Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thực trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện kiến thụy, hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 69 trang )

1
-

Đặt vấn đề

Trong cuộc sống của mỗi con ng-ời sức khoẻ là vốn quý nhất, là tài sản
vô giá không có gì có thể thay thế đ-ợc, muốn có một sức khoẻ tốt, một sức
khoẻ dồi dào thì ngay từ ban đầu công việc phòng chống suy dinh d-ỡng
(SDD) là một công việc hết sức quan trọng và đầy ý nghĩa. Để có một xã hội
phát triển, giàu mạnh không thể thiếu hai yếu tố đó là trí và lực; muốn có trí
tr-ớc tiên phải có lực! Chính vì vậy trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu
luôn đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc quan tâm chú trọng và đ-ợc đặt lên hàng đầu.
Tại Việt Nam năm 1985 tỷ lệ suy dinh d-ỡng ở n-ớc ta là 51,5%, đây là
một tình trạng rất đáng lo ngại. Thấy đ-ợc tầm quan trọng của vấn đề, trong
những năm qua Chính phủ đã có nhiều giải pháp làm giảm tỷ lệ suy dinh
d-ỡng trẻ em nh-: Thành lập Viện Dinh d-ỡng năm 1980, kế hoạch hành động
Quốc gia về dinh d-ỡng 1996 - 2000, chiến l-ợc Quốc gia về dinh d-ỡng giai
đoạn 2001 - 2010. Đó là cơ sở giúp chúng ta triển khai thực hiện các ch-ơng
trình phòng chống suy dinh d-ỡng [21],[61],[69].
Thực tế ch-ơng trình phòng chống suy dinh d-ỡng trong những năm qua
đã đ-ợc triển khai một cách có hiệu quả trên phạm vi toàn quốc. Năm 1995 tỷ
lệ SDD của cả n-ớc là 44,9%, tới năm 2005 tỷ lệ này đã giảm đi gần một nửa
còn 25,2%.
Hải Phòng là một thành phố công nghiệp, với dân số gần 2 triệu ng-ời,
có vị trí địa lý đ-ợc thiên nhiên -u đãi, có cảng biển lớn nhất miền Bắc, có giao
thông đ-ờng thủy, đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng hàng không thuận lợi. Là trung
tâm kinh tế, văn hoá của vùng Duyên hải Bắc bộ, một cực tăng tr-ởng trong
tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Thời gian qua thành phố
đã có sự phát triển v-ợt bậc về kinh tế, đời sống văn hoá tinh thần đ-ợc nâng
cao. Theo đó tình trạng SDD trẻ em đ-ợc cải thiện rõ rệt, năm 1985 tỷ lệ SDD
trẻ em của thành phố trên 50%, tới năm 2000 đã giảm còn 27,7% và năm 2004




2

giảm còn 19,7%. Tuy nhiên tỷ lệ SDD trẻ em không đều, tại khu vực nội thành
tỷ lệ SDD thấp trong khi đó tại khu vực nông thôn tỷ lệ SDD trẻ em còn khá
cao.
Huyện Kiến Thuỵ nằm ở phía Đông nam thành phố và cách trung tâm thành
phố Hải Phòng khoảng 20 km. Huyện Kiến Thụy gồm 17 xã và 1 thị trấn với
diện tích tự nhiên là 10.753 ha dân số là 131.177 ng-ời, trong đó trẻ em d-ới 5
tuổi là 12.664 trẻ ch-a có một nghiên cứu nào khảo sát về tỷ lệ SDD và tìm
hiểu một số yếu tố liên quan. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm
mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ SDD của trẻ em d-ới 5 tuổi tại huyện Kiến Thuỵ - Hải
Phòng năm 2013.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD thể thấp còi ở trẻ em
d-ới 5 tuổi ti a phng trờn.
Từ đó đ-a ra một số kiến nghị nhằm làm giảm hơn nữa tỷ lệ SDD thể thấp
còi trẻ em d-ới 5 tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy .


3

Ch-ơng 1
Tổng quan tài liệu

1.1 Dinh d-ỡng, sức khỏe và bệnh tật.
Ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu của con ng-ời. Tuy vậy trong
cả quá trình tồn tại lâu dài, mãi tới thế kỷ XVIII loài ng-ời vẫn ch-a hiểu đ-ợc
mình cần gì ở thức ăn. Danh y Hypocrate quan niệm các thức ăn đều chứa một

chất sống giống nhau và chỉ khác nhau về màu sắc, h-ơng vị, có chứa ít hay
nhiều n-ớc... Nhờ các phát hiện của dinh d-ỡng học ng-ời ta lần l-ợt biết trong
thức ăn có các thành phần dinh d-ỡng cần thiết cho cơ thể; Đó là các protein,
lipid, glucid, các vitamin, các khoáng chất và n-ớc. Sự thiếu hụt một trong các
chất này có thể gây nên nhiều bệnh nguy hiểm, thậm chí chết ng-ời [4].
Vai trò của các yếu tố dinh d-ỡng đối với sức khoẻ thể hiện trong suốt
cuộc đời con ng-ời. Ngay từ thời kỳ bào thai dinh d-ỡng hợp lý sẽ giúp bào
thai lớn lên và phát triển đầy đủ. Đây là giai đoạn quan trọng đầu tiên đặt nền
móng cho sự phát triển của trẻ sau này. Giai đoạn này nếu cung cấp dinh
d-ỡng không đầy đủ có thể gây các dị tật thai nhi, sảy thai, đẻ non, cân nặng
sơ sinh thấp... Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những nguyên nhân và các yếu
tố nguy cơ dẫn đến trẻ sơ sinh có cân nặng thấp là tình trạng dinh d-ỡng kém
của ng-ời mẹ tr-ớc và trong quá trình mang thai.
Tới khi trẻ ra đời và tr-ởng thành nhu cầu dinh d-ỡng của trẻ là rất lớn.
Đây là thời kỳ cơ thể trẻ tăng về cân nặng và chiều cao, do đó ngoài nhu cầu
dinh d-ỡng hàng ngày còn phải cung cấp phần dinh d-ỡng tích luỹ giúp cơ thể
tăng tr-ởng. Đồng thời giai đoạn này cũng là thời điểm phát triển hoàn thiện
các chức năng của các cơ quan trong cơ thể, mà một trong những chức năng
trong cơ thể liên quan nhiều đến dinh d-ỡng và có ảnh h-ởng tới sự phát triển
sau này của trẻ đó là hệ thống miễn dịch. Dinh d-ỡng ảnh h-ởng tới cả miễn
dịch dịch thể và miễn dịch tế bào, ng-ời ta nhận thấy rằng trẻ em SDD thì


4

tuyến ức (nơi tr-ởng thành của Lympho bào T) giảm cả về thể tích và có biến
đổi hình thái, các mảng Peyer ở ruột non cũng bị teo đét cùng với giảm các
Lympho bào. Mối liên quan giữa dinh d-ỡng và miễn dịch nhiều khi đã tạo
thành những vòng luẩn quẩn. Đó là thiếu dinh d-ỡng dẫn tới hệ thống miễn
dịch yếu, dẫn đến khả năng nhiễm khuẩn cao, và khi đó lại ảnh h-ởng tới sự

hấp thu các chất dinh d-ỡng và lại gây thiếu dinh d-ỡng. Vì vậy trong thời kỳ
này dinh d-ỡng không những phải đủ về số l-ợng mà còn phải đủ cả về mặt
chất l-ợng, đặc biệt là các vi chất dinh d-ỡng. Cung cấp dinh d-ỡng hợp lý và
đầy đủ trong thời kỳ trẻ em và thanh thiếu niên chính là cơ sở tạo nên một nền
tảng vững chắc cho sức khoẻ sau này [20].
Định nghĩa SDD :
Suy dinh d-ỡng là tình trạng cơ thể thiếu Protein - năng l-ợng và nhiều vi chất
dinh d-ỡng khác. Bệnh này th-ờng gặp ở trẻ em d-ới 5 tuổi biểu hiện ở các
mức độ khác nhau nh-ng ít nhiều ảnh h-ởng tới sự phát triển thể chất, tinh thần
của trẻ. Trẻ SDD dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, diễn biến th-ờng nặng và dẫn
đến tử vong[19].
1.2. Tình trạng suy dinh d-ỡng trẻ em hiện nay
1.2.1. Tình trạng suy dinh d-ỡng trẻ em hiện nay trên thế giới
Theo FAO (2011) hiện nay trên thế giới có khoảng 850 triệu ng-ời SDD
[52].
Theo -ớc tính của WHO có đến 500 triệu trẻ em bị SDD ở các n-ớc đang
phát triển, gây tử vong 10 triệu trẻ em hàng năm [5].
Theo UNICEF (2002), do đói nghèo và thiếu sự tiếp cận với các dịch vụ xã
hội cơ bản, hàng năm hơn 10 triệu trẻ em d-ới 5 tuổi trong đó một nửa
trong giai đoạn chu sinh đã chết vì SDD và các bệnh có thể phòng chống đ-ợc.
Hàng năm những biến chứng liên quan đến thiếu máu, SDD bà mẹ và trẻ sơ
sinh đã dẫn đến tử vong ở nửa triệu phụ nữ và trẻ vị thành niên, đồng thời số
ng-ời khác bị di chứng th-ơng tổn, mất năng lực còn hơn thế [62].


5

Báo cáo lần thứ 4 về tình hình dinh dưỡng toàn cầu năm 2000 của
ACC/SCN/IFPRI cho thấy: hàng năm có khoảng 30 triệu trẻ em đ-ợc sinh ra ở
các n-ớc đang phát triển có lệch lạc về tăng tr-ởng vì hậu quả của SDD bào

thai. Trẻ đủ tháng có cân nặng sơ sinh thấp rất phổ biến và trầm trọng ở Miền
Nam Trung á (khoảng 21%), Trung Phi (15%), Tây Phi (11%). Khoảng 182
triệu trẻ em tr-ớc tuổi đi học hoặc 33% trẻ d-ới 5 tuổi ở các n-ớc đang phát
triển bị SDD thể thấp còi. Ước l-ợng vào năm 2005 sẽ còn khoảng 29% trẻ bị
SDD thể này trên toàn cầu nh-ng con số thực tế sẽ là rất cao bởi những con số
này chỉ là phần nổi của tảng băng chìm [45]. Tình trạng SDD trẻ em d-ới 5
tuổi ở khu vực Đông Nam á (2001) ở các thể thiếu cân, thấp còi, gầy còm
t-ơng ứng là 28,9%; 33,0%; 10,4%. Con số 33,0% trẻ em d-ới 5 tuổi bị SDD
thể thấp còi phản ánh hậu quả của tình trạng thiếu ăn và sức khỏe kém kéo dài,
[56].
1.2.2. Tình trạng suy dinh d-ỡng trẻ em hiện nay Việt Nam
Vấn đề dinh d-ỡng ở n-ớc ta đã đ-ợc quan tâm từ rất sớm. Năm 1964, cố Bộ
tr-ởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch đã trình Chính Phủ một bản đề án về dinh
d-ỡng và Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đã thành lập một Hội đồng quốc gia để
xem xét bản đề án này, song do chiến tranh nên bị gián đoạn.
Sau khi đất n-ớc thống nhất, hoà bình lập lại, nhà n-ớc ta đã từng b-ớc đẩy
mạnh các hoạt động nhằm cải thiện tình trạng dinh d-ỡng của nhân dân. Thể
hiện điều đó là sự ra đời của Viện Dinh d-ỡng Quốc gia vào năm 1980 và bản
kế hoạch hành động quốc gia về dinh d-ỡng 1995 2000 ngày 16/9/1995.
Lần đầu tiên, các mục tiêu về dinh d-ỡng đã đ-ợc đ-a vào các văn kiện của
Đảng và Nhà n-ớc. Dinh d-ỡng đã đ-ợc coi là một yếu tố của sự phát triển.
Trong văn kiện đại hội VIII của Đảng phần ph-ơng h-ớng nhiệm vụ kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1995 2000 đã viết: Thực hiện chương trình
dinh d-ỡng quốc gia, giảm tỷ lệ suy dinh d-ỡng trẻ em d-ới 5 tuổi từ 45% hiện


6

nay xuống còn d-ới 30% năm 2000 và không còn suy dinh d-ỡng nặng, đ-a tỷ
lệ dân số có mức ăn dưới 1800 Kcal/ngày xuống dưới 10%...

Năm 1998 trong Quyết định số 224/1998/QĐ-TTg ngày 17.11 đã bổ sung
mục tiêu phòng chống SDD trẻ em vào ch-ơng trình mục tiêu Quốc gia thanh
toán một số bệnh xã hội và các bệnh dịch nguy hiểm.
Tiếp đó ngày 22.2.2001 Thủ t-ớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến l-ợc quốc
gia về dinh d-ỡng giai đoạn 2001 2010, với mục tiêu tổng quát là:
Đảm bảo tới năm 2010, tình trạng dinh dưỡng của nhân dân đ-ợc cải thiên
rõ rệt, các gia đình tr-ớc hết là trẻ em và bà mẹ đ-ợc nuôi d-ỡng và chăm sóc
hợp lý, bữa ăn của ng-ời dân ở tất cả các vùng đủ hơn về số l-ợng, cải thiện
hơn về chất l-ợng, đảm bảo về an toàn vệ sinh. Hạn chế các vấn đề sức khỏe
mới nảy sinh có liên quan tới dinh dưỡng
Từ đó tới nay tình hình dinh d-ỡng của nhân dân nói chung và tình trạng
SDD trẻ em nói riêng đã có nhiều cải thiện [18], [36], [38].
Tuy nhiên tại Việt Nam, với thực trạng tình hình dinh d-ỡng hiện nay còn rất
nhiều vấn đề đáng quan tâm: trên 1 triệu hộ gia đình còn đói ăn; 20% phụ nữ bị
thiếu năng l-ợng tr-ờng diễn (chỉ số BMI< 18,5), đặc biệt ở những bà mẹ đang
nuôi con tỷ lệ này còn cao hơn (24,8%); 12,4% trẻ em và 53,8% bà mẹ đang
cho con bú bị thiếu vitamin A cận lâm sàng; 60% trẻ em d-ới 2 tuổi, 53% phụ
nữ có thai và 40% phụ nữ không có thai bị thiếu máu do thiếu sắt. Hơn 1/4 trẻ
em tuổi học đ-ờng bị b-ớu cổ ở các độ khác nhau [38].
Trong suốt thập kỷ qua tỷ lệ trẻ em bị SDD tại Việt Nam đã giảm một cách
đáng kể từ 44,9% vào năm 1995, đến 33,1% vào năm 2000, trung bình mỗi
năm giảm 2%, tốc độ đ-ợc quốc tế công nhận là giảm nhanh. Nh- vậy mỗi
năm đã đ-a khoảng gần 200 ngàn trẻ d-ới 5 tuổi thoát khỏi SDD [41]. SDD
nặng đã giảm hẳn và SDD ở n-ớc ta hiện nay chủ yếu là thể nhẹ và thể vừa.
Tuy nhiên theo đánh giá của Viện dinh d-ỡng đ-a ra vào ngày 17/1/2008, tỷ lệ
SDD và thiếu vi chất của trẻ em ở n-ớc ta vẫn ở mức rất cao so với quy định


7


của Tổ chức y tế thế giới [42]. Tỷ lệ SDD có sự khác biệt giữa các vùng sinh
thái, giữa các tỉnh: nông thôn cao hơn thành thị, miền núi cao hơn đồng bằng;
Qua các cuộc điều tra và tổng điều tra dinh d-ỡng, tỷ lệ suy dinh d-ỡng ở trẻ
em d-ới 5 tuổi theo 3 chỉ số: Cân nặng/tuổi, Chiều cao/ tuổi, Cân nặng/chiều
cao diễn biến nh- sau: [43].
Bảng 1.1: Tỷ lệ trẻ bị SDD theo một số nghiên cứu:

Tỷ lệ suy dinh d-ỡng
Năm điều tra
Cân nặng/Tuổi

Chiều cao/ Tuổi

Cân nặng/ Cao

2009

18,9

31,9

6,9

2010

17,5

29,3

7,1


2011

16,8

27,5

6,6

Theo cuộc tổng điều tra dinh d-ỡng năm 2011 cho thấy tỷ lệ SDD cân nặng
theo tuổi thấp nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh (5,9%) và Hà Nội (8,6%), Hải
Phòng là 10,4% cao nhất là Kon Tum (27,4%) [43]; thng kờ nm 2012 ca
Vin Dinh dng quc gia cho thy t l SDD th nh cõn l 12,6%, thp cũi
26,7% v SDD th gy cũm l 6,7% ( Trớch dn t Lu Th M Thc ) [33]. ở
Việt Nam không có sự khác biệt rõ ràng về giới đối với mức độ SDD. Nhóm
tuổi bị ảnh h-ởng nhiều nhất là từ 6 - 24 tháng tuổi, đây là nhóm tuổi bắt đầu
chuyển từ chế độ bú sữa mẹ sang chế độ ăn dặm, nếu chế độ ăn dặm không
đúng sẽ tác động rất lớn đến tình trạng dinh d-ỡng ở nhóm tuổi này [40].
1.3. Các ph-ơng pháp đánh giá tình trạng dinh d-ỡng.
1.3.1. Quần thể tham khảo


8

Để phục vụ cho việc theo dõi đánh giá cũng nh- các mục đích nghiên
cứu, nhiều quốc gia tập hợp số liệu điều tra và xây dựng các bộ số liệu về các
chỉ tiêu y sinh học riêng - trong đó có các số đo nhân trắc cân nặng và chiều
cao, th-ờng gọi là hằng số sinh học quốc gia. Tuy nhiên, đó thực ra là số đo
trung bình của quần thể nghiên cứu mà trong quẩn thể đó bao gồm những cá
thể phát triển bình th-ờng và những cá thể phát triển không bình th-ờng .

Những quần thể tham khảo th-ờng gặp để phân loại các tình trạng dinh
dưỡng khác nhau là: Harvard, NCHS, Jannes, Canada...Một quần thể tham
khảo đã đ-ợc Trung tâm Thống kê sức khỏe quốc gia và Trung tâm phòng
chống bệnh tật của Mỹ xây dựng và đ-ợc sử dụng rộng rãi. Quần thể tham
khảo lần thứ nhất cho trẻ mới sinh đến 18 tuổi đ-ợc xây dựng năm 1976 và
TCYTTG khuyến nghị sử dụng năm 1980. Đến năm 2000, quần thể tham khảo
lần thứ hai do Trung tâm phòng chống bệnh tật của Mỹ sửa chữa, cập nhật và
hiện nay đang đ-ợc sử dụng trong một số nghiên cứu cộng đồng [66].
TCYTTG đã khuyến cáo dùng quần thể tham khảo NCHS trong việc so sánh và
đánh giá tình trạng dinh d-ỡng ở các n-ớc vì nhiều nghiên cứu đã chứng minh
rằng trong giai đoạn 5 năm đầu của cuộc đời nếu đứa trẻ đ-ợc nuôi d-ỡng tốt
thì các đ-ờng phát triển là t-ơng tự nhau [3].
Hiện nay, tổ chức y tế thế giới đã nghiên cứu và đề xuất sử dụng chuẩn
mới trong việc so sánh và đánh giá tình trạng dinh d-ỡng. Theo chuẩn mới của
Tổ chức y tế thế giới, quần thể tham chiếu NCHS sẽ đ-ợc thay thế bằng một
quần thể tham chiếu mới xây dựng dựa trên sự chọn mẫu tại 6 điểm đại diện
cho các Châu lục và các chủng tộc gồm: Davis (Mỹ), Oslo (Na-uy), Pelotas
(Brazil), Accra (Ghana), Muscat (Oman), và New Delhi (ấn Độ).
Trong nghiên cứu này, các trẻ đ-ợc chọn vào mẫu nghiên cứu có đ-ợc sự
nuôi d-ỡng đầy đủ hoàn toàn bằng sữa mẹ và phát triển chiều dài, chiều cao tốt
nhất, trẻ đ-ợc cung cấp các dịch vụ chăm sóc nhi khoa đầy đủ và các bà mẹ có
hành vi dinh d-ỡng tốt. Nghiên cứu đ-ợc tiến hành trên hai mẫu, một mẫu gồm
những trẻ từ 2 tuổi trở xuống đ-ợc theo dõi sự phát triển theo ph-ơng pháp


9

nghiên cứu thuần tập, trong đó có sự theo dõi chặt chẽ trong tuần đầu sau khi
trẻ sinh ra. Mẫu nghiên cứu thứ hai đ-ợc lựa chọn bao gồm những trẻ từ 18
tháng đến 71 tháng tuổi và đ-ợc tiến hành xem xét tình trạng dinh d-ỡng theo

ph-ơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Với thiết kế nghiên cứu gồm nhiều trung tâm và các số liệu đ-ợc cung
cấp từ hai mẫu nghiên cứu trên, TCYTTG đã xây dựng tiêu chuẩn mới đánh giá
tình trạng dinh d-ỡng của trẻ d-ới 5 tuổi và đ-ợc khuyến cáo sử dụng từ tháng
11 năm 2006 [55], [68].
1.3.2. Một số cơ sở lý luận của ph-ơng pháp đánh giá SDD
Tình trạng dinh d-ỡng là tập hợp các đặc điểm chức phận, cấu trúc và
hóa sinh phản ánh mức đáp ứng các nhu cầu dinh d-ỡng của cơ thể [54]. Để
đánh giá tình trạng dinh d-ỡng, thời kỳ đầu ng-ời ta chỉ dựa vào các nhận xét
dơn giản nh- gầy, béo. Tiếp đó là dựa vào một số chỉ tiêu nhân trắc nh- cân
nặng, chiều cao, vòng cánh tay... Ngày nay, ng-ời ta còn thấy tình trạng dinh
d-ỡng còn là kết quả tác động qua lại phức tạp giữa các yếu tố môi tr-ờng,
kinh tế, văn hóa...cho nên tính phổ biến và nghiêm trọng của tình trạng SDD
có thể coi nh- một chỉ số hữu ích để đánh giá trình độ phát triển kinh tế, xã hội
[54].
Trong đánh giá tình trạng SDD của trẻ em hiện nay, ng-ời ta th-ờng kết
hợp sử dụng các ph-ơng pháp: nhân trắc, khẩu phần, lâm sàng, xét nghiệm và
các tỷ lệ bệnh tật, tử vong. Trong đó, hai ph-ơng pháp th-ờng đ-ợc sử dụng
nhiều nhất là nhân trắc và điều tra khẩu phần mà các số đo nhân trắc là các chỉ
số đánh giá trực tiếp tình trạng dinh d-ỡng [16].
Sử dụng các số đo nhân trắc trong đánh giá tình trạng dinh d-ỡng là
ph-ơng pháp làm phổ thông và đ-ợc áp dụng rộng rãi. Các số đo nhân trắc của
cơ thể cung cấp sơ l-ợc sự phát triển hay kích th-ớc cơ thể đạt đ-ợc hoặc là sự
thay đổi của các kích th-ớc này qua thời gian. Chúng đ-ợc dùng để mô tả tình
trạng dinh d-ỡng của các thể hay cộng đồng, phản ánh kết quả cuối cùng của


10

việc cung cấp thực phẩm ăn vào, hấp thu, chuyển hóa các chất dinh d-ỡng của

cơ thể [34].
Sự lựa chọn các số đo nhân trắc tùy thuộc vào mục đích của nghiên cứu,
cỡ mẫu, tuổi... Mặc dù có nhiều số đo nhân trắc khác nhau nh-ng theo đề nghị
của TCYTTG thì để đánh giá tình trạng dinh d-ỡng nên dùng các số đo cân
nặng và chiều cao (chiều dài nằm) [16]. Khi đánh giá các chỉ số nhân trắc,
TCYTTG đã khuyến cáo có 3 chỉ số nên dùng là CN/T, CN/CC, CC/T [27].
Cân nặng theo tuổi (CN/T) là chỉ số đánh giá tình trạng dinh d-ỡng đ-ợc
dùng sớm nhất và phổ biến nhất. Chỉ số này đ-ợc dùng để đánh giá tình trạng
dinh d-ỡng của cá thể hay cộng đồng. Cân nặng theo tuổi thấp còn gọi là thể
nhẹ cân (underweight) là hậu quả của thiếu dinh d-ỡng hiện tại hay đã từ lâu
[16], [34]. Chỉ số CN/T nhạy và có thể quan sát trong một thời gian ngắn. Tuy
vậy, cũng cần phải chú ý đến những trẻ quá cao cho nên CN/T có thể là bình
th-ờng nh-ng thực ra lại là SDD. Bên cạnh đó, chỉ số này liên quan tới tuổi của
trẻ và đó cũng là một vấn đề khó khăn khi thu thập số liệu nếu ng-ời mẹ hay
ng-ời chăm sóc không nhớ rõ ngày tháng năm sinh của trẻ [69].
Chiều cao theo tuổi (CC/T) phản ánh tiền sử dinh d-ỡng. Chiều cao theo
tuổi phản ánh ảnh h-ởng của thiếu dinh d-ỡng kéo dài và bệnh nhiễm khuẩn
với các điều kiện vệ sinh môi tr-ờng thấp và SDD sớm làm cho đứa trẻ bị còi
(stunting). Tuy nhiên, chỉ số này không nhạy vì sự phát triển chiều cao của trẻ
là từ từ mà các yếu tố ảnh h-ởng đến sự phát triển của chiều cao xảy ra tr-ớc
khi chiều cao bị ảnh h-ởng. Nh- vậy, khi thấy trẻ bị còi thì đã muộn. Tr-ớc đó
trẻ đã bị thiếu ăn hay nhiễm trùng từ lâu [59], [69].
Cân nặng theo chiều cao (CN/CC) là chỉ số đánh giá tình trạng dinh
d-ỡng hiện tại, phản ánh tình trạng SDD cấp (wasting). Cân nặng theo chiều
cao thấp phản ánh sự không tăng cân hay giảm cân nếu so sánh với trẻ có cùng
chiều cao, chính là phản ánh mức độ thiếu ăn và nhiễm khuẩn là hai nguyên
nhân chính dẫn đến tình trạng này. Tỷ lệ CN/CC thấp th-ờng xuất hiện nhiều ở
trẻ từ 12 - 23 tháng, là giai đoạn trẻ hay bị bệnh và thiếu ăn do chăm sóc. Chỉ



11

số này không cần biết tuổi của trẻ và cũng không phụ thuộc vào yếu tố dân tộc
vì trẻ d-ới 5 tuổi có thể phát triển nh- nhau trên thế giới [47], [59], [69].
1.3.3 Phân loại tình trạng dinh d-ỡng
Để phân loại tình trạng dinh d-ỡng, từng số đo riêng lẻ về chiều cao hay cân
nặng sẽ không nói lên đ-ợc điều gì, chúng chỉ có ý nghĩa khi kết hợp với tuổi,
giới hoặc kết hợp giữa các số đo của đứa trẻ vơí nhau và phải đ-ợc so sánh với
các giá trị của quần thể tham chiếu [59]
1.3.3.1 Cách phân loại dựa vào phần trăm so với trung vị [5]
Phân loại theo Gomez (1956) là ng-ời đầu tiên đ-a ra cách phân loại SDD.
Ph-ơng pháp này dựa vào cân nặng theo tuổi quy ra phần trăm của cân nặng
chuẩn và sử dụng quần thể tham khảo Harvard.
Bảng 1.2: Phân loại SDD theo Gomez
% cân nặng

Phân loại dinh d-ỡng

Độ suy dinh d-ỡng

> 90%

Bình th-ờng

Bình th-ờng

76 90%

SDD nhẹ


SDD độ I

61 75%

SDD trung bình

SDD độ II

60%

SDD nặng

SDD độ III

mong đợi theo tuổi

Cách phân loại này đơn giản nh-ng không phân biệt đ-ợc SDD mới hay
SDD đã lâu.
Để khắc phục nh-ợc điểm đó Waterlow (1972) đề nghị cách phân loại
SDD dựa vào chiều cao theo tuổi thấp so với chuẩn và cân nặng so với chiều
cao.


12

Bảng 1.3: Phân loại SDD theo Waterlow
Cân nặng/chiều cao (80% - 2SD)
Chiều cao theo
tuổi (90% - 2SD)


Trên

D-ới

Trên

Bình th-ờng

SDD gầy còm

D-ới

Còi cọc

Gầy mòn + còi cọc

Các giới hạn tham chiếu đ-ợc chọn cho độ I, II, III xấp xỉ t-ơng đ-ơng
với 1, 2 và 3 độ lệch chuẩn của chiều cao/tuổi và cân nặng/tuổi của quần thể
tham chiếu Harvard. Cách phân loại này giúp cho phân biệt đ-ợc trẻ nào là gày
còm (wasting), hay thấp còi (stunting) hoặc phối hợp cả 2 thể vừa còm vừa còi,
cho biết trẻ bị SDD cấp tính hay mạn tính và dễ thực hiện tại cộng đồng.
ở các thể nặng ng-ời ta dùng phân loại của Welcome (1970) để phân biệt
Marasmus - Kwashiorkor bằng cách dựa vào chỉ tiêu cân nặng/tuổi so với trung
vị của quần thể Harvard kết hợp với trẻ có bị phù hay không.
Bảng 1.4: Phân loại SDD theo Welcome
% cân nặng

Phù

mong đợi theo tuổi




Không

60 80%

Kwashiorkor

SDD vừa và nặng

< 60%

Marasmus Kwashiorkor

Marasmus

1.3.3.2 Cách phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (hoặc Z-score) với quần thể
tham khảo
Tr-ớc đây, TCYTTG đề nghị lấy điểm ng-ỡng ở d-ới 2 độ lệch chuẩn (<
- 2SD) so với quần thể tham chiếu NCHS để đánh giá là trẻ bị SDD. D-ới 3 độ
lệch chuẩn (< - 3SD) và d-ới 4 độ lệch chuẩn (< - 4SD) đ-ợc coi là SDD nặng
và rất nặng.


13

Hiện nay, theo chuẩn mới của TCYTTG quần thể tham chiếu NCHS sẽ
đ-ợc thay thế bằng một quần thể tham chiếu mới xây dựng dựa trên sự chọn
mẫu tại 6 điểm dại diện cho các Châu lục và các chủng tộc... [57], [68].

Với Z-score, điểm ng-ỡng đ-ợc chọn cũng là - 2,0 đơn vị. Những trẻ
nào có Z-score < - 2,0 đơn vị (theo cân nặng/tuổi hoặc chiều cao/tuổi hoặc cân
nặng/chiều cao) sẽ đ-ợc coi là bị SDD. Trẻ có Z-score càng thấp, tình trạng
SDD càng nặng. Z-score rất thuận tiện để so sánh các kết quả nghiên cứu, can
thiệp ở các quần thể.
1.3.3.3 Phân loại mức độ thiếu dinh d-ỡng trẻ em d-ới 5 tuổi ở cộng đồng.
TCYTTG đã đ-a ra bảng phân loại sau đây để nhận định ý nghĩa sức
khỏe cộng đồng của vấn đề thiếu dinh d-ỡng trẻ em [35].
Bảng 1. 5: Phân loại mức SDD ở cộng đồng
Chỉ tiêu
Nhẹ cân
(Underweight)
Thấp còi
(Stunting)
Gầy còm
(Wasting)

Mức độ thiếu dinh d-ỡng (tỷ lệ %)
Thấp

Trung bình

Cao

Rất cao

< 10

10 19


20 29

30

< 20

20 29

30 39

40

<5

5-9

10 - 14

15

1.4. Nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD:
1.4.1. Khái quát về nguyên nhân gây SDD ở trẻ em:
Theo tài liệu Waterlow [67] thì có 5 cấp khác nhau gây nên SDD
- Cấp I: Cấp sản xuất ra l-ơng thực, thực phẩm ( LTTP), nếu bị thiên tai, chiến
tranh... thì sản xuất l-ơng thực, thực phẩm sẽ bị giảm đi và bị ảnh h-ởng tới
các cấp tiếp theo.


14


- Cấp II: Cấp chịu ảnh h-ởng của cấp I, đó là sự giảm l-ơng thực thực phẩm
chung cho xã hội do vậy sẽ dẫn đến sự đói nghèo.
- Cấp III: Chịu ảnh h-ởng trực tiếp từ cấp II, cụ thể là thiếu l-ơng thực, thực
phẩm tại gia đình, thiếu thực phẩm cá thể, nhiễm trùng và thiếu sự chăm sóc.
- Cấp IV - V: Chịu ảnh h-ởng của cấp III, từ đó ảnh h-ởng đến tình trạng dinh
d-ỡng.
Không bình đẳng

Thiên tai hạn hán

Chiến tranh

Nghèo đói, sự thiệt hại xã hội ( Thiếu kiến thức )

Thiếu thực phẩm

Nhiễm trùng

Kém chăm sóc

Kém ăn, biếng ăn

Suy dinh d-ỡng

Sơ đồ 1.1: Các cấp độ gây nên suy dinh d-ỡng (Waterlow- 1993)
1.4.2. Các yếu tố liên quan ảnh h-ởng đến suy dinh d-ỡng.
1.4.2.1. Nguyên nhân tức thời:
Một trong những nguyên nhân trực tiếp của SDD là đói nghèo. Những đứa trẻ
đ-ợc sinh ra trong những gia đình nghèo th-ờng có nguy cơ cao đối với bệnh
tật vì sống trong môi tr-ờng thiếu vệ sinh, điều kiện sống nghèo nàn, có phơi

nhiễm cao với các véc tơ truyền bệnh [52].


15

Nhiều tác giả cho rằng suy dinh d-ỡng là sự quan hệ giữa hai yếu tố là
nguyên nhân chính đó là: Khẩu phần ăn không hợp lý và bệnh tật kèm theo
(nh-: Tiêu chảy, sởi, bệnh nhiễm trùng...). Hai nguyên nhân này có xu h-ớng
tạo thành vòng xoắn bệnh lý, bệnh nhiễm trùng nặng, bệnh cấp tính và mãn
tính đều làm trẻ chậm lớn. Th-ờng ban đầu tình trạng nhiễm khuẩn gây giảm
cân hoặc lên cân chậm, mất các vi chất, thiếu hụt về miễn dịch dẫn đến trẻ dễ
mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Một khi đứa trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn thì suy
dinh d-ỡng càng trầm trọng hơn và ng-ợc lại khi đứa trẻ bị suy dinh d-ỡng thì
sức đề kháng của nó với bệnh tật bị suy yếu và đứa trẻ rễ bị mắc bệnh nhiễm
khuẩn. Đây là 2 nguyên nhân đóng vai trò chính trong bệnh cảnh của suy dinh
d-ỡng. Phức hợp giữa hai nguyên nhân trực tiếp và hậu quả là nhiễm trùng
SDD là một phức hợp th-ờng gặp trong các vấn đề sức khỏe cộng đồng trên thế
giới hiện nay [52], [54].
1.4.2.2. Nguyên nhân sâu xa:
Sự phân chia không hợp lý thực phẩm trong gia đình hay an toàn thực phẩm,
sự chăm sóc cho bà mẹ và trẻ em ch-a tốt, thiếu kiến thức trong việc nuôi
d-ỡng trẻ hay vệ sinh môi tr-ờng không đảm bảo là nguyên nhân góp phần
làm tăng mức độ của tình trạng SDD và bệnh tật.
Có vùng tỷ lệ suy dinh d-ỡng còn cao mà không phải do 2 nguyên nhân trên
vì vậy một số nhà nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến suy
dinh d-ỡng và thấy có 3 nhóm nguyên nhân sâu xa nh- sau:
- Sự phân chia không hợp lý thực phẩm trong gia đình hay an toàn thực phẩm.
- Chăm sóc sức khoẻ không đầy đủ môi tr-ờng sống không sạch.
- Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em không hợp lý.
- Nuôi d-ỡng chăm sóc trẻ:

Vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ là một trong những biện pháp quan trọng
nhất để bảo vệ sức khoẻ trẻ em vì:
- Sữa mẹ cung cấp dinh d-ỡng tốt nhất cho trẻ và chống lại nhiễm trùng. Khi
sữa mẹ không đủ yêu cầu đáp ứng cho nhu cầu của trẻ trong khi trẻ ngày một


16

lớn lên thì việc ăn sam là cần thiết khi trẻ đ-ợc 4 đến 6 tháng tuổi [9].Trẻ d-ới
24 tháng tuổi cần có thức ăn bổ sung thích hợp, đủ chất. Điều này phụ thuộc
vào ng-ời mẹ và vào ng-ời chăm sóc trẻ. Vì vậy kiến thức của các bà mẹ về
dinh d-ỡng- sức khoẻ đóng vai trò quan trọng trong tình trạng dinh d-ỡng của
trẻ.
- Thiếu chất dinh d-ỡng do điều kiện kinh tế thấp kém
Nghèo đói là nguyên nhân chính dẫn đến SDD [58]. Theo tác giả
Victovalverde và cộng sự 1980 nghiên cứu thấy có sự liên quan giữa thu nhập
thấp với tình trạng SDD [64].
Nh- chúng ta đã biết tỷ lệ suy dinh d-ỡng của trẻ ở vùng núi, nông thôn
hẻo lánh bao giờ cũng cao hơn ở đồng bằng và thành thị. Khi gia đình có điều
kiện kinh tế tốt, mức thu nhập cao thì việc chăm sóc và nuôi d-ỡng trẻ đ-ợc
đầy đủ hơn, chính vì vậy cũng cải thiện đ-ợc rất nhiều trong việc phòng chống
SDD ở trẻ nhỏ và ng-ợc lại nhiều gia đình có điều kiện kinh tế hạn hẹp, mức
thu nhập thấp thì không có thời gian và điều kiện để chăm sóc trẻ cũng nhkhông cung cấp đủ thực phẩm cần thiết cho sự phát triển thể chất của trẻ.
- Cân nặng lúc đẻ thấp:
+ Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp d-ới 2500 gr là chỉ tiêu có ý nghĩa đánh
giá sức khoẻ và phát triển thể chất, do đó nó là chỉ tiêu quan trọng về mức độ
chăm sóc cho trẻ [15], [ 68]. Nghiên cứu thuần tập của Đỗ Ph-ơng Hà [10]
thấy nhóm trẻ đẻ thấp cân sẽ có tốc độ phát triển về chiều cao chậm hơn so trẻ
cùng lứa tuổi có cân nặng lúc đẻ bình th-ờng.
Cũng nh- tác giả Adair [46] đã tìm ra trẻ bị SDD trong 2 năm đầu là do cân

nặng lúc sinh thấp.
- Dịch vụ y tế, n-ớc sạch và các công trình vệ sinh:
+ Những nơi có dịch vụ y tế chất l-ợng cao thì việc khám và điều trị hợp
lý cũng nh- dự phòng tốt (Tiêm chủng đầy đủ ...) đã giúp cho trẻ tránh bị mắc
những bệnh nặng nề mà ảnh h-ởng dến sự phát triển thể chất sau này của trẻ.


17

Môi tr-ờng bị ô nhiễm, n-ớc sạch không đ-ợc đảm bảo, không có các công
trình nhà vệ sinh, điều kiện nhà ở chật chội ... Tất cả những điều kiện đó làm
cho các côn trùng trung gian truyền bệnh phát triển và gây bệnh truyền nhiễm,
bệnh nhiễm trùng, ngộ độc thức ăn, giun sán Hậu quả của các bệnh này là
SDD [14].
Tác giả Waterlow và cộng sự [67] đã chứng minh rằng trẻ bị SDD có nguy cơ
mắc bệnh nhiễm khuẩn đ-ờng hô hấp d-ới, ỉa chảy gấp từ 1,8 - 2,5 lần có ý
nghĩa so với trẻ không SDD.
- Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em:
Nhiều nghiên cứu của các tác giả cho thấy: nghề nghiệp trình độ học vấn, thu
nhập, kiến thức nuôi dạy con đóng vai trò quan trọng trong tình trạng SDD của
trẻ [1], [13], [44]. Ngoài ra số con trong gia đình thời gian rảnh rỗi, thời gian
ng-ời mẹ dành chăm sóc con đều là những yếu tố liên quan đến tình trạng dinh
d-ỡng.


18

Tăng tr-ởng, phát triển và sống còn của trẻ em

Ăn đầy đủ


An ninh
thực phẩm ở
hộ gia đình

Sức khoẻ

Chăm sóc phụ nữ nuôi
con bằng sữa mẹ/ ăn bổ
sung
Chăm sóc tâm lý xã hội
Chế biến thực phẩm
Thực hành về dinh d-ỡng
Thực hành chăm sóc sức
khoẻ tại nhà

Dịch vụ Y tế
và môi
tr-ờng sạch

Đầu ra

Nguyên
nhân
trực tiếp
Nguyên
nhân
tiềm tàng

Giáo dục, truyền thông, thông tin


Các nguồn lực và giám sát ở cộng đồng và gia đình

Cấu trúc chính trị, kinh tế, xã hội

các nguồn tiềm năng

S 1.2: Chăm sóc dinh d-ỡng (UNICEF 1997)

Nguyên
nhân
cơ bản


19

1.5. Cơ chế bệnh sinh gây SDD:
Chế độ ăn không đủ cung cấp đủ Protein - năng l-ợng, các vi chất dinh
d-ỡng cần thiết và cũng có thể khi bệnh nhiễm trùng th-ờng xuyên làm cho cơ
thể tiếp nhận, hấp thu tiêu hoá kém, tăng quá trình chuyển hoá, mất vi chất qua
n-ớc tiểu, dẫn tới SDD. Biểu hiện sớm của SDD là trẻ chậm lớn, không tăng
cân, có cân nặng và chiều cao thấp, đứa trẻ gầy còm nặng hơn nữa dẫn tới các
thể Marasmus( còm) và Kwashiorkor ( phù)[14], [48].
Khi đứa trẻ bị thiếu dinh d-ỡng, tế bào biểu mô của hệ thống tiêu hoá, hô
hấp, tiết niệu, da giảm khả năng ngăn cản các vi khuẩn, ký sinh trùng và vi rút
xâm nhập vào cơ thể. Đồng thời với tình trạng thiếu dinh d-ỡng các vi khuẩn,
ký sinh trùng và vi rút cũng dễ dàng nhân lên trong cơ thể đ-a đến tình trạng
nhiễm trùng của trẻ.
Khi đứa trẻ thiếu dinh d-ỡng, nguyên liệu để tạo nên các yếu tố miễn dịch
và các tế bào bạch cầu không đầy đủ cũng nh- hệ thống miễn dịch bị ảnh

h-ởng do đó cơ thể dễ rơi vào tình trạng nhiễm trùng, dễ bị ốm.
Khi đứa trẻ SDD mắc nhiễm trùng th-ờng bị nặng hơn, thời gian để khỏi
bệnh và phục hồi lâu hơn, nguy cơ dẫn tới tử vong cao hơn. Đồng thời các
bệnh nhiễm trùng cũng là nguyên nhân ảnh h-ởng đến tình trạng dinh d-ỡng là
do làm giảm ngon miệng, trẻ ăn uống khó hơn. Khi đứa trẻ ốm không đ-ợc ăn
uống đủ để tăng cân trở lại, nó sẽ bị SDD và bị ốm th-ờng xuyên càng làm cho
trẻ không ngon miệng dẫn tới đứa trẻ ốm lâu và có thể làm tình trạng SD nặng
hn.


20

Nhiễm trùng
th-ờng xuyên

Nuôi d-ỡng
kém

Chậm lớn
Nhiễm trùng tăng lên
Lâu khỏi bệnh
Nhiễm trùng nặng hơn

Cân nặng thấp
Tụt cân nhiều
Marasmus
Kwashiorkor

Chết


S 1.3: Vũng xon bnh lý ca suy dinh dng

1.6. Hậu quả của SDD:
Các tác giả khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh h-ởng tới nhân trắc và thể lực
đều đ-a ra nhận xét, với trẻ d-ới 10 tuổi, đặc biệt là trẻ em d-ới 5 tuổi thì dinh
d-ỡng đóng vai trò quan trọng nhất [60] .
Thiếu dinh d-ỡng trẻ có thể thiếu các vi chất nh-: iod, sắt, vitaminA... dẫn
đến làm giảm hệ thống miễn dịch và kém phát triển về trí tuệ, trẻ bị SDD dễ có
cơ hội bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn: hô hấp, ỉa chảy vv... Trong thời kỳ thơ ấu
trẻ bị SDD dẫn đến thấp bé, khi tr-ởng thành làm giảm khả năng làm việc và
bà mẹ SDD có nguy cơ đẻ con có cân nặng lúc sinh thấp [10], [12]. Cuối cùng
tạo nên vòng xoắn luẩn quẩn gây suy mòn giống nòi.
Suy dinh d-ỡng là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em
d-ới 5 tuổi. Theo nghiên cứu của Chen và cộng sự ở Banglades trên trẻ 15 -26
tháng trong vòng 2 năm cho thấy có mối liên quan giữa các chỉ số nhân trắc và
tỷ lệ tử vong của trẻ. Tổ chức y tế thế giới phân tích 11,6 triệu tr-ờng hợp tử


21

vong ở trẻ em d-ới 5 tuổi trong năm 1995 ở các n-ớc đang phát triển cho thấy
có đến 54% có liên quan tới thiếu dinh d-ỡng, chủ yếu SDD vừa và nhẹ, nếu
gộp lại với các nguyên nhân do sởi, ỉa chảy, viêm đ-ờng hô hấp và sốt rét thì
tỷ lệ với 74%.
SDD còn làm thiệt hại về kinh tế quốc gia và là mối quan tâm của toàn
cầu. Năm 1990 toàn thế giới mất sức sản xuất xã hội do các loại SDD gây ra
lên tới 46 triệu ng-ời, thiếu vitaminA và thiếu iod đã làm cho một số quốc gia
thiệt hại đến 5% tổng thu nhập quốc dân do tử vong, tàn tật và mất khả năng
sản xuất . Theo cách tính nh- vậy thì Banglades và ấn Độ năm 1995 mất tới 18
tỷ đô la [49].

1.7. Ch-ơng trình phòng chống SDD trẻ em:
Phòng chống SDD cho trẻ em là một trong những mối quan tâm hàng đầu ở
nhiều quốc gia, phòng chống SDD là một yếu tố quan trọng trong chăm sóc sức
khoẻ ban đầu nó không những là nhiệm vụ của ngành y tế mà còn trở thành
hoạt động của nhiều ngành, của toàn xã hội, bắt đầu từ khi bà mẹ có thai và
ngay khi trẻ vừa lọt lòng mẹ [11] .
ở Việt Nam trong những năm qua đ-ợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và
Nhà n-ớc việc phòng chống SDD đ-ợc thể hiện lớn nhất đó là Kế hoạch hành
động quốc gia về dinh dưỡng ngày 16/9 /1995 đ-a ra các biện pháp đó là:
1.7.1. Giáo dục dinh d-ỡng :
Giáo dục dinh d-ỡng là một biện pháp rất quan trọng và đ-ợc -u tiên .
Giáo dục dinh d-ỡng để cho mọi ng-ời hiểu biết đ-ợc từ cách chăm sóc và
nuôi d-ỡng trẻ nh- thế nào cho đúng, nh- thế nào cho hợp lý nhất, ng-ời mẹ và
ng-ời chăm sóc trẻ trực tiếp là đối t-ợng quan trọng nhất, giáo dục dinh d-ỡng
giúp cho họ hiểu biết sâu hơn về tầm quan trọng của việc nuôi con bằng sữa
mẹ, cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, cách theo dõi biểu đồ tăng tr-ởng của trẻ
... Do vậy giáo dục dinh d-ỡng trong cộng đồng là một cách có hiệu quả để
phòng chống SDD cho trẻ em.


22

1.7.2. Nuôi con bằng sữa mẹ
Nh- chúng ta biết sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh và thích hợp nhất cho trẻ
trong những tháng đầu đời. Sữa mẹ dễ hấp thu và đồng hoá, ngoài ra sữa mẹ
còn chứa nhiều yếu tố quan trọng để bảo vệ cơ thể trẻ, chống nhiễm khuẩn mà
không thể thức ăn nào có thể thay thế đ-ợc. Những nghiên cứu gần đây cho
thấy việc nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ (nếu bà mẹ đủ sữa), trong khoảng 6
tháng đầu là hết sức quan trọng đối với sự phát triển và tăng tr-ởng của trẻ [23]
Các khuyến nghị khi nuôi con bằng sữa mẹ:

- Cho trẻ bú ngay sau khi sinh càng sớm càng tốt.
- Cho trẻ bú : 18 - 24 tháng.
- Cho bú theo nhu cầu, khi nào trẻ no tự thôi bú.
1.7.3. Cho ăn bổ sung:
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ d-ới 1 tuổi, nh-ng từ 4 tháng -6 tháng
tuổi, trẻ phát triển nhanh nhu cầu của trẻ lớn hơn nên sữa mẹ không thể đáp
ứng đ-ợc đầy đủ nhu cầu đó, do đó cần thiết cho trẻ ăn bổ sung. Không cho trẻ
ăn bổ sung d-ới 4 tháng vì hệ thống tiêu hoá và thận ch-a phát triển đầy đủ để
đảm bảo tiêu hoá, hấp thu và đồng hoá tốt .
Cho trẻ ăn từ lỏng tới đặc, từ ít tới nhiều, tập cho trẻ quen dần thức ăn
mới. Bữa ăn bổ sung đảm bảo đủ các nhóm thức ăn để đáp ứng đủ các chất
dinh d-ỡng và đậm độ nhiệt.
Đối với trẻ ở lứa tuổi ăn bổ sung đảm bảo cho trẻ đ-ợc bú càng nhiều
càng tốt để cùng với thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh d-ỡng của trẻ [4].
1.7.4. Kiểm soát bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng.
Nhiễm trùng và ký sinh trùng là một trong những nguyên nhân dẫn đến
SDD. Nghiên cứu của Casapia M (2007), Mach O (2009) và cộng sự cho thấy
việc phòng chống và quản lý tốt các bệnh nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng
sẽ cải thiện tốt tình trạng dinh d-ỡng [50], [55].
Chính vì thế mà việc phòng chống và quản lý tốt các bệnh nhiễm khuẩn và
nhiễm ký sinh trùng sẽ cải thiện tốt tình trạng dinh d-ỡng của trẻ.


23

1.7.5. Theo dõi biểu đồ phát triển:
Theo dõi biểu đồ tăng tr-ởng th-ờng đ-ợc coi là một trong các hoạt
động then chốt của các ch-ơng trình phòng chống SDD. Tuy nhiên kinh
nghiệm thành công của theo dõi biểu đồ tăng tr-ởng không nhiều. Biểu đồ tăng
tr-ởng chỉ giá trị thực sự khi những ng-ời mẹ ( hoặc ng-ời chăm sóc trẻ ) hiểu

rằng theo dõi cân nặng của trẻ đến kỳ là cần thiết, để theo dõi sức khoẻ cho trẻ
nhằm phát hiện sớm dấu hiệu trì trệ về tăng tr-ởng để có biện pháp can thiệp
kịp thời [17].
1.7.6. Phòng chống thiếu Vitamin A và thiếu máu dinh d-ỡng.
Nghiên cứu phân tích của Usha Ramakrishnan (2009) và cộng sự cho thấy vi
chất dinh d-ỡng nh- Vitamin A, sắt,... có tác dụng cải thiện tình trạng dinh
d-ỡng của trẻ d-ới 5 tuổi [63].
VitaminA có rất nhiều chức phận trong cơ thể. Tr-ớc hết là vai trò của nó đối
với quá trình tăng tr-ởng. Trẻ em cần VitaminA để phát triển bình th-ờng.
VitaminA có vai trò trong quá trình nhìn thấy và tăng khả năng chống nhiễm
khuẩn.
Một số nghiên cứu cho thấy bổ sung sắt cho trẻ SDD bị thiếu máu làm giảm
tỷ lệ thấp còi. Trẻ em d-ới 2 tuổi th-ờng thiếu máu cao do dự trữ sắt của mẹ
trong quá trình mang thai thấp, trẻ em d-ới 2 tuổi có khả năng hấp thu sắt kém
mà nhu cầu lại rất cao nên trẻ không nhận đ-ợc đủ l-ợng sắt từ thức ăn. Nếu
trẻ không đ-ợc bú mẹ thì trẻ dễ bị thiếu sắt vì sắt trong sữa mẹ tuy ít nh-ng hấp
thu rất tốt [28].
Hiện nay ch-ơng trình phòng chống thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt tổ
chức cho uống viên nang Vitamin A liều cao cho trẻ em từ 6 tháng - 36 tháng
tuổi (1 năm 2 lần) cho bà mẹ uống Vitamin A liều cao trong vòng 1 tháng đầu
sau khi sinh. Việc phòng chống thiếu sắt và bệnh thiếu máu bằng cách cung
cấp viên sắt và acidfolic cho phụ nữ có thai và cho con bú. Tuy nhiên việc
phòng chống thiếu sắt cho trẻ em vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm.
1.7.7. Xây dựng hệ sinh thái VAC để tạo nguồn thức ăn:


24

Khẩu phần ăn không đ-ợc đảm bảo là một trong những nguyên nhân
chính làm tỷ lệ SDD tăng cao. Chính vì vậy phát triển VAC tại hộ gia đình là

quan trọng và cần thiết để cải thiện cơ cấu bữa ăn trong gia đình và nhà trẻ. Vì
thế chủ tr-ơng của Việt Nam về cải thiện chất l-ợng bữa ăn thông qua đa dạng
hoá sản xuất nông nghiệp, phát triển VAC đ-ợc coi là giải pháp để tăng nguồn
l-ơng thực thực phẩm tại hộ gia đình nhất là thực phẩm giàu protein và
vitamin.


25

Ch-ơng 2
Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối t-ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu:
- Trẻ em d-ới 5 tuổi và bà mẹ có con d-ới 5 tuổi ở huyện Kiến Thụy.
- Tiêu chuẩn đánh giá suy dinh d-ỡng mi theo WHO 2006 [70]:
+ Từ - 2SD Zscore trở lên: bình th-ờng
+ D-ới - 2SD Zscore: suy dinh d-ỡng
- Tiờu chun ỏnh giỏ SDD c da theo bng NCHS ( trớch dn t [16] )
- Chia các thể SDD thành 3 mức độ sau:
+ Độ I: d-ới - 2SD đến - 3SD
+ Độ II: từ - 3SD đến - 4SD
+ Độ III: d-ới - 4SD.
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành tại huyện Kiến Thụy, là một huyện nằm ở phía
Đông nam thành phố Hải Phòng, dân số 131.177 ng-ời với 12.664 trẻ em d-ới
5 tuổi.
Huyện Kiến Thụy gồm 17 xã và 1 thị trấn, các xã, thị trấn đều đạt
Chuẩn quốc gia về y tế xã, có các cán bộ y tế tham gia hoạt động tốt công
tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ng-ời dân trên địa bàn huyện.
2.1.3 Thời gian nghiên cứu:

Từ tháng 4 n thỏng 10 năm 2013
2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu:
Ph-ơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2 Cỡ mẫu:
Chúng tôi áp dụng công thức tính cỡ mẫu:
p x (1-p)
n = Z21-/2
2


×