Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

NÂNG CAO kỹ NĂNG sử DỤNG MAY TÍNH CASIO TRONG VIỆC GIẢI TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.78 KB, 5 trang )

Một số kỹ năng sử dụng máy tính casio trong giải toán
NỘI DUNG CHUN ĐỀ
MỘT SỐ KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO TRONG GIẢI TỐN
ÁP DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS

I. BÀI TỐN VỀ TÌM ƯỚC VÀ BỘI, ƯCLN VÀ BCNN.
Bài tốn 1: Tìm tất cả các ước 120
Phương pháp:
Cách 1: Dùng vòng lặp:
Bước 1: Bấm 120 = 10,9544...
Bước 2:
- 1 SHIFT STO A
ALPHA A +1 SHIFT STO A < ALPHA : 120 ¸ ALPHA A === ...
Cho đến khi A = 10 thì dừng lại. Khi đó các cặp số ngun ta nhận được chính là ước của 120.
Ta được kết quả là: Ư(120) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}
Cách 2: Dùng chức năng bảng TABLE:
Bước 1: Đối với máy Fx 570es hoặc 570es Plus: Bấm MODE 7 : TABLE màn hình hiện f(x) =
Đối với máy Fx 500 VN Plus: Bấm MODE 4 : TABLE màn hình hiện f(x) =
Bước 2: Bấm 120 ¸ ALPHA x (trên màn hình hiện: f(x) = 120 ¸ x)
Bước 3: Bấm = màn hình hiện start ?

1

tiếp theo bấm = màn hình hiện End?

màn hình số 10 và bấm = màn hình hiện step ?
1
2
3
4
5


6
7
8
9
10

x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

F(x)
120
60
40
30
24
20
17,142
15
13,333
12


1

5

nhập vào

bấm = ta được kết quả

Các cặp số ngun là các ước của 120

Bài tốn 2: Tìm ƯCLN và BCNN của 180 và 234
Phương pháp:
180
10
Nhập vào màn hình phân số
bấm = màn hình hiện kết quả
234
13
Ta có ƯCLN(180 ; 234) = 180 ¸ 10 = 18
BCNN(180 ; 234) = 180´ 10 = 2340
Bài tốn 3: Tìm ƯCLN và BCNN của 180 ; 234 và 135
Phương pháp:

GV : Trần Đình Hoàng

1


Một số kỹ năng sử dụng máy tính casio trong giải toán
1. Tìm ƯCLN

Bước 1: Tìm ƯCLN(180 ; 234) = 18
Bước 2: Tìm ƯCLN(18 ; 135) = 9
Vậy ƯCLN(180 ; 234 ; 135) = 9
2. Tìm BCNN
Bước 1: Tìm BCNN(180 ; 234) = 2340
Bước 2: Tìm BCNN(2340 ; 135) = 7020
Vậy BCNN(180 ; 234 ; 135) = 7020
Bài tốn 4: Quy đồng mẫu các phân số sau:
23
7
23
7
11
a)

b)
;

180
234
180 234
135
Tìm MSC:
a) MSC = BCNN(180 ; 234) = 180.13 = 234.10 = 2340
23 23.13
299
7
7.10
70
=

=
=
=
Như vậy:
180 2340 2340
234 2340 2340
2340 52
=
b) Ta có:
135
3
Suy ra MSC = BCNN(2340 ; 135) = 2340.3 = 135.52 = 7020
23 23.13.3 897
7
7.10.3
210
=
=
=
=
180
7020
7020
234
7020
7020

11 11.52
572
=

=
135 7020 7020

II. BÀI TỐN VỀ TÌM SỐ DƯ:
Nhận xét:
Số bị chia = số chia . thương + số dư (a = bq + r) (0 < r < b)
Suy ra r = a – b . q

Ví dụ: Tìm số dư trong phép chia 123456 cho 4321
Phương pháp
Bước 1 : Bấm : 123456 ÷ 4321 = 28,57116408...
Bước 2 : Bấm < 123456 − 4321 × 28 = 2468
Vậy số dư là : 2468
III. BÀI TỐN VỀ PHÂN SỐ TUẦN HỒN
Bài tốn 1: Phân số nào sinh ra số thập phân vơ hạn tuần hồn sau:
a) 0,(123)
b) 7,(37)
Phương pháp
a) 0,(123)=

123 41
=
999 333

b) 7, ( 37 ) =

737 − 7 730
=
99
99


Bài tốn 2: Phân số nào sinh ra số thập phân tuần hồn sau:
a) 5,34(12)
b) 6,12(345)
Phương pháp
a) 5,34 ( 12 ) =

53412 − 534 8813
=
9900
1650

( )

b) 6,12 3 =

6123 − 612 1837
=
900
300

IV. BÀI TỐN VỀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
Bài tốn 1: Tính giá trị biểu thức

GV : Trần Đình Hoàng

2


Một số kỹ năng sử dụng máy tính casio trong giải toán

4x6 + 3x4 – 2x3 +7x2 + 6x – 11 với x = 4
Phương pháp:
Dùng biến nhớ Ans
Bước 1: Bấm – 4 =

(– 4 đã được nhớ vào Ans)

Bước 2: Nhập vào màn hình: 4Ans 6 + 3Ans 4 - 2Ans3 + 7Ans 2 + 6Ans - 11 bấm = ta được KQ
Bài tốn 2: Tính giá trị biểu thức đại số:

A = x2 + 2xy − 3x 3 + 2y3 + xyz với x = 2, y = - 3, z = 4
Phương pháp:
Sử dụng chức năng CALC
Bước 1: Nhập vào màn hình biểu thức x 2 + 2xy − 3x 3 + 2y3 + xyc
Bước 2: Bấm phím CALC nhập x = 2 bấm 2 = nhập y = - 3 bấm - 3 = nhập c = 4 bấm 4 = ta
được KQ A = -110
Bài tốn 3: Cho hàm số y = f(x) = 5x + 3. Tính f(1), f(2), f(-2) và f(10)
Phương pháp:
Cách 1: Dùng biến nhớ Ans
Bước 1: Bấm 1 =

(1 đã được nhớ vào Ans)

Bước 2: Nhập vào màn hình: 5Ans + 3 bấm = ta được f(1) = 8
Để tính f(2), f(-2) và f(10) ta làm như sau:
- Bấm 2 =
- Bấm D (relay) để gọi lại biểu thức ban đầu 5Ans + 3 bấm = ta được f(2) = 13
Làm tương tự để f(-2) và f(10)
Cách 2: Dùng chức năng CALC
Bước 1: Nhập vào màn hình biểu thức 5X + 3


( 5 ALPHA X + 3 )

Bước 2: Bấm phím CALC nhập x = 1 bấm = ta được f(1) = 8
Tiếp tục: Bấm phím CALC nhập x = -2 bấm = ta được f(2) = 13
Làm tương tự để f(-2) và f(10)
V. BÀI TỐN VỀ TÌM X
Bài tốn 1: Tìm x trong tỉ lệ thức:
1
4= x
7 1,61
2
8
4

a)

b)

x
−2
=
27 3,6

Phương pháp:
Sử dụng chức năng RATIO trong máy tính fx-500VN PLUS
a) Bước 1: Bấm MODE 6 : RATIO 1: a : b = x : d
Bước 2: Nhập các giá trị a, b và d

GV : Trần Đình Hoàng


3


Một số kỹ năng sử dụng máy tính casio trong giải toán
Bấm 4

1

4 = 2

7

8 = 1 . 6 1 = = ( 4 1 = 2 7 = 1,61 == ) ta được kết quả x = 119
4
8
50

b) Tương tự
Bài tốn 2: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a)

−0,65 −6,55
=
0,91
x

1
4


3
4

b) 3 : 2 = : 6x

Phương pháp:
a) Bước 1: Bấm MODE 6 : RATIO 2 : a : b = c : x
Bước 2: Nhập các giá trị a, b và c
917
Bấm −0,65 = 0,91 = −6,55 == ta được kết quả x =
100

b) Ta xem 6x là X và làm tương tự như câu a ta được X =

9
9
3
⇒ x = :6 =
16
16
32

VI. BÀI TỐN THỐNG KÊ
Bài tốn : Một vận động viên bắn súng, có số điểm mỗi lần bắn và số lần bắn theo bảng sau:
Điểm số (x)
Số lần bắn (n)

10
25


9
42

8
14

7
15

6
4

N = 100

Hãy tính giá trị trung bình và tổng các giá trị x
Qui trình ấn máy (fx 570es hoặc tương đương)
Bước 1:
SHIFT MODE ∇ 4 1
MODE 3 : STAR 1
X FRED

( Màn hình xuất hiện dạng

1
2

)

Bước 2:
Nhập dữ liệu:

Nhập giá trị x: 10 = 9 = 8 = 7 = 6 =
Nhập tần số n: 25 = 42 = 14 = 15 = 4 =
1
2
Ta được bảng giá trị - tần số:
3
4
5

x
10
9
8
7
6

FRED
25
42
14
15
4

Bước 3:
Bấm AC SHIFT 1:[STAR] 5 2 =
AC SHIFT 1:[STAT] 4 2 =

( x = 8,69)
( ∑ x = 869 )


VII. BÀI TỐN VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH:

GV : Trần Đình Hoàng

4


Một số kỹ năng sử dụng máy tính casio trong giải toán
Bài tốn 1: Giải phương trình x2 – 5x + 6 = 0
Phương pháp:
Bước 1: Bấm MODE 3 : EQN 3 : a x 2 + bx + c
Bấm MODE 5 : EQN 3 : a x 2 + bx + c
Bấm MODE 5 : EQN ∇ 1: a x 2 + bx + c

( Đối với máy tính fx-500VN Plus)
(Đối với máy tính fx-570ES, fx-570ES PLUS)
(Đối với máy tính VINACAL-570ES PLUS)

Bấm MODE MODE MODE 1: EQN > 2 (Đối với máy tính fx-500MS, fx-570MS)
Bước 2: Nhập các giá trị a, b và c
Bấm 1 = -5 = 6 = = ta được hai nghiệm: x1 = 3 ; x2 = 2
2x + y = 6

Bài tốn 2: Giải hệ phương trình 

 x − y = −12

Phương pháp:
Bước 1: Bấm MODE 3 : EQN 1: anX+ bnY = cn
Bấm MODE 5 : EQN 1: anX + bnY = cn


( Đối với máy tính fx-500VN Plus)
(Đối với máy tính fx-570ES, fx-570ES PLUS…)

Bấm MODE MODE MODE 1: EQN 2 (Đối với máy tính fx-500MS, fx-570MS)
Bước 2: Nhập các giá trị a1, b1, c1 và a2, b2, c2
Bấm 2 = 1 = 6 = 1 = -1 = -12 = ta được nghiệm: x = -2 ; y = 10

GV : Trần Đình Hoàng

5



×