Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thực trạng một số phần hành của Công ty Cp tập đoàn Thành Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.91 KB, 48 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

Mục lục
MỤC LỤC........................................................................................................................................ 1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 2
PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CP TẬP
ĐOÀN THÀNH NAM.................................................................................................................. 13
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ....................................................................................... 41
KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 47

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong nền kinh tế nước ta, nghành công nghiệp đang là một nghành
có tốc độ phát triển nhanh được nhà nước chú trọng nhất .Nắm bắt được xu
thế tất yếu của nền kinh tế Công ty CP Tập đoàn Thành Nam– một trong
những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Thép- Inox đã
không nghừng đổi mới công nghệ, dịch vụ của mình để bắt kịp được với xu


thế thời đại.
Công ty CP Tập đoàn Thành Nam tiền thân là Công ty TNHH Thành Nam,
được thành lập vào ngày 15 tháng 07 năm 2004. Trải qua một quá trình phấn
đấu không ngừng, Thành Nam từ một doanh nghiệp quy mô nhỏ nay đã trở
thành một Tập đoàn hàng đầu chuyên cung cấp các loại inox ở Việt Nam. .
Nhằm mục tiêu tìm hiểu được quy trình kinh doanh cũng như thực trạng công
tác kế toán tại Công ty CP Tập đoàn Thành Nam em xin phép trình bày bản
báo cáo kiến tập này .
Nội dung cụ thể của báo cáo được trình bày như sau:
Phần 1:Tổng quan chung về công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam
Phần 2:Thực trạng một số phần hành củaCông ty Cp tập đoàn
Thành Nam
Phần 3:Nhận xét và kiến nghị

Được sự giúp đỡ nhiệt tình của Thạc sĩNguyễn Ngân Giangvà các cô
chú, anh chị trong phòng kế toánCông ty CP Tập đoàn Thành Nam, em đã
hoàn thành báo cáo này. Với kiến thức tích luỹ còn hạn chế, phạm vi đề tài
rộng và thời gian thực tế chưa nhiều nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được sự góp ý, phản hồi của các thầy cô giáo cùng các
cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty CP Tập đoàn Thành Nam để bài
viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

3


Khoa Kế toán – Kiểm Toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN
THÀNH NAM
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển đơn vị.

1.1.1Tên và địa chỉ công ty

Tên công ty
Tên thường gọi
Tên giao dịch
Tên viết tắt

Công ty CP tập đoàn Thành Nam
Công ty CP tập đoàn Thành Nam
Công ty CP tập đoàn Thành Nam
Thành Nam Group

Trụ sở chính

Tầng 3 tòa nhà Landmark Tower, Nam Từ Liêm, Hà
Nội

Mã số thuế

0 1 0 1 5 1 5 6 8 6


Điện thoại
Fax
Email
Website
Văn phòng đại diện
Giấy

chứng

ĐKKD
Vốn điều lệ

nhận

(84-4)3.787.1397
(84-4)3.787.1395

Thanhnamgroup.com.vn
Tầng 3 tòa nhà Landmark Tower, Nam Từ Liêm, Hà
Nội
0101515686
200.000.000.000( Hai trăm tỉ đồng )

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


4

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

1.1.2Nghành nghề kinh doanh .














Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Chi tiết: buôn bán máy
móc, thiết bị vật tư trong lĩnh vực công nghiệp, cơ khí và xây dựng.
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê. Chi tiết kinh doanh bất động sản: khai thác cho thuê kho bãi và
lưu trữ hàng hóa.
vận tải hành khách đường bộ khác. Chi tiết vận tải hành khách theo hợp
đồng.
vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Chi tiết: vận tải hàng hóa, dịch vụ vận tải
hàng hóa.
Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng khác. Chi tiết: xây dựng các công
trình dân dụng, công nghiệp, giao thông.

Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác. Chi tiết: buôn bán ô tô, xe máy.
Đại lý, môi giới, đấu giá. Chi tiết: môi giới thương mại, đại lý mua bán ký
gửi hàng hóa.
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày. Chi tiết dịch vụ khách sạn( không bao gồm kinh
doanh quán bar).
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động. Chi tiết: dịch vụ nhà
hàng ăn uống ( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ
trường).
Sản xuất máy thông dụng khác. Chi tiết: sản xuất máy móc, thiết bị vật tư
trong lĩnh vực công nghiệp, cơ kim khí và xây dựng.
Bốc xếp hàng hóa. Chi tiết: bốc xếp.
Bán buôn kim loại và quặng kim loại. Chi tiết buôn bán các loại sắt thép.
Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu. Chi tiết: Sản
xuất gia công các loại sản phẩm cơ khí.

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

1.1.3Một số chỉ tiêu kinh tế của đơn vị
STT Chỉ tiêu
1
2

3
4
5
6
7
8
9

2012
685,931,031,52

Tài sản ngắn hạn

5

Tài sản dài hạn

4

Nợ phải trả

5

Chênh lệch năm Tỷ lệ
13/12
%

2013
418,259,508,1
35


67,165,445,09

65,481,325,7
56

650,126,601,37
102,969,875,24
Vốn chủ sở hữu
4
Doanh thu bán 1,394,487,733,21
hàng
5
1,357,762,496,22
Giá vốn hàng bán
0
36,725,237,99
Lợi nhuận gộp
5
Lợi nhuận trước
1,597,137,44
thuế
9
1,597,137,44
Lợi nhuận sau thuế 9

(267,671,523,3
90)

424,816,766,

835
58,924,067,0
56
1,283,118,954,
933
1,286,210,522,4
00
(3,120,174,
717)
(45,357,925,
730)
(45,357,925,
730)

(1,684,119,3
38)
(225,309,834,5
40)
(44,045,808,1
88)
(111,368,778,2
82)
(71,551,973,8
20)
(39,845,412,7
12)
(46,955,063,1
79)
(46,955,063,1
79)


39
3
35
43
8
5
108
2,940
2,940

 Phân tích chỉ tiêu kinh tế năm 2013

Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2013 thì Tài sản và Nguồn vốn của doanh nghiệp
đều giảm so với năm 2012.Chiếm phần lớn trong tổng Tài sản là tài sản ngắn
hạn.Tại thời điểm cuối năm giá trị tài sản ngắn hạn là 418.259 triệu đồng giảm
26.671 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng giảm 39%. Tài sản dài hạn chỉ
giảm 1,6 tỷ đồng tương ứng với 3%. Điều này chứng tỏ cơ cấu phân bổ vốn của
doanh nghiệp tập chung chủ yếu vào tài sản ngắn hạn và chính sách đầu tư trong
năm cũng tập chung chủ yếu cho tài sản ngắn hạn.
Việc tài sản ngắn hạn giảm nguyên nhân chính là do các khoản phải thu giảm
214.353 triệu đồng. Các khoản phải thu giảm có thể thấy việc thu hồi các khoản
nợ và siết chặt việc bán chịu với các bạn hàng.
Trong tài sản dài hạn của doanh nghiệp thì các khoản đầu tư tài chính dài hạn
chiếm phần lớn nhất 55.309 triệu đồng tương ứng với 84,46%...
Nợ phải trả cuối năm 2013 giảm 225.309 triệu đồng tương ứng giảm 35% so với
năm 2012.Trong đó vốn chủ sở hữu giảm 44.045 triệu đồng tương ứng giảm
43%.Có thể thấy doanh nghiệp thực hiện chính sách với nguồn tài trợ chủ yếu từ
nguồn vốn huy động nợ.Chính sách tài chính này mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp khi doanh nghiệp sử dụng nợ có hiệu quả. Tuy nhiên điều này cũng gia


Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

tăng mức độ phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp nên có thể gặp khó khăn
nếu ROA bé hơn chi phí sử dụng vốn.
Chính sách tài chính của doanh nghiệp với phần lớn là nợ phải trả.Trong đó chủ
yếu là nợ ngắn hạn, điều này sẽ mang lại cho doanh nghiệp cơ hội để tận dụng
tính chất đòn bẩy tài chính của hệ số nợ và chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp đối
với các chủ nợ khá tốt.
Doanh thu bán hàng năm 2013 giảm 111.368 triệu đồng so với năm 2012 tương
ứng giảm 8%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế suy thoái, sản lượng hàng
hóa bán ra của doanh nghiệp giảm, cùng với đó giá vốn hàng bán cũng giảm tuy
nhiên chỉ giảm 5% tương ứng giảm 71.551 triệu đồng. Do đó làm cho lợi nhuận
gộp của công ty bị lỗ 3.120 triệu đồng. Có thể thấy lợi nhuận gộp năm 2013
giảm so với năm 2012 là 39.845 triệu đồng tương ứng với 108%.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nên kéo theo lợi nhuận trước
thuế và lợi nhuận sau thuế giảm 46.955 triệu đồng tương ứng giảm 2.940%. Có
thể thấy đây là một năm làm ăn rất khó khăn của doanh nghiệp.
 Phân tích chỉ tiêu kinh tế năm 2014
STT Chỉ tiêu
1

2
3
4
5
6
7
8
9

2013

2014

418,259,508,1
Tài sản ngắn hạn

35

Tài sản dài hạn

56

Nợ phải trả

35

497,997,118,7
03

65,481,325,7


58,924,067,0
56
1,283,118,954,9
Doanh thu bán hàng 33
1,286,210,522,4
Giá vốn hàng bán
00
(3,120,174,7
Lợi nhuận gộp
17)
Lợi nhuận trước
(45,357,925,7
thuế
30)
(45,357,925,7
Lợi nhuận sau thuế
30)

79,737,610,5
68

54,517,131,5
76

424,816,766,8
Vốn chủ sở hữu

Chênh lệch


(10,964,194,1
80)

342,934,223,9
69

(81,882,542,8
66)

209,580,026,3
10

150,655,959,2
54

773,009,999,3
25

(510,108,955,6
08)

759,225,213,0
02

(526,985,309,3
98)

13,763,460,2
45


16,883,634,9
62

53,007,112,9
48

98,365,038,6
78

50,655,959,2
53

96,013,884,9
83

Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2014 thì Tài sản và Nguồn vốn của doanh nghiệp
đều tăng so với năm 2013. Chiếm phần lớn trong tổng Tài sản là tài sản ngắn
hạn. Tại thời điểm cuối năm giá trị tài sản ngắn hạn là 497.997 triệu đồng tăng
79.737 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 19%. Tài sản dài hạn chỉ
giảm 10.964 triệu đồng tương ứng với 17%. Điều này chứng tỏ cơ cấu phân bổ

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập

Tỷ lệ
%
1
9
1

7
1
9
25
6
4
0
4
1
54
1
21
7
21
2


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

vốn của doanh nghiệp tập chung chủ yếu vào tài sản ngắn hạn và chính sách đầu
tư trong năm cũng tập chung chủ yếu cho tài sản ngắn hạn.
Việc tài sản ngắn hạn tăng nguyên nhân chính là do các khoản phải thu tăng
94.988 triệu đồng. Các khoản phải thu tăng có thể thấy chính sách bán hàng của
doanh nghiệp đã cởi mở hơn với các bạn hàng.
Trong tài sản dài hạn của doanh nghiệp thì các khoản đầu tư tài chính dài hạn
chiếm phần lớn nhất 46.000 triệu đồng tương ứng với 84,38%....

Nợ phải trả cuối năm 2014 giảm 81.882 triệu đồng tương ứng giảm 19% so với
năm 2013. Trong đó vốn chủ sở hữu tăng 150.655 triệu đồng tương ứng tăng
256% chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng tăng mức độ tự chủ về tài chính trong
năm nhưng cơ cấu vốn cơ bản chưa có sự thay đổi, cần xem xét chi tiết nguồn
vốn chủ sở hữu tăng thêm là từ phương thức huy động vốn nào.
Chính sách tài chính của doanh nghiệp với phần lớn là nợ phải trả.Trong đó chủ
yếu là nợ ngắn hạn, điều này sẽ mang lại cho doanh nghiệp cơ hội để tận dụng
tính chất đòn bẩy tài chính của hệ số nợ và chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp đối
với các chủ nợ khá tốt.
Doanh thu bán hàng năm 2014 giảm 510.108 triệu đồng so với năm 2013 tương
ứng giảm 40%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế suy thoái, sản lượng hàng
hóa bán ra của doanh nghiệp giảm, cùng với đó giá vốn hàng bán cũng giảm tuy
nhiên giảm 41% tương ứng giảm 526.985 triệu đồng. Do đó lợi nhuận gộp của
công ty lãi 13.763 triệu đồng. Có thể thấy lợi nhuận gộp năm 2014 tăng so với
năm 2013 là 16.883 triệu đồng tương ứng với 541%. Mặc dù sản lượng hàng hóa
bán ra của doanh nghiệp tiếp tục giảm tuy nhiên việc quan hệ tốt với các nhà
cung cấp cũng như tìm thêm được nhà cung cấp với mức giá hợp lý nên doanh
nghiệp đã giảm tối đa được chi phí mua hàng qua đó giảm được giá vốn hàng
bán.
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2014 đạt 53.007 triệu đồng tăng so
với năm 2013 là 98.365 triệu đồng tương ứng tăng 217%. Kéo theo lợi nhuận
sau thuế đạt 50.655 triệu đồng. tăng so với năm 2013 là 96.013 triệu đồng ứng
với tăng 212%. Có thể thấy đây là một năm đại thành công với doanh nghiệp khi
khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp đã phát huy tác dụng rất lớn và đem lại
55.536 triệu đồng. Các phương án đầu tư của ban giám đốc là đúng đắn và nên
tiếp tục phát huy.

1.1.4Nội quy, quy chế của đơn vị, thỏa ước lao động tập thể
1.1.4.1 Trật tự trong doanh nghiệp:



Tất cả CBNV, người lao động đến nơi làm việc đúng giờ, sử dụng hết

thời gian làm việc cho sản xuất và công tác. Không làm việc riêng trong thời
gian làm việc, không làm trở ngại đến công việc của những đồng nghiệp xung
quanh.
Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


8

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

Giải quyết công việc trên tinh thần trách nhiệm vì lợi ích của Công ty,

không được có biểu hiện gây phiền hà, sách nhiễu.


Trong giờ làm việc không được tiếp khách riêng, không sử dụng các

trang thiết bị văn phòng vào mục đích cá nhân. Trường hợp đặc biệt phải
được phép của người phụ trách trực tiếp và phải tuân theo những quy định của
Công ty.

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đúng thời hạn, khi gặp khó khăn trở

ngại phải báo cáo với người phụ trách để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết kịp thời
1.1.4.2 Thời gian làm việc:
− Tất cả nhân viên công ty đều phải đến công ty trước 5 phút để sắp xếp công
việc. Thời gian làm việc 8 giờ một ngày, từ thứ hai đến thứ bảy.
− Do yêu cầu công việc nhân viên có thể làm thêm ngoài giờ theo sự phân công
của lãnh đạo và được hưởng lương làm thêm giờ .
Sáng: 8h00 đến 11h30
Chiều: 13h00 đến 17h30
Đối với các nhân viên nhà xa , nhân viên được công ty cử đi học nghiệp vụ có
thể làm bù hay nghỉ bù và phải đảm bảo có thời gian nghỉ ngơi hợp lý đảm
bảo sức khỏe để làm việc lâu dài .
- Trường hợp tang ma hiếu hỷ, ốm đau, công việc gia đình đột xuất thì
phải báo cho người quản lý bộ phận hoặc báo cho lãnh đạo công ty tránh
trường hợp nghỉ trước báo trễ làm ảnh hưởng kế hoạch chung của công ty.
1.1.4.3 Trách nhiệm vật chất và hình thức kỷ luật.
a,Trách nhiệm vật chất.

Mọi CBCNV và người lao động nếu vì thiếu tinh thần trách
nhiệm làm hư hỏng, mất mát tài sản, trang thiết bị hoặc hành vi khác gây thiệt
hại cho tài sản của Công ty thì phải bồi thường theo giá trị hiện vật hoặc chịu
trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội



9

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, làm mất các tài sản

khác do Công ty giao hoặc tiêu hao nguyên liệu quá mức cho phép thì tuỳ
trường hợp cụ thể phải bồi thường thiệt hại một phần hay toàn bộ theo giá thị
trường. Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ xuất thì sẽ bị xử lý theo
quy định tại điều 60 của Bộ luật Lao động. Nếu gây thiệt hại nhưng ở trường
hợp bất khả kháng thì không bị xử lý.
b, Các hình thức kỷ luật.
Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi bị xử lý một trong
những hình thức sau đây:
* Khiển trách:
Vi phạm kỷ luật lao động phạm lỗi lần đầu ở mức độ nhẹ, xử lý bằng văn
bản thông báo toàn Công ty. Thi hành kỷ luật với hình thức khiển trách đối
với các hành vi vi phạm một trong các quy định sau:
 Không chấp hành giờ giấc làm việc (đi muộn, về sớm)theo quy định
của Công ty.
 Nghỉ việc 1 đến 3 ngày không có lý do chính đáng, không hoàn thành
nhiệm vụ đúng thời hạn, đúng yêu cầu vì lý do chủ quan hoặc vì năng lực yếu
kém từ 3 lần trở lên trong năm công tác.
 Làm việc riêng trong giờ làm việc; sử dụng trang thiết bị của cơ quan
phục vụ lợi ích riêng cá nhân(đã bị nhắc nhở).
 Uống Bia, Rượu, chơi cờ, đánh bài, các hình thức cá độ khác… trong
giờ làm việc.
‫٭‬Chuyển làm công việc khác:
Với mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương trong thời
hạn tối đa là 6 tháng, được áp dụng đối với người lao động vi phạm một các

quy định sau:
 Đã bị khiển trách bằng văn bản mà tái phạm hoặc thường xuyên không
hoàn thành công việc được giao.
 Không thực hiện đúng các quy định về trật tự trong doanh nghiệp, viết
đơn khiếu nại, tố cáo sai sự thật, vượt quá thẩm quyền làm thiệt hại đến uy tín
của Công ty.

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

 Không trung thực khi khai báo hồ sơ lý lịch, văn bằng, chứng chỉ học
vấn.
 Lái xe vi phạm luật giao thông, gây tai nạn làm ảnh hưởng đến Công
ty.
 Lợi dụng danh nghĩa Công ty ký kết hợp đồng phục vụ lợi ích cá nhân.
‫٭‬Xử lý sa thải được áp dụng trong các trường hợp sau:
 Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, số liệu kỹ thuật về các
mặt hoạt động của Công ty hoặc có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài
sản và lợi ích của Công ty (có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên).
 Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái
phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật. .
 Nghiện ma tuý và các chất kích thích khác đã bị cấm theo quy định của

Nhà nước và đã được điều trị 06 tháng vẫn không khỏi.
 Bị bệnh tâm thần, bệnh nguy cơ lây nhiễm cao…đã được Công ty cho
đi chữa trị nhưng không khỏi, không đảm bảo sức khoẻ để làm việc(theo kết
luận của cơ quan Ytế).
 Bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phải chịu án phạt tù giam vì những vi
phạm pháp luật khác.

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

1.1.5 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam có mô hình sản xuất dưới dạng
công ty Cổ phần.Đứng đầu là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc phải chịu
hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của công ty.
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

BAN KIỂM SOÁT


TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC

PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN

PHÒNG XUẤT
KHẨU

PHÒNG NHẬP
KHẨU

Vũ Minh Quân_KT3-K7

PHÒNG HCNS

PHÒNG KD
NỘI ĐỊA

PHÒNG
LOGISTICS

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


12

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

1.1.5.2Tổ chức bộ máy quản lý
* Tổng giám đốc: Là người chỉ đạo bộ máy quản lý của công ty, thay mặt
công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty
mình, đồng thời chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và tất cả các bộ phận khác.
* Các phòng ban chức năng:
 Phòng tài chính- kế toán:
Phòng tài chính- kế toán có chức năng tham mưu giúp việc cho GĐ công
ty, làm công tác tổ chức, quản lý và điều hành kinh doanh cho phù hợp với
quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng thời kỳ cụ thể:
 Đối với công tác tổ chức lao động, tiền lương: Có chức năng
giúp cho GĐ công ty quản lý toàn bộ công tác lao động và tiền lương trong
phạm vi toàn bộ công ty.
 Đối với công tác hành chính: Có nhiệm vụ giúp cho GĐ duy trì
mọi hoạt động chung của công ty trong quá trình sản kinh doanh.
 Phòng hành chính nhân sự:
Tiếp đón khách khi khách đến công ty để giao dịch.Các điện thoại viên
của quầy lễ tân và các chức năng thông tin liên lạc phục vụ khách đều nằm ở
bộ phận này.
Chủ động tìm kiếm đối tác để phát triển, mạng lưới phân phối, từng bước mở
rộng thị trường trong và ngoài nước.Nghiên cứu và tham mưu cho Ban Giám
đốc trong công tác định hướng kinh doanh và xuất nhập khẩu. Đây là chức
năng, nhiệm vụ chủ yếu của Phòng Kinh doanh;

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH CHỦ
YẾU CỦA CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN THÀNH NAM
Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty CP tập đoàn Thành
Nam
Các chính sách kế toán chung:
Các chế độ áp dụng cụ thể là:
 Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 đến hết 31/12 (năm dương lịch).
 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng:Công ty áp dụng chế độ kế toán
theo Thông tư 200/2014/TT-BTC, tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế
độ kế toán Việt Nam hiện hành.
 Hình thức kế toán áp dụng: Sổ kế toán trên phần mềm máy tính
 Hiện nay, công ty đang áp dụng phương pháp xác định giá trị hàng tồn
kho theoPhương pháp Bình quân gia quyền theo từng tháng.
 Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
 Ngoài ra, công ty còn áp dụng các nguyên tắc và phương pháp kế toán
khác.
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán:
Tài chính Doanh nghiệp áp dụng chứng từ theo thông tư số
200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính.

Vũ Minh Quân_KT3-K7


Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN
VỐN BẰNG
TIỀN

KẾ TOÁN
HÀNG HÓA

KẾ TOÁN
CÔNG NỢ

KẾ TOÁN
TỔNG HỢP

2.1.1 Chức năng và nhiện vụ:
 Kế toán trưởng:

a. Chức năng:

- Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với tổ chức kinh doanh
của công ty.
- Chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc công ty về các công việc thuộc
phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của Kế toán trưởng.
b. Nhiệm vụ:
- Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong đơn vị kế
toán;
- Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định của Luật Kế toán và phù
hợp với hoạt động của công ty;
- Lập Báo cáo tài chính.
 Kế toán vốn bằng tiền:
a. Chức năng:
- quản lý và lưu chuyển tiền trong doanh nghiệp.
b. nhiệm vụ:
- Kế toán phải ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời mọi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh về các hoạt động : hoạt động nguồn vốn, sử dụng
vốn và các dịch vụ ngân hàng khác theo đúng pháp lệnh kế toán thống
kê của Nhà nước và các thể lệ chế độ kế toán ngân hàng quy định. Trên
cơ sở đó để bảo vệ an toàn tài sản của bản thân ngân hàng cũng như tài
sản của toàn xã hộ bảo quản tại ngân hàng.

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

15


Khoa Kế toán – Kiểm Toán

- Kế toán vốn bằng tiền phải phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo
đúng phương pháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung
cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất để phục vụ
cho việc chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động kinh doanh ngân hàng và thực thi
các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
- Kế toán vốn bằng tiền giám phải giám sát quá trình sử dụng tài sản
(vốn) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các loại tài sản thông qua kiểm
soát trước (tiền kiểm) các nghiệp vụ bên nợ và nghiệp vụ bên có của
bảng tổng kết tài sản ở từng đơn vị ngân hàng cũng như toàn hệ thống.
Từ đó góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán
kế toán của ngân hàng cũng như của nền kinh tế.

-


a.

 Kế toán công nợ:
a. Chức năng:
Kiểm tra nội dung, các điều khoản trong hợp đồng có liên quan đến
điều khoản thanh toán.
Kiểm tra công nợ
b. Nhiệm vụ:
- Đề xuất khi có điều chỉnh ,sửa đổi , thanh huỷ hóa đơn .
- Lập nhu cầu và đề xuất đặt in ấn phẩm theo tình hình sử dụng .
- Khi chứng từ chưa hoàn chỉnh thì chủ động liên hệ khách hàng để
hoàn thành nghiệp vụ thu chi.
- Chủ động nhắc nhở thanh toán công nợ.

- Đề xuất với Kế toán trưởng mức thanh toán và thời hạn thanh toán với
khách hàng.
Kế toán Hàng hóa:
Chức năng:

- Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng cung cấp, nhà nước nắm được tình hình kinh doanh
và tình hình tài chính của doanh nghiệp,từ đó thực hiện chức năng quản
lý kiểm soát vĩ mô nền kinh tế,đồng thời nhà nước có thể kiểm tra việc
chấp hành về kinh tế tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Ngoài ra thông qua số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng cung cấp, các bạn hàng của doanh nghiệp biết được khả năng
mua-dự trữ-bán các mặt hàng của doanh nghiệp để từ đó có quyết định
đầu tư,cho vay vốn hoặc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp bạn.
b. Nhiệm vụ:

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

- Ghi chép đấy đủ kịp thời khối lượng thành phẩm hàng hoá dịch vụ
bán ra và tiêu thụ nội bộ,tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã
bán,chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản chi

phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng.
- Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện,kế hoạch bán hàng,kế hoạch lợi
nhuận,phân phối lợi nhuận và lỷ luật thanh toán,làm tròn nghĩa vụ đối
với nhà nước.
- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hinhg bán
hàng,xác định kết quả và phân phối kết quả,phục vụ cho việc lập báo
cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

2.1.2 Hình thức ghi sổ:
Công ty đang áp dụng ghi sổ theo hình thức kế toán: Nhật ký chung

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

18


Khoa Kế toán – Kiểm Toán

Trình tự hạch toán theo hình thức Kế toán trên máy vi tính được phản ánh
như sau:
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
Fast

SỔ KẾ TOÁN

- Sổ chi tiết
- Sổ tổng hợp
MÁY VI TÍNH
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG LOẠI

- Sổ chi tiết

- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

Phần mềm kế toán máy công ty đang sử dụng: Fast Accounting

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

2.1.3 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo kế toán được trình bày nhằm mục đích tổng hợp và
trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn của
doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp trong một năm tài chính. Nó cũng nhằm cung cấp các thông tin kinh
tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong năm tài chính đã qua cũng như dự đoán trong tương lai. Thông tin trên
báo cáo tài chính cũng là căn cứ quan trọng cho việc đưa ra những quyết
định về quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chủ sở
hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp, đồng
thời cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nước.
Cuối mỗi năm, kế toán tổng hợp của công ty phải lập các báo cáo tài
chính để nộp cho các cơ quan quản lý nhà nước bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính gửi cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
- Bảng cân đối tài khoản
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo công ty còn lập thêm
một số báo cáo:
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bảng cân đối công nợ khách hàng

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán – Kiểm Toán


2.2.Thực trạng về kế toán Bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty CP
tập đoàn Thành Nam
2.2.1. Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán áp dụng
2.2.1.1. Các phương thức bán hàng
 Bán buôn hàng hóa: là bán hàng cho các đơn vị sản xuất kinh doanh để
tiếp tục quá trình lưu chuyển hàng hoá. Đối với công ty Thành Nam thì
thường áp dụng phương thức bán hàng qua kho - hàng hoá mua về
được nhập kho rồi từ kho xuất bán ra.
 Bán lẻ hàng hóa: là bán hàng cho người tiêu dùng, chấm dứt quá trình
lưu chuyển hàng hoá.
2.2.1.2. Các phương thức thanh toán
 Bán hàng thu tiền ngay: hàng hóa sau khi giao cho khách hàng phải
được thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
 Bán hàng chưa thu tiền: khi công ty xuất hàng thì số hàng này được coi
là tiêu thụ và kế toán tiến hành ghi nhận doanh thu và theo dõi trên sổ
chi tiết công nợ.

2.2.2 Đặc điểm của hàng hóa
2.2.2.1 Khái niệm Hàng hóa
Trong kinh tế học chính trị Mac- Lê nin, hàng hóa được định nghĩa là sản
phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa có thể là hữu hình
như sắt thép, quyển sách hay ở dạng vô hình như sức lao động. Karl Marx
định nghĩa hàng hóa là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu
con người nhờ vào các tính chất của nó.
 Trải qua gần một thế kỷ ra đời và phát triển, ngày nay thép không gỉ đã
được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực dân dụng và công nghiệp với hơn
100 mác thép khác nhau.
 Trong ngành luyện kim, thuật ngữ thép không gỉ (inox) được dùng để chỉ
một dạng hợp kim sắt chứa tối thiểu 10,5% crôm. Tên gọi là "thép không


Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

gỉ" nhưng thật ra nó chỉ là hợp kim của sắt không bị biến màu hay bị ăn
mòn dễ dàng như là các loại thép thông thường khác. Vật liệu này cũng có
thể gọi là thép chống ăn mòn. Thông thường, có nhiều cách khác nhau để
ứng dụng inox cho những bề mặt khác nhau để tăng tuổi thọ của vật dụng.
Trong đời sống, chúng xuất hiện ở khắp nơi như những lưỡi dao cắt hoặc
dây đeo đồng hồ...
 Thép không gỉ có khả năng chống sự ôxy hoá và ăn mòn rất cao, tuy
nhiên sự lựa chọn đúng chủng loại và các thông số kỹ thuật của chúng để
phù hợp vào từng trường hợp cụ thể là rất quan trọng.

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

23


Khoa Kế toán – Kiểm Toán

2.2.2.2 Phân loại, đánh giá hàng hóa
Bảng danh mục hàng hóa.
Inox cán nóng
Loại hàng
AISI-SUS 304
AISI-SUS 316-316L
AISI-SUS 309, 310, 321

Độ dày

Khổ rộng

Bề mặt

3.0mm ~ 30mm

1219mm, 1500mm, 1524mm

Black, No.1

3.0mm ~ 30mm

1219mm, 1500mm, 1524mm

Black, No.1

3.0mm ~ 30mm


1219mm, 1500mm, 1524mm

Black, No.1

Inox cán nguội
Loại hàng
AISI-SUS 304
AISI-SUS 430
AISI-SUS 316-316L
AISI-SUS 201-202

Độ dày

Khổ rộng

Bề mặt

3.0mm ~ 30mm

1219mm, 1500mm, 1524mm

2B, BA

3.0mm ~ 30mm

1000mm, 1219mm

2B, BA

3.0mm ~ 30mm


1219mm, 1500mm, 1524mm

2B, BA

3.0mm ~ 30mm

1000mm, 1219mm

2B, BA

Inox trang trí
Loại hàng
Ống inox 304 (8%
Ni)
Hộp
vuông/chữ
nhật inox 304 (8%
Ni)
Ống inox 201
(0.8% Ni)
Hộp
vuông/chữ
nhật inox 201
(0.8% Ni)

Đường kính

Độ dày


Chiều dài

Ø 9.5mm -76.3mm

0.4mm-2.0mm

6m hoặc theo yêu cầu

15mm ~60mm x 15mm ~ 60mm

0.4mm-2.0mm

6m hoặc theo yêu cầu

Ø 9.5mm -76.3mm

0.4mm-2.0mm

6m hoặc theo yêu cầu

15mm ~60mm x 15mm ~ 60mm

0.4mm-2.0mm

6m hoặc theo yêu cầu

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

2.2.3 Kế toán Giá vốn hàng bán
 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán của công ty Thành Nam được xác định ngay cho mỗi
lần xuất theo phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO) nên giá vốn hàng
hoá xuất kho trong kỳ được tính theo giá của hàng hoá nhập trước.
-

 Chứng từ kế toán sử dụng
Hóa đơn GTGT.
PXK, Thẻ kho.
Hóa đơn vận chuyển hàng hóa.
Các chứng từ liên quan khác như: Giấy biên nhận, phiếu chi, giấy báo

nợ, ...
 Tài khoản sử dụng:
TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Ngoài ra còn có các TK liên quan: TK 5111, TK 156, TK 3331, TK 131, TK
111, TK 112...

-

Sổ sách kế toán sử dụng:
Sổ chi tiết TK 632

Sổ Nhật ký chung
Sổ cái tài TK 632
Và sổ chi tiết, sổ cái của một số tài khoản liên quan khác

Dựa vào một số phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT sau để vào sổ chi tiết, sổ
tổng hợp giá vốn hàng bán

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế toán – Kiểm Toán

2.2.4 Kế toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2.2.4.1 Quy trình luân chuyển chứng từ

Xuất
hiện
nhu cầu
HH

Giấy
đề
nghị

XK

Nhận
hàng và
PXK
(liên 3)

Hóa
đơn
GTGT
(liên 2)
Phiếu
thu

Vũ Minh Quân_KT3-K7

Phiếu
xuất
kho
(3
liên)
Số chi
tiết
hàng
hóa

Phiếu
XK
(liên
2,3)


Xuất
kho
hàng
hóa

Phiếu
XK
(liên
2)

Phiếu
XK
(liên
2)

Hóa
đơn
GTG
T
(3
liên)

Hóa
đơn
GTG
T
(liên
3)


Bảng kê
hóa đơn,
chứng từ
hàng hóa,
DV bán ra

Lập tờ
khai thuế
GTGT

Thẻ
kho

Phiều
thu
(3
liên)

Phiếu
thu
(liên
3)

Sổ
chi
tiết
bán
hàng

Sổ

Nhật

chung
Số Cái
các TK
liên
quan
Báo cáo thực tập


×