Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỬA CHỮA ÔTÔ GANG THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.56 KB, 41 trang )


CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỬA CHỮA ÔTÔ GANG
THÉP – THÁI NGUYÊN

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỬA CHỮA
ÔTÔ GANG THÉP – THÁI NGUN
1. Q trình hình thành và phát triển
Tên cơng ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SỬA CHỮA Ô TÔ GANG THÉP
Địa chỉ liên hệ: Phường Cam Giá-Thành phố Thái Nguyên-Tỉnh Thái
Nguyên
Điện thoại: 0280 833251/832240
Fax: 0280 833 489
Tài khoản: 102010000443104 Mở tại ngân hàng Cơng thương Lưu Xá-Thái
Ngun.
Tiền thân là Xí nghiệp sửa chữa Xe máy trực thuộc công ty Gang Thép
Thái Nguyên. Được thành lập vào ngày 02/10/1967. Công ty cổ phần sửa
chữa ơ tơ Gang thép Thái Ngun có nhiệm vụ sửa chữa các loại phương tiện
vận tải và thi công cơ giới cho các đơn vị thuộc công ty Gang Thép Thái
Nguyên.
Theo yêu cầu đổi mới và phát triển doanh nghiệp, ngày 02/10/2003 Bộ
trưởng Bộ công nghiệp ký quyết định chuyển Xí nghiệp sửa chữa Xe Máy
thành Cơng ty cổ phần sửa chữa ô tô Gang Thép.
Ngày 01/07/2004 công ty cổ phần sửa chữa ơtơ Gang thép chính thức
đi vào hoạt động, trong thời gian này, bên cạnh việc duy trì sản phẩm truyền
thống là sửa chữa các phương tiện vận tải cho các xí nghiệp, nhà máy thành
viên thuộc cơng ty Gang thép Thái Ngun, cơng ty cịn thực hiện sản xuất
một số sản phẩm khác là thép cán, sản phẩm gang đúc và một số sản phẩm
bằng cao su như joăng phớt, ống nước và kinh doanh một số mặt hàng kim
khí khác.
Ngày 20/10/2004 cơng ty Cổ phần sửa chữa ô tô Gang Thép tiến hành


Đại hội đồng cổ đông thành lập gồm 160 cổ đông sáng lập. Đại hội đã thông


qua điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, đồng thời bầu ra hội đồng quản
trị và ban kiểm sốt.
Cơng ty cổ phần sửa chữa ơtơ Gang thép là một cơng ty cổ phần, có tư
cách pháp nhân, hạch tốn độc lập tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, có tài
sản tại ngân hàng và có điều lệ quản lý công ty phù hợp với quy định của
pháp luật.
2. Nhiệm vụ và chức năng
- Thực hiên công tác quản lý phân phối theo lao động và công bằng xã
hội
- Tổ chức chăm lo đời sống công nhân viên khơng ngừng nâng cao
trình độ văn hố nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao hiệu quả và mở rộng sản
xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ xã hội.
- Tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ ngân sách
với nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuât .
- Mở rộng liên doanh liên kết với các cơ sở kinh tế trong và ngoài quốc
doanh, tăng cường hợp tác với các đối tác xây dựng phát huy vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân. Góp phần tích cực vào việc tổ chức và cải thiện
nền sản xuất thúc đẩy nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Ngồi ra cơng ty cịn có rất nhiều nhiệm vụ phải thực hiện như: Bảo vệ
công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ mơi trường, làm trịn nghĩa vụ quốc phòng,
tuân thủ pháp luật…


3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Hình 3.1 Mơ hình tổ chức quản lý cơng ty

Đại hội đồng cổ đơng

HĐQT cơng ty

Ban kiểm sốt

Giám đốc điều hành
Phó giám đốc kỹ thuật

Phó giám đốc kinh doanh

Phịng tổ chức lao Phòng
động Kế hoạch vật tư

PX cán thép

PX sửa chữa

Phòng tài chính - kế tốn

PX cơ khí

Cửa hàng dịch vụ

(Nguồn: Phịng tổ chức lao động - tiền lương)
Cơ cấu tổ chức là việc thiết lập các bộ phận hợp thành cần thiết cho
công tác quản lý Doanh nghiệp. Các bộ phận hợp thành có mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, mỗi bộ phận được chun mơn hố về một nhiệm vụ và được

phân cấp quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ đó. Vì vậy cơ cấu tổ chức quản lý


có vai trị rất quan trọng quyết định đến cơng tác quản lý, điều hành và kết
quả sản xuất của công ty.
Qua 39 năm thành lập và trưởng thành, Công ty cổ phần sửa chữa ôtô
Gang thép đã không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với
ngành nghề sản xuất, kinh doanh và yêu cầu thị trường.
Mơ hình tổ chức quản lý của cơng ty là mơ hình trực tuyến - chức năng,
bao gồm 3 cấp quản lý là: Quản lý cấp công ty, quản lý cấp phân xưởng và
quản lý cấp tổ sản xuất. Quản lý cấp công ty bao gồm Đại hội đồng cổ đơng,
Hội đồng quản trị, ban giám đốc và các phịng ban công ty. Quản lý cấp phân
xưởng gồm ban Quản đốc và nhân viên quản lý phân xưởng. Quản lý cấp tổ
sản xuất gồm tổ trưởng, tổ phó sản xuất, an tồn viên và cơng nhân lao động.
3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
- Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công
ty và tất cả các cổ đơng có quyền bỏ phiếu đều được tham dự. Đại hội đồng
cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm một lần.
+ Đại hội đồng cổ đông thường niên do Hội đồng quản trị triệu tập và
tổ chức. Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên, các cổ đông sẽ thơng qua báo
cáo tài chính hàng năm của cơng ty và ngân sách tài chính cho năm tài chính
tiếp theo. Các kiểm toán viên độc lập được mời tham dự đại hội để tư vấn cho
việc thông qua các báo cáo tài chính hàng năm.
+ Thơng báo đại hội đồng cổ đơng phải bao gồm chương trình họp và
các thơng tin hợp lý về các vấn đề sẽ được thảo luận và biểu quết tại đại hội.
Thông báo về Đại hội đồng cổ đơng có thể được gửi cho cổ đông bằng cách
chuyển tận tay hoặc gửi qua đường bưu điện. Trường hợp cổ đông là người
làm việc trong công ty thì thơng báo có thể đựng trong phong bì dán kín, gửi
tận tay họ tại nơi làm việc.
+ Đại hội đồng cổ đông sẽ do Chủ tịch Hội đồng quản trị chủ trì, hoặc

nếu chủ tịch vắng mặt thì phó chủ tịch Hội đồng hoặc bất kỳ người nào khác
do hội đồng bầu ra sẽ chủ trì. Trường hợp khơng ai trong số họ có thể chủ trì
đại hội, thành viên hội đồng quản trị có mặt với chức vụ cao nhất sẽ tổ chức
cuộc họp để bàu ra chủ toạ của đại hội. Chủ toạ được bầu của đại hội đề cử
một thư ký để lập biên bản đại hội.


- Hội đồng quản trị: Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất
cả các quyền nhân danh công ty, trừ các thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ
đông. Hoạt động kinh doanh và các công việc của công ty phải chịu quản lý
chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị có trách nhiệm
giám sát Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa
vụ của Hội đồng quản trị do luật pháp, điều lệ, các quy chế nội bộ của công ty
và nghị quyết đại hội đồng cổ đông quy định.
- Giám đốc điều hành: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Giám đốc điều
hành chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về
việc thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn được giao và phải báo cáo cho những
cơ quan này khi được yêu cầu. Giám đốc điều hành có những quyền hạn và
nghĩa vụ sau:
+ Thực hiện nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông,
kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty đã được Hội đồng quả trị
và Đại hội đồng cổ đông thông qua.
+ Quyết định tất cả các vấn đề khơng cần phải có nghị quyết của Hội
đồng quản trị bao gồm việc thay mặt công ty ký kết các hợp đồng tài chính và
thương mại, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật
của công ty theo thông lệ quản lý tốt nhất.
+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định số lượng
người lao động, mức lương, trợ cấp, lợi ích, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và
các điều khoản khác liên quan đến hợp đồng lao động của họ
+ Vào ngày 31/10 hàng năm, Giám đốc điều hành phải trình Hội đồng

quản trị phê chuẩn kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếp theo
trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của ngân sách phù hợp cũng như kế hoạch tài
chính 5 năm.
+ Thực thi kế hoạch kinh doanh hàng năm do Đại hội đồng cổ đông và
Hội đồng quản trị thông qua. Đề xuất những phương pháp nâng cao hoạt động
quản lý của cơng ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc cho giám đốc về lĩnh vực
kỹ thuật, sản xuất. Nghiên cứu đề xuất đầu tư chiều sâu về kỹ thuật, phương


án thay đổi công nghệ, thiết bị, sản phẩm mới phù hợp với mục tiêu tăng
trưởng của công ty.
+ Tổ chức xây dựng và chỉ đạo thực hiện nghiên cứu kế hoạch kỹ thuật,
áp dụng tiến bộ kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, phát minh sáng chế, tổ chức lao
động khoa học, đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học, quyết định các biện
pháp đưa vào sản xuất. Ban hành các chỉ tiêu định mức kinh tế, kỹ thuật cho
từng loại sản phẩm.
+ Tổ chức xây dựng và hoàn thiện thực hiện theo quy trình, quy phạm
sản xuất, chỉ tiêu định mức kinh tế, kỹ thuật, an toàn, hợp lý.
+ Tổ chức đào tạo trình độ, nâng cao tay nghề cho công nhân. Chỉ đạo,
kiểm tra công tác an tồn vệ sinh lao động trong tồn cơng ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: Là người tham mưu cho giám đốc và
chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh của cơng ty. Tìm hiểu, nghiên cứu
thị trường, kết hợp với phó giám đốc kỹ thuật đề ra kế hoạch sản xuất của
công ty và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh
của cơng ty có lãi. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về kế hoạch sản xuất,
hoạt động kinh doanh, tài chính của cơng ty.
- Phòng Tổ chức lao động - Tiền lương: Giúp giám đốc chỉ đạo việc
tổ chức, hướng dẫn và tổng hợp các mặt công tác, tổ chức quản lý lao động
tiền lương, hành chính, bảo vệ, đời sống, y tế của công ty.

+ Tổ chức thực hiện kiểm tra các chế độ chính sách tiền lương cho cán
bộ cơng nhân viên trong công ty.
+ Tổ chức xây dựng định mức lao động và định mức chi phí, tiền lương
cho các sản phẩm và phương án trả lương của công ty.
+ Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng
cao tay nghề cho đội ngũ công nhân viên lao động.
+ Tổ chức thực hiện cơng tác hành chính văn phịng của cơng ty. Soạn
thảo văn bản, nghị quyết giúp giám đốc cơng ty.
- Phịng Kế hoạch vật tư - Kỹ thuật: Giúp giám đốc công ty quản lý
công tác kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, sửa chữa ô tô và các thiết bị khác,
công tác bảo hộ an toàn lao động. Tham mưu giúp giám đốc tổ chức công tác


quản lý chỉ đạo kỹ thuật - KCS - kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động và chịu
trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt động kỹ thuật của công ty.
+ Tổ chức xây dựng các kế hoạch đầu tư thiết bị công nghệ mới, chế
thử sản phẩm mới và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho các sản phẩm, lập quy
trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và cơng tác kỹ thuật an tồn bảo hộ lao
động đồng thời tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đó.
+ Tổ chức chỉ đạo, đơn đốc, kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện quy
trình quy phạm. Chỉ đạo sản xuất, đề xuất phương án xử lý sự cố thiết bị nảy
sinh trong quá trình sản xuất.
+ Tổ chức xây dựng các phương án kiểm tra chất lượng sản phẩm, phân
loại sản phẩm của công ty. Đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đúng quy cách,
đúng tiêu chuẩn chất lượng.
+ Tổ chức chỉ đạo bồi dưỡng công nhân kỹ thuật, thi nâng bậc thợ theo
đúng năng lực, tay nghề.
+ Giúp giám đốc quản lý, điều hành công tác kế hoạch vật tư của công
ty. Xây dựng và tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật, tiến hành lập kế hoạch
cung ứng vật tư kỹ thuật, đáp ứng phục vụ nhu cầu của sản xuất.

- Phịng Kế tốn - Tài chính: Giúp giám đốc quản lý cơng tác kế
tốn thống kê tài chính của cơng ty. Tổ chức thực hiện các nội dung phương
pháp kế toán hạch toán kinh tế.
+ Xây dựng và tổ chức các lưu trình hạch tốn kế toán, tổng hợp giá
thành sản xuất thực tế các sản phẩm và cơng trình, thanh quyết tốn các cơng
trình xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn đã hoàn thành theo từng giai đoạn quy
ước, đảm bảo thu hồi vốn nhanh, phân tích các chỉ tiêu kinh tê tài chính, tham
mưu với giám đốc các biện pháp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
+ Hệ thống hố sổ sách kế tốn thống kê tài chính. Thu thập thơng tin,
số liệu hàng ngày, hàng tuần, hàng quý, hàng năm về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Tổ chức theo dõi các khoản công nợ đối với các đơn vị, cá nhân trong
và ngồi cơng ty.


+ Phối hợp với các bộ phận liên quan xây dựng kinh phí cho mọi hoạt
động, xây dựng định mức đơn giá tiền lương, định mức tiêu hao vật tư cho
đơn vị sản phẩm của công ty
- Cửa hàng dịch vụ: Có nhiệm vụ bán các loại sắt thép do công ty sản
xuất, mua bán vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh trong công ty.
Kinh doanh các mặt hàng vật tư kim khí phục vụ cho nhu cầu sửa chữa
thường xuyên và sửa chữa lớn của các đơn vị thuộc Công ty gang thép Thái
Nguyên và các đơn vị ngoài.
- Phân xưởng cán thép: Chuyên cán thép góc từ 25x25 đến
63x63 với sản lượng 5000tấn/năm. Trang thiết bị là một dây truyền cán thủ
công nửa cơ giới.
- Phân xưởng sửa chữa: Chuyên sửa chữa, trung tu, đại tu các loại xe
ô tô, xe cẩu, xe ủi và các loại máy khai thác nhằm đáp ứng cho công ty và
khách hàng.
- Phân xưởng cơ khí: Có chức năng là chuyên gia công các chi tiết

máy, các sản phẩm cơ khí, đúc gang phục vụ cho q trình sửa chữa và thay
thế trong và ngồi cơng ty.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các Trưởng phòng, Quản đốc phân
xưởng:
Chịu sự quản lý trực tiếp, tồn diện của giám đốc cơng ty, chịu trách
nhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ kết quả công tác chuyên môn, kết quả
sản xuất của bộ phận mình.
Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch được giao, chủ động tổ chức lực lượng,
thời gian để tổ chức thực hiện đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, chất
lượng, an toàn, tiết kiệm.
Tham mưu cho giám đốc về tồn bộ cơng tác chun mơn của bộ phận
mình, chủ động đề xuất với giám đốc về biện pháp sắp xếp con người cho phù
hợp với khả năng trình độ chun mơn của nhân viên dưới quyền.
Tham gia đề xuất ý kiến về biện pháp tổ chức sản xuất, quản lý các loại
trang thiết bị vật tư, kỹ thuật, cơ sở vật chất của công ty và trực tiếp quản lý
các loại trang thiết bị mà bộ phận mình được giao.


4. Các nguồn lực của Công ty cổ phần sửa chữa ôtô gang thép.
4.1. Nguồn lực về vốn:
- Vốn điều lệ của Công ty: 5 000 000 000 đồng.
Vốn điều lệ được chia thành 50 000 cổ phần với mệnh giá là: 100 000
đồng/cổ phần
Trong đó: - Vốn nhà nước:
520 000 000 đồng. Tương đương:
10,4%
- Vốn cổ đông:
4 480 000.000 đồng. Tương đương:
89,6%
Mặt bằng cơng ty với tổng diện tích đất là: 45 961m2

Trong đó:
- Diện tích nhà xưởng sản xuất: 6 800 m2
- Diện tích khu văn phịng: 264 m2
- Diện tích nhà ăn ca: 336 m2
- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: 602 m2
- Diên tích các khu trợ giúp hoạt động sản xuất sản xuất (Kho tàng,
công trình phúc lợi): 37 959 m2
4.2 Nguồn lực về lao động
- Tổng số lao động tại công ty từ năm 2005 cho đến thời điểm hiện tại là: 147
người. Trong đó:
- Lao động quản lý: 15 người
- Lao động phục vụ và phụ trợ: 30 người
- Lao động trực tiếp: 102 người
Với tinh thần đoàn kết và thường xuyên được đào tạo nâng cao nắm bắt
những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Lao động của công ty đã luôn được cơng ty
định hướng phát triển hồn thiện cả về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu
cầu cần thiết trong sản xuất và kinh doanh của cơng ty.
5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Doanh thu từ bán hàng hoá và dịch vụ năm 2005 đạt: 31.120.186.033
đồng Trong đó:
- Doanh thu từ sản phẩm thép cán:
27.013.059.296 đồng
- Doanh thu từ các sản phẩm cơ khí:
1.325.679.975 đồng


- Doanh thu từ sửa chữa lớn ô tô các loại: 2.283.717.805 đồng
- Doanh thu khác:
497.728.957 đồng
Trên cơ sở thành lập lâu năm cùng với đội ngũ công nhân viên làm việc

có kinh nghiệm trong sản xuất, có tiềm lực về vốn, công nghệ, các bạn hàng
lâu năm và thị trường đang ngày càng mở rộng. Đây chính là điều kiện thuận
lợi cho cơng ty trong tương lai có thể mở rộng sản xuất nâng cao doanh thu
của công ty.
Hiện nay, sản phẩm mang lại doanh thu chính cho cơng ty là sản phẩm
thép cán, chiếm 60% đến 80% doanh thu, ngồi ra cơng ty cịn chun sửa
chữa các phương tiện cơ giới và gia công các sản phẩm cơ khí phục vụ nhu
cầu của thị trường.
5.1 Cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty
- Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Công ty tiến hành sản xuất theo quy trình khép kín, theo dây truyền từ
khi đưa nguyên vật liệu vào đến khi tạo ra sản phẩm hồn chỉnh. Theo sơ đồ
sau:
Hình 5.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty
Khách hàng đặt mua sản phẩm

Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Nhập kho thà
phẩm
Thiết kế mẫu, ký hợp đồng
Mua nguyên vật liệu
Phân xưởng sản xuất

(Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư kỹ thuật)
Nội dung cơ bản trong quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công
ty bao gồm các bước cơ bản sau:
- Giai đoạn 1: Khách hàng đặt hàng với công ty về số lượng, chất
lượng, chủng loại sản phẩm và tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế với công ty.
- Giai đoạn 2: Trên cơ sở yêu cầu của khách hàng, bộ phận kỹ thuật tiến
hành thiết kế mẫu. Sau khi thiết kế mẫu phù hợp với yêu cầu của khách hàng,

thiết kế được chuyển đến phân xưởng để chuẩn bị sản xuất.


- Giai đoạn 3: Chuẩn bị nguyên vật liệu, phụ liệu đảm bảo yêu cầu của
sản xuất về chất lượng, số lượng và chủng loại.
- Giai đoạn 4: Trên cơ sở bản vẽ thiết kế phòng kỹ thuật giao, quản đốc
phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện theo đúng yêu cầu ký thuật
trên bản vẽ.
- Giai đoạn 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, đây là giai đoạn kiểm tra
phát hiện các sản phẩm không đạt yêu cầu để loại bỏ tránh việc giao sản phẩm
không đạt chất lượng cho khách hàng làm giảm uy tín của cơng ty.
- Giai đoạn 6: Nhập kho thành phẩm, các sản phẩm đã qua kiểm tra
chất lượng và đạt yêu cầu thì được nhập vào kho thành phẩm, tiến hành đóng
gói sản phẩm chờ tiêu thụ.
5.2 Mơ hình tổ chức sản xuất, nhiệm vụ và mối quan hệ của các bộ
phận sản xuất
5.2.1 Mơ hình tổ chức sản xuất
Hình 5.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty

Kho nguyên phụ liệu, cơng cụ dụng cụ

Bộ phận cơ điện

(Nguồn: Phịng kế hoạch vật tư kỹ thuật)

Kho thành phẩm

Nhà cung cấp

Phòng KếPhân

hoạchxưởng
vật tưsản
- kỹxuất
thuật
chính (các tổ sản xuất)
Kiểm tra chất lượng sản phẩm


5.2.2 Nhiệm vụ và mối quan hệ của các bộ phận sản xuất
Theo sơ đồ ta thấy được mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất. Theo
đó các bộ phận trong tổ chức sản xuất có nhiệm vụ cụ thể chư sau:
- Phòng Kế hoạch vật tư - Kỹ thuật: Xây dựng kế hoạch sản xuất cho
tồn bộ cơng ty và giao cho từng phân xưởng trong kỳ sản xuất. Từ việc xây
dựng kế hoạch sản xuất, căn cứ báo cáo về lượng nguyên vật liệu, công cụ,
dụng cụ tồn kho của các thủ kho và các yêu cầu kỹ thuật về chất lượng
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, phòng Kế hoạch vật tư - kỹ thuật tiến hành
giao dịch với nhà cung ứng. Ký các hợp đồng với nhà cung ứng. Từ kế hoạch
tổ chức sản xuất, phịng Kế hoạch vật tư - kỹ thuật tính tốn khối lượng
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần thiết để đảm bảo sản xuất. Đưa ra các
yêu cầu về chất lượng đối với nhà cung ứng cũng như các yêu cầu kỹ thuật
đối với các bộ phận sản xuất, các yêu cầu về chất lượng sản phẩm đối với bộ
phận kiểm tra.
- Phân xưởng sản xuất: Bao gồm các tổ sản xuất, có nhiệm vụ tuân
thủ các yêu cầu của phòng Kế hoạch vật tư - kỹ thuật. Tuân thủ các yêu cầu
về nguyên tắc sử dụng máy móc thiết bị trong công ty. Đối chiếu kiểm tra về
khối lượng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
- Bộ phận cơ điện: Mỗi phân xưởng sản xuất có một bộ phận cơ điện
riêng chuyên đảm nhận kiểm tra, vận hành máy móc thiết bị trước khi cơng
nhân vào sản xuất. Bộ phận này còn phải thường xuyên kiểm tra phát hiện các
nguyên nhân hỏng hóc và kịp thời khắc phục. Có trách nhiệm báo cáo tình

trạng máy móc thiết bị cho phịng Kỹ thuật để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm: Bộ phận này có nhiệm vụ
kiểm tra phát hiện các sản phẩm hỏng, sản phẩm lỗi, sản phẩm không đạt yêu
cầu… đảm bảo giao hàng cho khách với chất lượng sản phẩm tốt nhất, tăng
uy tín của cơng ty đối với khách hàng.
- Các kho: Là nơi giữ gìn và bảo quản nguyên vật liệu, công cụ, dụng
cụ cũng như sản phẩm thành phẩm vì vậy cần phải đảm bảo các u cầu vệ
sinh, sạch, khơ thống…bảo đảm giữ gìn nguyên vật liệu cũng như các sản
phẩm tốt. Thủ kho là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty


về số lượng, bảo quản nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và sản phẩm trong
kho của mình.
5.3 Kết quả tiêu thụ sản phẩm
Truớc đây, khi còn là thành viên của công ty gang thép Thái Nguyên,
việc sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm đều ty Gang thép quyết định, do đó cơng
ty chỉ biết làm việc theo kế hoạch được giao. Kể từ khi cổ phần hố, cơng ty
đã căn cứ vào tình hình thị trường và khả năng thực tế của công ty để đưa ra
các quyết định sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Kết quả tiêu thụ sản
phẩm trong 2 năm 2004 - 2005 của cơng ty được trình bày qua bảng sau:
Bảng 5.3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2004 - 2005
Năm 2004
Chỉ tiêu
Tổng doanh
thu
Trong đó:
Doanh thu từ
bán hàng và
cung cấp dịch
vụ

Doanh thu từ
hoạt động tài
chính
Doanh thu
khác

Giá trị
(Đồng)

Năm 2005

cấu
(%)

Giá trị
(Đồng)


cấu
(%)

Chênh lệch 2005 so
với 2004

Giá trị
cấu
(Đồng)
(%)

55.728.308.385


100

31.518.149.518

100

24.210.158.876

43,44

55.651.260.686

99,86

31.120.186.033

98,74

24.531.074.653

44,08

75.916.699

0.13

8.418.203

0.03


-67.495.496

88,91

1.134.000

0.01

389.545.282

1,23

388.411.282 34251

( Nguån: Phßng TC-KT)

NĂM 2004
CHỈ TIÊU

NĂM 2005

CHÊNH LỆCH 2005 SO
VỚI 2004


Giá trị (Đồng)
Doanh thu
từ bán
hàng và

cung cấp
dịch vụ,
trong đó:

Thép cán
các loại
Sản phẩm
cơ khí
Sửa chữa
lớn ơ tơ
các loại
Doanh thu
khác


cấu
(%)

Giá trị (Đồng)


cấu
(%)

Giá trị (Đồng)

Cơ cấu
(%)

55.651.260.686


100

31.120.186.033

100

-24.531.074.653

-44.08

50.606.434.996

90,9

27.013.059.296

86,8

-23.593.375.700

-46.62

1.849.646.217

3,3

1.325.679.975

4,3


-523.996.242

-28.33

2.498.768.446

4,5

2.283.717.805

7,3

-215.050.641

-8.61

696.411.027

1,3

497.728.957

1,6

-198.682.070

-28.53

( Nguån: Phßng TC-KT)

Qua 2 bảng số liệu trên ta dễ dàng nhận thấy rằng doanh thu của năm
2005 so với năm 2004 giảm sút rõ rệt. Tổng doanh thu giảm 43,44 % tương
ứng với 24.210.158.867 đồng. Doanh thu từ việc bán các sản phẩm cũng
giảm mạnh, đặc biệt là đối với sản phẩm thép cán (giảm 46,62% tương ứng
với 23.593.375.700 đồng). Việc doanh thu của sản phẩm thép cán giảm ảnh
hưởng rất lớn đến tổng doanh thu của cả cơng ty do nó có tỷ lệ phần trăm
trong tổng doanh thu là rất lớn (trên dưới 90%).
Việc giảm sút mạnh về doanh thu một phần là do công tác marketing
của công ty chưa được chú trọng, các sản phẩm của công ty chủ yếu được bán
cho các khách hàng quen và bán tại của hàng dịch vụ của công ty. Tuy nhiên
lý do cốt yếu dẫn đến việc doanh thu giảm chính là chiến lược của cơng ty.
Do mới cổ phần và đứng ra tự hạch toán nên bước đầu cơng ty cịn gặp nhiều
khó khăn, căn cứ vào tình hình thị trường và khả năng của cơng ty thì việc cắt


giảm sản lượng là một quyết định đúng đắn và hợp lý của ban lãnh đạo cơng
ty. Nếu chỉ nhìn vào doanh thu thì khơng thể đánh giá hết được hiệu quả sản
xuất kinh doanh của một công ty. Kết quả của việc cắt giảm sản lượng- là lý
do chủ yếu dẫn đến sự giảm sút về doanh thu- sẽ được chứng minh trong phần
phân tích tài chính của cơng ty.
5.4 Thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của công ty
Cũng giống như nhiều Doanh nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi từ
cơ chế quản lý tập trung theo kế hoạch cứng nhắc sang nền kinh tế thị trường,
giai đoạn đầu tự bươn trải là rất khó khăn đối với Cơng ty Cổ phần Sửa chữa
Ơ tơ Gang thép Thái Nguyên. Nếu như trước đây trong thời kỳ bao cấp các
chỉ tiêu kế hoạch được cấp trên định ra, nguyên vật liệu đầu vào được cung
cấp, sản phẩm đầu ra khơng phải lo tiêu thụ thì nay doanh nghiệp phải độc lập
sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ trao đổi hoàn toàn dựa trên cơ sở thoả
thuận giữa người sản xuất và người tiêu dùng, doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại
và phát triển nếu như sản phẩm sản xuất ra được thị trường chấp nhận.

Vươn ra thị trường là mong muốn của tồn thể cán bộ cơng nhân viên,
trước hết để công ty tồn tại, người lao động phải có thu nhập và sau đó là
khơng ngừng phát triển nâng cao mức sống. Chính vì vậy mà cơng ty luôn xác
định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều bắt đầu từ thị trường
tiêu thụ sản phẩm, có thị trường là có sản xuất, mất thị trường đồng nghĩa với
việc đóng cửa cơng ty.
Sản phẩm đem lại doanh thu chủ yếu cho công ty là sản phẩm thép cán
góc, thị trường tiêu thụ của cơng ty tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên như nhà máy
Z159, dịch vụ kim khí Thái Hưng, xí nghiệp kết cấu thép Việt Trung, Cơng ty
cơ điện luyện kim… ngồi ra cịn một số bạn hàng là các cơng ty ở tỉnh khác
như: Cơng ty cơ khí và xây dựng thăng long - Đông Anh - Hà Nội, công ty
kẽm Kim Bình - Bắc Kạn, Cơng ty vật tư tổng hợp Vĩnh Phú, Công ty cổ
phần và đầu tư phát triển hạ tầng Hải Phòng. Các sản phẩm và dịch vụ khác
phần lớn là cung cấp cho các nhà máy, xí nghiệp thành viên của công ty Gang
Thép Thái Nguyên và các công ty khác trên địa bàn tỉnh.
5.5. Hệ thống kênh phân phối sản phẩm và các hình thức xúc tiến
bán hàng


- Hệ thống kênh phân phối.
Hiện nay, công ty thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty,
đây là hệ thống phân phối một cấp. Tổ chức kênh phân phối của công ty mới
chỉ ở giai đoạn bước đầu, các của hàng phân phối sản phẩm hoạt động còn
chưa hiệu quả, chưa đáp ứng được các nhu cầu của Marketing về thị trường,
bởi các cửa hàng thường chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm cho người
tiêu dùng, còn chức năng quảng bá sản phẩm còn rất thấp. Vì vậy, cơng ty đã
và đang cố gắng tìm ra hướng giải quyết để hoàn thiện dần hệ thống kênh
phân phối sản phẩm cho công ty đến nhiều tỉnh thành trong cả nước cũng như
ra thị trường nước ngoài.
- Các hình thức xúc tiến bán hàng

Trong những năm gần đây, khi cơng ty đã được cổ phần hố, nhận thấy
rằng nếu như khơng tích cực tìm kiếm khách hàng để nâng cao lợi nhuận thì
cơng ty sẽ khơng thể tồn tại trong một thị trường tự do cạnh tranh đầy biến
động này. Vì vậy, ban lãnh đạo cơng ty đã rất quan tâm đến công tác
Marketing.
Hiện nay công ty Cổ phần sửa chữa ô tô Gang Thép đang tồn tại trong
một thị trường mà sự cạnh tranh về sản phẩm có sự tương đối giống nhau về
chất lượng và giá cả diễn ra gay gắt. Số lượng hàng bán phụ thuộc nhiều vào
mức độ quen biết của công ty với khách hàng. Do đó, để nâng cao hiệu quả
của công tác Marketing công ty đã áp dụng một số hình thức xúc tiến bán
hàng như: Bán hàng theo hợp đồng (đối với những khách hàng cũ), tích cực
giới thiệu sản phẩm nhằm mở rộng thêm những khách hàng mới, khuyến
khích mua hàng (bằng các hình thức như: Giảm giá, bán trả góp, chiết khấu
thương mại…).
5.6 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và cơng tác Marketing của cơng ty
Trong những năm gần đây, dịch vụ được coi là sản phẩm truyền thống
của công ty là sửa chữa ô tô khơng cịn đem lại hiệu quả cao cho cơng ty,
ngun nhân chủ yếu là do vấn đề quản lý, thủ tục cho khách hàng đưa xe vào
sửa chữa còn phức tạp nên nhiều khách hàng đã tìm đến các doanh nghiệp
hoặc hiệu sửa chữa khác thuận tiện hơn. Vì vậy, công ty cần quan tâm và đề
ra các biện pháp hợp lý hơn đối với vấn đề này.


Trong khi đó, sản phẩm thép cán đã trở thành sản phẩm chủ yếu của
công ty với doanh thu chiếm 86,8% trong tổng doanh thu của cơng ty. Điều
đó cho thấy công ty đã nắm bắt khá tốt nhu cầu của thị trường, nhận thấy nhu
cầu về thép của thị trường trong nước có xu hướng tăng, cơng ty đã tập trung
đầu tư cho việc sản xuất và kinh doanh sản phẩm thép cán, lấy thép cán làm
sản phẩm chủ yếu của công ty.
Trong thời gian tới công ty cần phải tăng cường hơn nữa hoạt động

Marketing, tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm như mở đại lý bán hàng ….
Mặt khác công ty cũng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
để có thể giữ vững vị thế của mình trong thị trường mà các cơng ty, doanh
nghiệp sản xuất những sản phẩm tương đương ngày càng nhiều.
II. THỰC TRẠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỬA CHỮA ƠTƠ
GANG THÉP – THÁI NGUN
1. Tình hình nhân sự.
Cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, hầu hết các Doanh nghiệp
quốc doanh đều phải tự mình quyết định lĩnh vực kinh doanh cho mình do
khơng còn được bao cấp vốn, nguyên vật liệuhay sản xuất sản phẩm theo
pháp lệnh trước đây. Vì vậy để tồn tại và phát triển buộc các nhà Doanh
nghiệp phải quản lý tốt nguồn lực hiện có một cách có hiệu quả.
Để phân tích đánh giá được tình hình tổ chức lao động của cơng ty một
cách khách quan và chính xác ta cần phải nghiên cứu các số liệu cụ thể về
tổng số lao động và cơ cấu lao động của cơng ty.
1.1 Phân tích tình hình lao động
1.1.1 Cơ cấu lao động của công ty
Nhân tố lao động là một trong những nhân tố chủ yếu và quan trọng
của quá trình sản xuất ở bất kỳ đơn vị sản xuất kinh doanh nào, dù là loại hình
doanh nghiệp nào, ngành nghề nào.
Cơ cấu lao động của công ty năm 2005 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.1.1. Cơ cấu lao động của công ty năm 2005
Chỉ tiêu

Số lượng


Tổng số
Lao động trực tiếp

Phân theo
Lao động quản lý
sự tác động
Lao động phục vụ và phụ trợ
Đại học và trên đại học
Phân theo
Cao đẳng
Trung cấp
trình độ
Sơ cấp và chưa qua đào tạo
Phân theo
Nam
Nữ
giới tính
< 30 tuổi
Phân theo
Từ 30 đến 50 tuổi
độ tuổi
> 50 tuổi
< 3 năm
Từ 3 đến 5 năm
Phân theo
Từ 5 đến 10 năm
thâm niên nghề
>10 năm
Cán thép
Cơ khí
Phân theo ngành nghề Sửa chữa ô tô
Quản lý, phục vụ


(người)
147
102
15
30
16
1
15
115
121
26
31
108
8
18
1
20
108
39
27
14
67

(Nguồn: Phịng TCLĐTL)
1.1.2. Phương pháp sử dụng thời gian lao động
Cơng ty sử dụng thời gian lao động theo bộ luật lao động do Nhà nước ban
hành.
Nếu xét theo tính chất cơng việc thì tình hình sử dụng thời gian lao
động của công ty cần được đánh giá theo 2 khối cơ bản là:
- Khối quản lý: Đối với khối này, khơng trực tiếp tham gia lao động

vào q trình sản xuất, nhưng có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc vận
hành và điều hành sản xuất giúp cho bộ máy sản xuất của công ty được thông
suốt, liên tục. Mỗi bộ phận của khối quản lý được phân công theo một nhiệm
vụ, chức năng. Mỗi thành viên phải đảm nhận một nhiệm vụ, chức năng cụ
thể.
- Khối sản xuất:


Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng, tổ đội tổ chức sản
xuất từ trên xuống để phân chia nhiệm vụ cho quản đốc, phó quản đốc, nhân
viên kế hoạch, đốc công, tổ trưởng tổ sản xuất.
Do tính chất đặc trưng của cơng nghệ và u cầu sản xuất, cơng ty bố
trí thời gian lao động theo 2 ca, mỗi ca làm việc 8h. Trong tuần mỗi lao động
làm việc 5 ngày theo chế độ trừ lao động trực tiếp.
- Đối với lao động gián tiếp và bộ phận sản xuất làm việc theo giờ hành
chính.
+ Buổi sáng: từ 7h30- 11h30
+ Buổi chiều: từ 13h- 16h30
- Đối với bộ phận cán thép: làm việc theo ca
+ Ca 1: từ 7h- 15h
+ Ca 3: từ 23h- 7h sáng hơm sau.
1.1.3 Tình hình sử dụng lao động
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của qúa trình sản xuất. Số
lượng lao động và chất lượng lao động ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động.
Số lượng lao động nhiều hay ít, chất lượng lao động tốt hay kém đều trực tiếp ảnh
hưởng đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp. Xem xét sự biến động của lao động
sẽ hiểu rõ được phần nào quy mô của doanh nghiệp, tình hình sản xuất của doanh
nghiệp, từ đó có thể đánh giá được phần nào kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó tìm được các biện pháp thích hợp nhằm
quản lý và sử dụng lao động một cách có hiệu quả hơn.

Qua các năm, sự biến động về lao động tại cơng ty được thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 1.1.3. Tình hình lao động của công ty phân theo sự tác động
qua 2 năm 2004- 2005
Chỉ tiêu

Năm 2004

Năm 2005

Chênh lệch
2005/2004



×