nước và chất xúc tác thích hợp) thu được dung dịch Y và
thấy thoát ra V lít khí khô Z (ở đktc), phân tử khối trung bình của hỗn hợp Z là 33. Biết rằng dung dịch Y
chứa anđêhit với nồng độ 1,3046%. Giá trị của V là:
A. 2,688
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 3,136.
Câu 7: Hoàn tan hết m gam gồm Fe và một oxit sắt (Fe xOy) trong 800ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu
được dung dịch X và 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu
được 132,08 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25,6 gam

B. 21,5472 gam
C. 23,04 gam
D. 27,52 gam
Câu 8: Có các dung dịch sau: Na 3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4 và H3PO4. Hãy cho biết khi trộn các chất trên
với nhau theo từng đôi một thì có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 9: Trong các khẳng định sau, có mấy khẳng định đúng?
(1) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2.
(2) Muối iot là muối ăn có trộn lượng nhỏ KI hoặc I2.
(3) Cho khí clo đi qua dung dịch KOH đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm
lạnh, ta sẽ thu được kali peclorat kết tinh.
(4) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
(5) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 10: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có
mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (đo trong
cùng điều kiện). Đốt cháy 8,64 gam hỗn hợp axit trên thu được 11,44 gam CO 2. Phần trăm khối lượng của
X trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 65,15%
B. 72,22%
C. 35,25%
D. 27,78%
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. SO2 và CO2 là nguyên nhân chính gây ra mưa acid.

B. Hidrazin (N2H4) là nguyên liệu dùng để chế tạo nhiên liệu cho tên lửa.
C. Ozon là nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu.
D. Clo có thể dùng để khử trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
Câu 12: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên?
→Ca ( OH ) 2 + C2 H 2
A. CaC2 + 2 H 2O 

→ Na2CO3 + CH 4
B. CH 3COONa + NaOH 


→ CaCl2 + CO2 + H 2O
C. CaCO3 + 2 HCl 
→ NaCl + N 2 + 2 H 2O
D. NH 4Cl + NaNO2 
Câu 13: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. CO2 + dd BaCl2
B. CO2 + dd Na2CO3
C. SO2 + dd Ba (OH)2 D. CO2 + dd NaClO.
Câu 14: Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH 7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các
chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 50,0
B. 35,5
C. 45,5
D. 30,0
Câu 15: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng ?
A. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W

B. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au
C. Tính cứng của Fe > Cr >Cs
D. Khối lượng riêng của Li < Fe < Os.
Câu 16: Cho 5,8 gam muối FeCO 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa
CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này
hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của mlà:
A. 9,6 gam
B. 11,2 gam
C. 14,4 gam
D. 16 gam
Câu 17: Cho các phản ứng:
0

1) O3 + dd KI →

2) F2 + H2O →

t
3) MnO2 + HClđặc 


4) Cl2 + dd H2S →

5) H2O2 + Ag2O →

t
6) CuO + NH3 


0


t
7) KMnO4 


0

0

t
8) H2S + SO2 


Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 5
B. 7

9) O3 + Ag →
C. 8

D. 6

Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng
B. Không có hiện tượng chuyển màu
C. Xuất hiện kết tủa trắng
D. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
Câu 19: Cho các oxit: SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, NO, N2O5, SO3. Số oxit trong dãy tác dụng được
với nước ở điều kiện thường là:
A. 4

B. 6
C. 7
D. 5
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 22,74% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và
hỗn hợp khí Z có tỉkhối so với hiđro là 20. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu
được dung dịch T và 10,416 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T
thu được 3,186m gam muối khan. m có giá trị gần nhất là:
A. 40
B. 48
C. 47
D. 46
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(1). Hồ tinh bột là hỗn hợp của tinh bột và nước khi đun nóng
(2). Thành phần chính của tinh bột là amilozơ
(3). Các gốc α-glucozơ trong mạch amilopectin liên kết với nhau bới liên kết 1,4-glicozit và 1,6glicozit
(4). Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh
(5). Tinh bột và xenlulozơ đều hòa tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước svayde
(6). Xenlulozơ được dùng để điều chế thuốc súng không khói, sản xuất tơ visco và tơ axetat
(7). Trong bột mì chứa nhiều tinh bột nhất và trong bông nõn chứa nhiều xenlulozơ nhất
(8). Nhỏ vài giọt dung dịch iôt vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh
(9). Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh là nhờ CO2, H2O và ánh sáng mặt trời


(10). Các hợp chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều chứa chức ete và
ancol trong phân tử
Số phát biểu không đúng là
A. 6
B. 4
C. 5

D. 3
Câu 22: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
A. Chất có thể gây nghiện cho con người là moocphin,seduxen, cafein.
B. Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon là do mưa axit, các hợp chất CFC và khí CO2.
C. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính là do khí CO2 và NO2.
D. Hiện tượng mưa axit gây ra là do các khí SO2, NOx, C2H4 và O3
Câu 23: Cho các chất:
(1) dung dịch KOH (đun nóng); (2) H2/ xúc tác Ni, to;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng (6) Na

(4) dung dịch Br2;

Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên ?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 24: Cho phương trình phản ứng sau: C 6H5C2H5 + KMnO4→ C6H5COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH +
H2O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là:
A. 4.
B. 12.
C. 10.
D. 3.
Câu 25: Hidrocacbon A có công thức phân tử C 6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản
phẩm monobrom duy nhất. Số đồng phân của A thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2

Câu 26: Có 1 loại oleum X trong đó SO3 chiếm 70% theo khối lượng.Tính khối lượng nước cần thêm vào
100 gam oleum trên để thu được dung dịch mới trong đó H2SO4 chiếm 80% theo khối lượng:
A. 21,6
B. 10,8
C. 8,8
D. 16,2
Câu 27: Cho 33,2 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa
0,48mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối sunfat. Cô cạn B
thu được m gam muối khan. m có giá trị gần nhất là:
A. 64,4
B. 75,9
C. 67,8.
D. 65, 6
Câu 28: Ứng với công thức phân tử C4H10On có bao nhiêu đồng phân ancol mạch cacbon không nhánh?
A. 13
B. 8
C. 10
D. 9
Câu 29: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là:
A. thạch cao sống.
B. thạch cao khan.
C. đá vôi.
D. thạch cao nung.
Câu 30: Những câu sau đây, câu nào sai?
A. Phân tử NH4NO3 chứa các liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
B. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau.
C. Trong nhóm A, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
D. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.
Câu 31: Geranial (3,7-đimetylocta-2,6-đien-1-al) có trong tinh dầu sả có tác dụng sát trùng, giảm mệt
mỏi, chống căng thẳng, ... Để phản ứng cộng hoàn toàn với 28,5gam geranial cần tối đa bao nhiêu gam

brom trong CCl4?
A. 60 gam.
B. 30 gam.
C. 90 gam.
D. 120 gam.
Câu 32: Phát biểu không đúng là:
A. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
B. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất.
C. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
D. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than
cốc ở 12000C trong lò điện.
Câu 33: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOC2H5 bằng:
A. AgNO3
B. CaCO3.
C. H2O.
D. dung dịch Br2
Câu 34: Cho các chất sau đây :
H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH (X)
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)– COOH
(Y)


H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH
(Z)
H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH
(T)
H2N–CH2–CO–HN–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH (U).
Có bao nhiêu chất thuộc loại đipepit?
A. 2
B. 1

C. 3 D. 4
Câu 35: Cho phản ứng ở 300˚C:
H2(k) + I2(k)⇌ 2HI(k)
Kc = 10
C
C
Cho vào bình H 2 = 0,02M; I 2 = 0,03 M; CHI = 0,1M. Nồng độ cân bằng của HI gần giá trị nào
nhất?
A. 0,004 B. 0,096 C. 0,11Error: Reference source not found D. 0,091
Câu 36: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất
toàn bộ quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch
Ca(OH)2 1M thì thu được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện
thêm kết tủa. Thể tích ancol etylic 460thu được là
A. 0,40 lít.
B. 0,48 lít.
C. 0,60 lít.
D. 0,75 lít.
Câu 37: Cho các chất sau: natri phenolat;1,2-đicloetan; benzyl bromua; phenyl clorua; alanylglixin;
phenyl amoni clorua, axit axetic, ancol benzylic; vinyl axetat, secbutyl fomat. Số chất tác dụng với dung
dịch NaOH đun nóng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 38: Công thức chung của anilin và các chất đồng đẳng là:
A. CnH2n-7N
B. CnH2n+1NO2
C. CnH2n+1 N
D. CnH2n-1NO2
Câu 39: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?

(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng
phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2).
Câu 40: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính
B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
C. Các hợp chất peptit bền trong zmôi trường bazơ và môi trường axit.
D. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh
Câu 41: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: X, Y được
điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác
dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X,
Y, Z, T lần lượt là:
A. Na; Fe; Al; Cu.
B. Al; Na; Cu; Fe.
C. Al; Na; Fe; Cu.
D. Na; Al; Fe; Cu.
Câu 42: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là
A. glixerol với Cu(OH)2.
B. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2.
C. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2.
D. anđehit axetic với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Câu 43: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M X = 23,5. Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được
107,5 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V 1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết
V1 – V = 11,2 (lit) (các khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là:

A. C3H8
B. C2H6
C. C3H6
D. C4H8
0
+ CH3COOH
+
dd
NaOH
+ NH 3 , t
Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hoá:
C2H5Br →
X 
→ Y 
→ C4H11NO2
X, Y lần lượt là
A. C2H5NH3Br, C2H5NH2.
C. C2H5NH3Br, C2H5NH3ONa.

B. (CH3)2NH2Br, (CH3)2NH.
D. C2H5NH2, C2H5NH3Br.


Câu 45: Cho các chất sau: eten, xiclopropan, etilen oxit, caprolactam, vinyl xianua, stiren, toluen,
propenol,axit propenoic, propenal, vinyl amin, phenol, anilin, glyxin, metyl metacrylat, vinyl axetat,
vinyl clorua, axetilen, butađien, isopren. Số chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5

Câu 46: Từ chất X bằng một phản ứng tạo ra C 2H5OH; ngược lại, từ C2H5OH chỉ bằng một phản ứng tạo
ra chất X. Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COO C2H5, CH3CHO, CH3COOCH3, C2H5COONa và C2H5Cl;
số chất phù hợp với X là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH thu được a gam muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH) 2 vừa đủ
thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ m, a, b là:
A. 9m = 20 a – 11b
B. 3m = 22b – 19a
C. 8m = 19 a- 11b
D. m = 11b – 10a
2+
Câu 48: Để chuẩn độ 100ml dung dịch Fe đã axit hoá người ta cho vào 80 ml dung dịch K 2Cr2O7
0,02M. Để chuẩn độ K2Cr2O7dư phải dùng hết 120ml dung dịch KI 0,03M. Để chuẩn độ 150ml dung dịch
Fe2+ trên bằng dung dịch KMnO4 thì thể tích dung dịch KMnO4 0,02M cần dùng là:
A. 60 ml
B. 120 ml
C. 90 ml
D. 30 ml
Câu 49: Điện phân với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa a gam CuSO 4 cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở
đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện phân và thu được dung dịch X. Ngâm 1 lá sắt sạch trong X, kết thúc
phản ứng lấy lá sắt ra, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng lá sắt không thay đổi. Giá trị của a là
A. 32,2.
B. 51,2
C. 44,8.
D. 12.
Câu 50: Cho anđehit X tác dụng với AgNO3/dung dịch NH3 thu được muối của axit cacboxylic Y. Hiđro

hóa hoàn toàn X thu được ancol Z. Cho axit Y tác dụng với ancol Z thu được este G có công thức phân tử
là C6H10O2. Vậy anđehit X là:
A. O=CH-CH=0
B. CH3CH=0
C. CH3CH2CH=0
D. CH2=CH-CH=O
----------- HẾT --------ĐÁP ÁN

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

C
D
B
D
B
A
C
B
A
D


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

B
A
A
C
C
D
C
A
C
C

21
22
23
24
25
26
27
28

29
30

C
A
D
A
B
B
C
D
A
B

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

A
B
D
B
D

C
D
A
D
A

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

C
D
D
A
D
B
B
C
B
D


TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN LAN


ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN I NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh:............................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Đun 6 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng, thu được m gam este (biết hiệu suất của phản ứng este hoá là 75%). Giá trị của m gam là
A. 6,6.

B. 8,8.

C. 13,2.

D. 9,9

Câu 2: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kính của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự
A. M < X < R < Y.

B. Y < M < X < R.

C. M < X < Y < R.

D. Y < X < M < R.


Câu 3: Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch muối có nồng độ
18,199%. Kim loại M là
A. Fe.

B. Mg.

C. Zn.

D. Cu.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn mẫu hợp kim Na-Ba-K trong nước, thu được dung dịch X và 7,84 lít H 2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml.

B. 175ml.

C. 100ml.

D. 150ml.

Câu 5: Monome dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. CH2 =CHCOOCH3.

B. CH2=C(CH3)COOCH3.

C. C6H5CH=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.



Câu 6: Trong số các chất sau: CH4, CO, HCHO, CaC2, H2CO3, CO2, CH3COOH, CH3Cl. Có bao nhiêu
chất là hợp chất hữu cơ?
A. 4
B. 6
C. 2
D. 5
2+
Câu 7: Để khử ion Fe trong dung dịch FeSO4 thành Fe có thể dùng kim loại
A. Sr.

B. Na.

C. Ba.

D. Mg.

Câu 8: Hình bên minh họa cho thí nghiệm
xác định định tính C và H trong hợp chất
hữu cơ.Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự)
là:

A. CaO, H2SO4 đặc.

B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.

C. CuSO4 khan, Ca(OH)2.

D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.

Câu 9: Dung dịch X chứa AlCl3, FeSO4 và ZnCl2. Dẫn khí NH3 đến dư đi qua dung dịch X thu được kết

tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Dẫn khí H 2 dư đi qua Z nung nóng sẽ thu
được chất rắn
A. ZnO, Fe và Al2O3

B. Al2O3 , Fe.

C. Al, Fe và Zn

D. Fe, Zn và Al2O3

Câu 10: Cho 0,1 mol α-amino axit (X) phản ứng hết với HCl thu được 12,55g muối. X là
A. Alanin

B. Phenylalanin

C. Glixin

D. Valin

Câu 11: Trong số các dung dịch: KHCO 3, NaCl, C2H5COONa, NH4NO3, NaHSO4, C6H5ONa, những
dung dịch có khoảng pH > 7 là
A. NaCl, C6H5ONa, C2H5COONa.

B. NH4NO3, C2H5COONa, NaHSO4.

C. KHCO3, NH4NO3, NaCl.

D. KHCO3, C6H5ONa, C2H5COONa.

Câu 12: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại

tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

C. Tơ tằm và tơ enang.

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 13: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá kim loại như sau:
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ , Ag+/Ag
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch AgNO3.

B. Fe và dung dịch FeCl3.

C. dung dịch Fe(NO3)3 và dung dịch AgNO3.

D. Fe và dung dịch CuCl2.

Câu 14: Clo hóa Ankan X (tỉ lệ số mol 1:1) trong điều kiện chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo
là đồng phân của nhau. Tên của X là
A. Metan.

B. Butan.

C. Etan.

D. Pentan.


Câu 15: Để trung hòa vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M cần 100 ml dung dịch CH3COOH x (M). Giá trị


của x?à
A. 0,75M.

B. 0,25M.

C. 0,1M.

D. 0,5M.

Câu 16: Cho các chận xét sau:
(1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1% .
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại mono saccarit.
(4) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói.
(5) Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột, ống nghiệm đựng dung dịch hồ
tinh bột nhuốm màu xanh tím.
(6) Saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng
gương, tráng ruột phích.
Số nhận xét đúng là
A. 5.

B. 6.

C. 3

D. 4


Câu 17: Trong phản ứng oxi hóa khử sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8 HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
A. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá

B. Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử

C. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử

D. Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử.

Câu 18: Cho 150ml dung dịch saccarozơ chưa rõ nồng độ đem thủy phân hoàn toàn, thu toàn bộ sản
phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 12,96 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của
dung dịch saccarozơ đã dùng là
A. 0,10M.

B. 0,20M.

C. 0,40M.

D. 0,80M.

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO bằng một lượng vừa đủ 150ml
dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,445.

B. 9,795.

C. 7,095.

D. 7,995.


Câu 20: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n

B. m = 2n +1

C. m = 2n - 2

D. m = 2n + 2

Câu 21: Một dung dịch chứa x mol Mg2+, y mol Na+, 0,02 mol Cl– và 0,025 mol SO42–. Tổng khối lượng
các muối tan có trong dung dịch là 4,28 gam. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,03 và 0,01.

B. 0,015 và 0,04.

C. 0,02 và 0,03.

D. 0,02 và 0,05.

Câu 22: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-.

B. sự khử ion Na+

C. sự oxi hoá ion Cl-.

D. sự oxi hoá ion Na+.


C. CO2

D. HCl

Câu 23: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO2

B. Na2O

Câu 24: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin.
B. axit axetic.
C. alanin.
D. metylamin
Câu 25: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 6 gam ancol Y. Mặt khác 2,7


gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,5

B. 21,6

C. 5,4

D. 9,7

Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH.

B. CH3CH2OH và CH3CHO.


C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Câu 27: Dẫn 4,48 lít khí CO (ở đktc) đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần
trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là:
A. Fe3O4; 75%.

B. FeO; 75%.

C. Fe2O3; 75%.

D. Fe2O3; 65%.

Câu 28: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k)

t 0, xt

2NH3 (k)

Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 2 lần.

B. tăng lên 6 lần.

C. giảm đi 2 lần.


D. tăng lên 8 lần.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2
bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75%; 25%.

B. 20%; 80%.

C. 35%; 65%.

D. 50%; 50%.

C. 0,13.

D. 0,10.

Câu 30: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm
Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ
thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị
của x là:

A. 0,12.

B. 0,11.

Câu 31: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Cu; Fe
và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 1.

B. 3.


C. 2.

D. 4.

Câu 32: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. glixerol, axit axetic, glucozơ.

B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.

C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.

D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.

Câu 33: Cho m gam bột Fe vào 300 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,6M, sau
một thời gian thu được 28,72 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 8,1 gam bột Al vào dung dịch
X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 18,51 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của
m là.
A. 8,4.

B. 16,8.

C. 16.

D. 5,6.

Câu 34: Hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở X và Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một Error: Reference



×