Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB của dự án từ nguồn vốn ODA tại ban quản lý dự án hàng hải II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.96 KB, 10 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ khoa học : “Hoàn thiện công tác quản lý
vốn đầu tư XDCB của dự án từ nguồn vốn ODA tại Ban quản lý dự án Hàng
hải II ” là đề tài nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, được sự hướng dẫn thực hiện
bởi PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn – Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Hải
Phòng.
Đồng thời, tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin được trích dẫn trong luận
văn đều được ghi rõ về xuất xứ, nguồn gốc và đảm bảo tính chính xác, trung thực.
Hải Phòng, ngày

tháng

năm 2015

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Huyền

i


LỜI CÁM ƠN
Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế, Viện Đào tạo sau
đại học, thư viện, các cán bộ đồng nghiệp, bạn bè, gia đình… đã đóng góp, tạo
điều kiện thuận lợi, giúp tác giả trong việc cung cấp tài liệu để hoàn thành luận
văn đúng thời hạn.
Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn
Văn Sơn đã chỉ dẫn, hướng dẫn tận tình chu đáo trong quá trình làm luận văn cũng
như trong suốt quá trình học cao học tại Viện đào tạo sau đại học Hàng hải Việt
Nam.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý


vốn đầu tư XDCB của dự án từ nguồn vốn ODA tại Ban quản lý dự án Hàng
hải II ”, do nội dung khá lớn, việc thu thập và xử lý số liệu của bản thân còn có
những hạn chế nhất định và thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả không tránh
khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng
của các thầy cô, các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... ............i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU..............................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀCÔNG TÁC
QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA ....................................................................... 4
1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguồn vốn ODA................................................. 4
1.1.1. Khái niệm ....................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm ........................................................................................ 4
1.1.2.1. Tính ưu đãi................................................................................... 4
1.1.2.2. Tính viện trợ cho phát triển ........................................................... 5
1.1.2.3. Tính chính trị - xã hội ................................................................... 6
1.2. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự tăng trƣởng và phát triển của Việt
Nam nói chung và với việc xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT nói riêng ............... 6
1.2.1. Vai trò đối với sự tăng trưởng và phát triển của Việt Nam .............. 6

1.2.2. Vai trò đối với việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ........ 8
1.3. Quản lý nguồn vốn ODA ......................................................................... 10
1.3.1. Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn ODA.................................... 10
1.3.2. Bộ máy quản lý nhà nước về nguồn vốn ODA của Việt Nam ........ 10
1.4. Quy trình quản lý dự án sử dụng vốn ODA............................................. 15
1.4.1. Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ ...................................... 15
1.4.1.1. Cơ sở để vận động ODA............................................................. 15
1.4.1.2. Trách nhiệm vận động ODA và vốn vay ưu đãi............................ 16
1.4.1.3. Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ ..................................... 16
1.4.2. Chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt văn kiện chương trình, dự án .. 17
iv


1.4.2.1. Nhiệm vụ của cơ quan chủ quản trong việc chuẩn bị, thẩm định và
phê duyệt văn kiện chương trình, dự án............................................................. 17
1.4.2.2. Bố trí vốn chuẩn bị chương trình, dự án....................................... 17
1.4.2.3. Thẩm định văn kiện chương trình, dự án...................................... 18
1.4.3. Ký kết điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi........................ 18
1.4.3.1. Cơ sở đề xuất, ký kết điều ước quốc tế......................................... 18
1.4.3.2. Trình tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi18
1.4.4. Quản lý thực hiện chương trình, dự án ........................................ 19
1.4.4.1. Các hình thức quản lý chương trình, dự án................................... 19
1.4.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý dự án ............................ 19
1.4.4.3. Vốn đối ứng chuẩn bị thực hiện và thực hiện dư án ODA ............. 20
1.4.4.4. Thuế và phí đối với các dư án ODA ............................................ 21
1.4.4.5. Bồi thường, hỗ trợ tái định cư ..................................................... 21
1.4.4.6. Đấu thầu .................................................................................... 21
1.4.4.7. Quản lý xây dựng, nghiệm thu bàn giao, kiểm toán, quyết toán:.... 21
1.4.5. Giám sát và đánh giá chương trình, dự án.................................... 21
1.5. Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý dự án sử dung nguồn vốn ODA. 23

1.5.1. Theo quy định của Việt Nam ........................................................ 23
1.5.2. Quy định của Nhà tài trợ .............................................................. 26
1.6. Quy trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB của các dự án từ nguồn vốn ODA
tại Ban QLDA ................................................................................................ 27
1.6.1. Giai đoạn hình thành và chuẩn bị dự án ...................................... 27
1.6.2. Giai đoạn thực hiện dự án ............................................................ 27
1.6.3. Giai đoạn kết thúc dự án .............................................................. 28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XDCB
TỪ NGUỒN VỐN ODA TẠI BAN QLDA HÀNG HẢI II (MPMUII) .......... 29
2.1. Vài nét về Ban QLDA Hàng hải II........................................................... 29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................. 29
2.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban QLDA Hàng hải II29
iv


2.1.2.1. Mục tiêu:.................................................................................... 30
2.1.2.2. Nhiệm vụ: .................................................................................. 30
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý vốn ODA của dự án tại Ban QLDA Hàng
hải II................................................................................................................ 30
2.2. Thực trạng quản lý nguồn vốn ODAtại Ban QLDA Hàng hải II............. 34
2.2.1. Thực trạng quản lý, sử dụng vốn ODA của Dự án ĐTXD Cảng Cái
Lân, tỉnh Quảng Ninh............................................................................ 34
2.2.1.1. Giới thiệu về Dự án đầu tư xây dựng Cảng Cái Lân ..................... 34
2.2.2.2 Quy trình quản lý nguồn vốn ODA tại Dự án ĐTXD Cảng Cái Lân 35
2.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ODA của dự án ĐTXD công
trình cảng cửa ngõ Quốc tế Hải Phòng – Giai đoạn khởi động .............. 50
2.2.2.1. Giới thiệu về chung về dự án....................................................... 50
2.2.2.2. Quy trình quản lý và sử dụng vốn ODA của dự án ....................... 51
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý vốn ODA tại Ban QLDA Hàng hải II61
2.3.1. Các kết quả đạt được .................................................................... 61

2.3.1.1. Quá trình tổ chức đấu thầu: ......................................................... 61
2.3.1.2. Điều hành quản lý dự án ............................................................. 61
2.3.1.3. Công tác giải ngân: ..................................................................... 61
2.3.1.4. Công tác thanh quyết toán: .......................................................... 62
2.3.1.5. Công tác quản lý vốn, tài sản trong quá trình đầu tư: .................... 62
2.3.2. Một số tồn tại................................................................................ 62
2.3.2.1. Hạn chế về trình độ..................................................................... 62
2.3.2.2. Hạn chế trong công tác giải ngân................................................. 63
2.3.2.3. Hạn chế trong công tác nghiệm thu, thanh quyết toán ................... 65
2.3.2.4. Hạn chế về quản lý tiến độ .......................................................... 65
2.3.2.5. Hạn chế trong quá trình đấu thầu: ................................................ 66
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VỐN ĐẦU TƢ XDCB SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BAN QLDA HÀNG HẢI II67
3.1. Chiến lƣợc phát triển của Ban QLDA Hàng hải II.................................. 67
iv


3.1.1. Chiến lược phát triển trước mắt.................................................... 67
3.1.2. Chiến lược phát triển lâu dài ........................................................ 67
3.2. Quan điểm xây dựng các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn ODA tại Ban QLDA Hàng hải II ................ 68
3.3. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ
nguồn vốn ODA tại Ban QLDA Hàng hải II .................................................. 69
3.3.1. Biện pháp kiện toàn cơ cấu tổ chức .............................................. 69
3.3.2. Biện pháp đào tạo và phát triển cán bộ ......................................... 71
3.3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ Ban QLDA về nguồn vốn ODA... 71
3.3.2.2. Đào tạo và phát triển các cán bộ .................................................. 71
3.3.3. Biện pháp trong công tác thanh quyết toán................................... 73
3.3.3.1. Chú trọng công tác lập kế hoạch tài chính .................................... 73
3.3.3.2. Hoàn thiện công tác thanh toán ................................................... 73

3.3.3.3. Quan tâm công tác quyết toán vốn đầu tư .................................... 74
3.3.4. Biện pháp quản lý khối lượng nghiệm thu và chất lượng công trình75
3.3.5. Biện pháp trong công tác đấu thầu ............................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 81

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Giải thích

ADB – Asian Development Bank

Ngân hàng phát triển Châu Á

DAC –
Commitee

Ủy ban hỗ trợ phát triển

Development

Assistance

FDI – Foreign Direct Investment


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP – Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

GNP – Gross National Product

Tổng sản lượng quốc gia

IMF – International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ thế giới

JBIC – Japan Bank for International
Cooperation

Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật
Bản

JICAThe
Japan
Cooperation Agency

Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật
Bản

International

L/C- Letter of Credit


Thư tín dụng

ODA – Official Development Assistance

Viện trợ phát triển chính thức

PMU – Project Management Unit

Ban quản lý dự án

QLDA

Quản lý dự án

CĐT

Chủ đầu tư

DAĐT

Dự án đầu tư

TMĐT

Tổng mức đầu tư

XDCB

Xây dựng cơ bản


ĐTXD

Đầu tư xây dựng

GTVT

Giao thông vận tải

KHCN

Khoa học công nghệ

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CNH

Công nghiệp hóa

HSMT

Hồ sơ mời thầu

HSDT

Hồ sơ dự thầu

HĐH


Hiện đại hóa

iv


DANH MỤC HÌNH

Số
hình

Tên hình

Trang

1.1

Sơ đồ cơ cấu Bộ máy quản lý Nhà nước về
vốn ODA tại Việt Nam

11

1.2

Sơ đồ quy trình về quản lý nguồn vốn ODA

23

2.1


Sơ đồ tổ chức của Ban QLDA Hàng hải II

30

3.1

Sơ đồ tổ chức lại Ban QLDA Hàng hải II

71

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Kế hoạch đấu thầu Dự án đầu tư xây dựng
Cảng Cái Lân

37

2.2


Kết quả đấu thầu Dự án đầu tư xây dựng
Cảng Cái Lân

38

2.3

Tổng hợp giá trị thanh toán các gói thầu sử
dụng vốn ODA của Dự án ĐTXD Cảng
Cái Lân

43

2.4

Kế hoạch và thực tế giải ngân của Dự án
đầu tư xây dựng Cảng Cái Lân

44

2.5

Tổng hợp giá trị quyết toán Dự án đầu tư
xây dựng cảng Cái Lân

48

2.6

Thời hạn quyết toán vốn đầu tư hoàn thành


49

2.7

Kế hoạch đấu thầu Dự án ĐTXD Cảng cửa
ngõ QT Hải Phòng

54

2.8

Kết quả đấu thầu Dự án ĐTXD Cảng cửa
ngõ QT Hải Phòng

54

2.9

Kế hoạch và kết quả giải ngân của Dự án
ĐTXD Cảng cửa ngõ QT Hải Phòng

57

2.10

Bảng tổng hợp kết quả giải ngân các gói
thầu ODA của Dự án ĐTXD Cảng cửa ngõ
QT Hải Phòng


58

2.11

Bảng quyết toán vốn ĐTXDCB thuộc
nguồn vốn NSNN theo niên độ quyết toán
năm 2014

60

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Lịch sử phát triển các nước trên thế giới đã chứng minh rất rõ: vốn đầu tư và
hiệu quả vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự
phát triển nói chung và tăng trưởng kinh tế nói riêng của mỗi quốc gia. Vốn đầu tư
bao gồm: vốn trong nước, vốn thu hút từ nước ngoài chủ yếu dưới hình thức vốn
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), đầu tư trực tiếp, các khoản tín dụng nhập
khẩu. Đối với những nước nghèo, thu nhập thấp, khả năng tích lũy vốn từ trong
nước hạn chế thì nguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng.
Ở Việt Nam, nguồn vốn ODA có vai trò hết sức to lớn trong công cuộc cải
cách kinh tế xã hội. Các hoạt động triển khai đầu tư từ nguồn vốn này đã và đang
trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nhiều ngành, lĩnh vực của nền kinh tế
mà hơn hết là trong quá trình nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam,
đặc biệt là cơ sở hạ tầng của ngành giao thông vận tải.
Tuy nhiên, với bản chất là một nguồn viện trợ, nguồn vốn vay ODA có lãi
suất tương đối thấp, < 3%/ năm (thông thường chỉ từ 1 - 2 % /năm), thời gian trả
nợ có thể kéo dài tới 40 - 50 năm. Chính bởi những điều kiện ưu đãi này, nhiều

đơn vị khi được giao quản lý các dự án ODA vẫn còn tâm lý ODA là tiền cho
không và làm lãng phí, thất thoát và sử dụng không hiệu quả nguồn vốn này.
Sau những tiêu cực không nhỏ của vấn đề sử dụng vốn ODA, trong đó, việc
Nhật Bản phát hiện vụ tham nhũng của công ty PCI với Huỳnh Ngọc Sỹ, vụ
PMU18 và vụ liên quan tới công ty JTC gần đây, dư luận xã hội mới giật mình
nhìn lại xem nguồn vốn vô cùng quan trọng của đất nước hiện đang được quản lý,
sử dụng như thế nào. Trên thực tế, công tác quản lý các dự án sử dụng nguồn vốn
ODA hiện nay vẫn tồn tại khá nhiều bất cập. Với bối cảnh đó, em quyết định chọn
đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB của dự án từ nguồn vốn
ODA tại Ban QLDA Hàng hải II ”, làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
1



×