Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI 55 GIỚI THIỆU CHUG VỀ HỆ NỘI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.38 KB, 5 trang )

Tuần 31

Số tiết bài: 1 tiết

Tiết 62

Ngày soạn: 28.03.2016
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
Bài 55
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết: Trình bày được đặc điểm của tuyến nội tiết, phân biệt tuyến nội tiết với
tuyến ngoại tiết.
- Hiểu: Kể tên và xác định được vị trí các tuyến nội tiết chính trong cơ thể
người..
- Vận dụng: Từ vai trò, tính chất của hoocmon, học sinh xác định được tầm
quan trọng của các tuyến nội tiết trong đời sống.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS:
- Kỹ năng suy luận – phân tích.
- Kỹ năng liên hệ thực tế.
- Kỹ năng làm việc với sách giáo khoa.
- Kỹ năng ghi nhớ - Tái hiện lại kiến thức cũ.
3. Thái độ:
Có ý thức giữ gìn sức khỏe.
4. Phát triển năng lực:
Cơ thể người có bao nhiêu tuyến nội tiết? Chức năng của chúng là gì? Tuyến nội
tiết nào có ảnh hưởng quan trọng cơ thể?
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:
- Xem trước bài giảng dạy.
- Hình ảnh: 55.1, 55.2 và 55.3
Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

1


2. Học sinh:
- Xem lại bài 54.
- Xem trước bài 55.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp – Tìm tòi bộ phận
- Phương pháp làm việc với sách giáo khoa – Tìm tòi bộ phận
- Phương pháp thuyết trình – Tìm tòi bộ phận.
- Phương pháp trực quan – Tìm tòi bộ phận.
IV. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe?
Trả lời:
- Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể.
- Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên của bộ não có tác dụng bảo
vệ, phục hồi khả năng làm viêc của hệ thần kinh.
Câu 2: Làm thế nào để có giấc ngủ ngon?
Trả lời:
- Biện pháp để có giấc ngủ ngon:
+ Chổ ngủ thoải mái và thuận tiện.
+ Không dùng các chất kích thích như cà phê, chè,…
+ Cơ thể sảng khoái, vui vẻ.
V. Tiến trình bày giảng
A. Mở bài: Cùng với hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng có vai trò quan trọng trong

việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? Có những
tuyến nội tiết nào?
B. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Đặc điểm hệ nội tiết
a.Mục tiêu: Giúp HS trình bày được đặc điểm của hệ nội tiết.
b.Tiến hành hoạt động:
Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

2


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV yêu cầu HS nghiên HS nghiên cứu thông tin I. Đặc điểm hệ nội tiết:
cứu thông tin trong SGK SGK và trả lời vấn đề GV - Tuyến nội tiết sản xuất
trang 174 và đặt vấn đề:

đặt ra:

hoocmon theo đường máu

- Qua phần thông tin trên - Hệ nội tiết điều hòa các đến cơ quan tác động.
cho chúng ta biết điều gì?

quá trình sinh lí trong cơ
thể.
- Chất tiết ra tác động theo
đường máu nên chậm và
kéo dài.

GV nhận xét, bổ sung và HS lắng nghe và ghi nhận

tiểu kết.
kiến thức.
c. Tiểu kết: Như nội dung.
Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.
a. Mục tiêu: HS phân biệt được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
b.Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV yêu cầu HS nghiên HS nghiên cứu thông tin II. Phân biệt tuyến nội
cứu hình 55.1, 55.2 và SGK và hình để trả lời các tiết với tuyến ngoại tiết:
55.3 trả lời các câu hỏi câu hỏi GV đặt ra:

- Tuyến nội tiết: chất tiết

sau:

(hoocmon) ngấm thẳng

- Phân biệt sự khác nhau - Khác nhau:

vào máu đến thẳng cơ

giữa của tuyến nội tiết và + Đường đi.

quan phản ứng. Ví dụ:

tuyến ngoại tiết?

tuyến yên, tụy, trên thận,

+ Vị trí tế bào tiết.


- Kể tên các tuyến nội tiết - Tuyến nội tiết: Tuyến …
và ngoại tiết mà em biết?

yên, tuyến giáp, tuyến trên - Tuyến ngoại tiết: Chất
thận,..

tiết theo ống dẫn đến cơ

- Tuyến ngoại tiết: Tuyến quan tác động. Ví dụ:
mồ hôi, tuyến bã, tuyến Tuyến mồ hôi, tuyến gan,
Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

3


nước bọt,…

tuyến nhờn,…

- Tuyến nào vừa giữ vai - Tuyến tụy và tuyến sinh - Tuyến pha: là tuyến vừa
trò nội tiết vừa giữ vai trò dục.

làm nhiệm vụ nội tiết vừa

ngoại tiết?

làm nhiệm vụ ngoại tiết.

GV ghi nhận câu trả lời HS lắng nghe nhận xét và Ví dụ: Tuyến tụy, tuyến

của HS và bổ sung nếu bổ sung của GV.

sinh dục.

cần.
c. Tiểu kết: Như nội dung.
Hoạt động 3: Tính chất và vai trò của hoocmôn.
a. Mục tiêu: Trình bày được tính chất và vai trò của hoocmôn.
b. Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV chia nhóm cho HS HS thảo luận nhóm để trả III. Hoocmon:
thảo luận các vấn đề sau:

lời các câu hỏi:

1.Tính chất của hoocmon:

- Hoocmon có các tính - Tính đặc hiệu.

-

chất nào?

hoocmon: Mỗi hoocmon

- Hoạt tính sinh học cao.

Tính đặc hiệu

của


- Không mang tính chất chỉ ảnh hưởng đến một
- Vai trò của hoocmon?

đặc trưng cho loài.

hoặc một số cơ quan nhất

Vai trò:

định. Ví dụ: Insulin tuyến

- Duy trì tính ổn định của tụy tiết ra chỉ ảnh hưởng
môi trường trong,

đến lượng đường trong

- Điều hòa các quá trình máu.
sinh



thường.

diễn

ra

bình - Hoocmon có hoạt tính
sinh học cao: chỉ với một


GV liên hệ thêm thông tin HS lắng nghe và ghi nhận. lượng nhỏ cũng gây hiệu
về hoocmon cho HS.

quả rõ rệt.

- Hoocmon và cơ quan

- Hoocmon không mang

như chìa khóa với ổ khóa.

tính đặc trưng cho loài. Ví

Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

4


- Đưa thêm ví dụ về

dụ: Dùng Insulin của bò

hoocmon.

để trị bệnh tiểu đường

- Trong khi cơ thể bình

trên người.


thường chúng ta sẽ không

2. Vai trò của hoocmon:

nhận

- Duy trì tính ổn định của

ra

vai

trò

của

hoocmon nhưng nếu một

môi trường trong,

tuyến nội tiết nào bị rối

- Điều hòa các quá trình

loạn,

sinh

mất


cân

bằng

hoocmon thì sẽ gây ra tình



diễn

ra

bình

thường.

trạng bệnh lí.
c. Tiểu kết: Như nội dung.
C. Củng cố: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ và “Em có biết”
D. Kiểm tra – đánh giá:
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm so sánh
Giống nhau
Khác nhau:

Tuyến nội tiết

Tuyến ngoại tiết


- Cấu tạo
- Chức năng
VI. Hướng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK cuối bài.
- GV yêu cầu HS về lập thời gian biểu hợp lí.
- Đọc và chuẩn bị trước bài mới.
VII. Rút kinh nghiệm:

Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

5



×