Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn toán 9 tỉnh đăk lăk năm học 2015 2016(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.21 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐĂK LĂK

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN THI: TOÁN 9 – THCS

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/4/2016

Bài 1: (4 điểm)
1) Giải hệ phương trình sau:
 x  5 y  20

2
1  x 1  2 x 1  3 x   1  3 y  1  3 y  2 x 

2) Tìm tất cả số thực m để phương trình: x2 – 2(2m + 1)x + 3m + 4 = 0 có hai
nghiệm dương phân biệt.
Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt
Bài 2 : (4 điểm)
 x  y  z  2
. Tính giá trị của biểu thức
 x  y  z  2

1) Cho các số dương x, y, z thỏa mãn 
P




y
x
z 



 x 1 y 1 z 1 

 x  1 y  1 z  1  

b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(1; 2) cắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại hai
điểm A, B đều khác gốc tọa độ O mà OA + OB = 6.
Bài 3: (4 điểm)
3
a) Tìm số tự nhiên có hai chữ số ab thỏa mãn ab  6   a  b 
b) Cho a  111 1 , b  100 05 . Chứng minh rằng số M  ab 1 là số chính
2017 chu so 1

2016 chu so 0

phương.
Bài 4: (4 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2R. Biết BC
= CD và hai đường thẳng AD, BC cắt nhau tại F. Trên đường kính AB lấy điểm E sao
cho AD = BE. Vẽ EH vuông góc với AD tại điểm H. Hai đường thẳng AC, EH cắt nhau
tại k. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AE. Chứng minh rằng:
1) AD. AF + BC. BF = 4R2.
2) Ba điểm D, I, K thẳng hàng.
Bài 5: (2 điểm) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O và diện tích tam
giác AOB bằng 9 cm2, diện tích tam giác COD bằng 16 cm2. Tìm giá trị nhỏ nhất của

diện tích tứ giác ABCD.
Bài 6: (2 điểm) Với a, b, c là ba số thực thay đổi thỏa mãn ab + 7bc + ca = 188. Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P = 5a2 + 11b2 + 5c2.

G
GV
V:: N
Ngguuyyễễnn D
Dưươơnngg H
Hảảii –– TTH
HC
CS
SP
Phhaann C
Chhuu TTrriinnhh –– B
Buuôônn M
Maa TThhuuộộtt

trang 1


BÀI GIẢI
Bài 1: (4 điểm)
1) Giải hệ phương trình sau:
 x  5 y  20

2
1  x 1  2 x 1  3 x   1  3 y  1  3 y  2 x 
 x  5 y  20
 x  5 y  20




2
2
2
2
2
1  3x   2 x 1  3 x   1  3 y   2 x 1  3 y 
1  x 1  2 x 1  3 x   1  3 y  1  3 y  2 x 
 x  5 y  20
 x  5 y  20



2
2
2
2
2
3  2  3  x  y    x  y   6 x  x  y 
1  3x   1  3 y   2 x 1  3 y   2 x 1  3 x 
 x  5 y  20
 x  5 y  20



2
2
3  x  y   2  3  x  y   2 x   0

3  2  3  x  y    x  y   6 x  x  y 

  x  5 y  20
 x y5
 x  5 y  20


 x y 0
x  20


  x  y  0

  y 
  x  5 y  20

5
2  3  x  y   2 x2  0

 5 x 2  9 x  35  0  vo nghiem 

2


  2  3  x  y   2 x  0
Vậy hệ phương trình có một nghiệm là  5; 5

2) Tìm tất cả số thực m để phương trình: x2 – 2(2m + 1)x + 3m + 4 = 0 có hai
nghiệm dương phân biệt.
Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt


 m  1 4m  3  0   m  1



  0
 2m  1   3m  4   0 

 m  3
4
3


  P  0   3m  4  0
 m  
 
4 m
3
4
S 0
 2  2m  1  0


1


1

m  
2


 m   2
2

Bài 2 : (4 điểm)
 x  y  z  2
. Tính giá trị của biểu thức
 x  y  z  2

1) Cho các số dương x, y, z thỏa mãn 
P



y
x
z 



x

1
y

1
z

1




 x  1 y  1 z  1  

Ta có 2  xy  yz  zx    x  y  z    x  y  z   22  2  2  xy  yz  zx  1
2

Nên x  1  x  xy  yz  zx   x  y  x  z 

tương tự: y  1   x  y  y  z  ; z  1   x  z  y  z 


y
x
z 



 x 1 y 1 z 1 

Do đó: P   x  1 y  1 z  1  

G
GV
V:: N
Ngguuyyễễnn D
Dưươơnngg H
Hảảii –– TTH
HC
CS

SP
Phhaann C
Chhuu TTrriinnhh –– B
Buuôônn M
Maa TThhuuộộtt

trang 2






x y



2



xy  yz  zx  2

2

y z


2


z x



2



x





y z  y





x y






z 

z x  z

y



x y

z x





b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(1; 2) cắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại hai
điểm A, B đều khác gốc tọa độ O mà OA + OB = 6.
Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a, b  0, vì cắt Ox, Oy)
Vì đường thẳng đi qua điểm M(1; 2) nên có: a + b = 2  b = 2 – a
Đường thẳng y = ax + 2 – a cắt tia Ox tại điểm có hoành độ

a2
, cắt tia Oy tại điểm có
a

a  2
0
tung độ 2  a . Nên  a
a0

2  a  0
 a  1
a2

Ta có OA + OB = 6 
(TM)
 2  a  6  a 2  3a  2  0   a  1 a  2   0  
a
a  2

+) Với a = –1, phương trình đường thẳng là : y = –x + 3
+) Với a = –2, phương trình đường thẳng là : y = –2x + 4
Bài 3: (4 điểm)
3
a) Tìm số tự nhiên có hai chữ số ab thỏa mãn ab  6   a  b 
a  b  3
a  b  4

Ta có 10  ab  99  16  ab  6  105  16   a  b 3  105  3  a  b  4  

Nên ab12;21;30;13;22;31 . Chỉ có 21  6   2  1 là đúng. Vậy ab  21
b) Cho a  111 1 , b  100 05 . Chứng minh rằng số M  ab 1 là số chính
3

2017 chu so 1

2016 chu so 0

phương.
Ta có: a  111 1 
2017 chu so 1

102017  1
; b  100 05  102017  5 .

9
2016 chu so 0



102017
102017  1
2017
 10  5  1 
Do đó M  ab  1 
9



10

2017

2



2





2


 4 102017  5
9

10 
1 
2017

2

 4 102017  4
9

2

 102017  2 


9
3


2017
10  2
 N . Do đó M  ab  1 là số chính phương.
Vì 102017  2 3 nên
3


Bài 4: (4 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2R. Biết BC
= CD và hai đường thẳng AD, BC cắt nhau tại F. Trên đường kính AB lấy điểm E sao

cho AD = BE. Vẽ EH vuông góc với AD tại điểm H. Hai đường thẳng AC, EH cắt nhau
tại k. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AE. Chứng minh rằng:
1) AD. AF + BC. BF = 4R2.
2) Ba điểm D, I, K thẳng hàng.

G
GV
V:: N
Ngguuyyễễnn D
Dưươơnngg H
Hảảii –– TTH
HC
CS
SP
Phhaann C
Chhuu TTrriinnhh –– B
Buuôônn M
Maa TThhuuộộtt

trang 3


F

D
C
H K
A

I I'


E

H

B

1) AD. AF + BC. BF = 4R2.
K FH  AB (H  AB), ta có: ADB  ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét ADB và AHF có: ADB  AHF  900 , A (góc chung)
AD AH

 AD. AF  AB. AH  a 
AB AF
Xét ACB và FHB có: ACB  FHB  900 , B (góc chung)
BC BH
Vậy ACB FHB 

 BC.BF  AB.BH  b 
AB BF
Từ a), b)  AD.AF  BC.BF  AB  AH  BH   AB2  4R2 (đpcm)

Vậy ADB

AHF 

2) Ba điểm D, I, K thẳng hàng.
Vì BC  CD  BC  CD  BAC  CAD  AC là phân giác góc BAD.
Gọi I’ là giao điểm của DK với AB. (1)


AI  KI 

c
AD KD
KI  I E

Xét BI’D có EK // BD (EH  AD, BD  AD) 
c
KD BE
AI  I E

Từ c), d) 
mà AD = BE (gt)  AI’ = I’E  I’  I (vì AI = IE (gt)) (2)
AD BE

Xét AI’D có AK là phân giác DAI  

Từ 1) và 2) suy ra D, I, K thẳng hàng (đpcm)
Bài 5: (2 điểm) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O và diện tích tam
giác AOB bằng 9 cm2, diện tích tam giác COD bằng 16 cm2. Tìm giá trị nhỏ nhất của
diện tích tứ giác ABCD.

G
GV
V:: N
Ngguuyyễễnn D
Dưươơnngg H
Hảảii –– TTH
HC
CS

SP
Phhaann C
Chhuu TTrriinnhh –– B
Buuôônn M
Maa TThhuuộộtt

trang 4


B
A
O
D
Ta có:

C
S AOB S BOC OB


 S AOD  S BOC  S AOB  SCOD  9 16  144
S AOD SCOD OD

Do đó S AOD  SBOC  2 S AOD  SBOC  2 144  24
Nên S ABCD  S AOB  SCOD  S AOD  S BOC  9  16  24  49 .
Dấu “=” xảy ra  S AOD  S BOC  OA.OD  OB.OC 

OA OB

 AB / /CD
OC OD


Vậy Min SABCD = 49 cm2 khi AB // CD.
Bài 6: (2 điểm) Với a, b, c là ba số thực thay đổi thỏa mãn ab + 7bc + ca = 188. Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P = 5a2 + 11b2 + 5c2.
1   21
14   1


P  5a 2  11b 2  5c 2   2a 2  b 2    b 2  c 2    c 2  3a 2 
2   2
3  3


1
21 2 14 2
1
 2 2a 2  b 2  2
b  c  2 c 2  3a 2
2
2
3
3
 2ab  14bc  2ca  2  ab  7bc  ca   2 188  376
1

2a 2  b 2

2

 21 b 2  14 c 2

Dấu “=” xảy ra  2

3

1 2
c  3a 2

3

ab  7bc  ca  188

(tự xử tiếp)

G
GV
V:: N
Ngguuyyễễnn D
Dưươơnngg H
Hảảii –– TTH
HC
CS
SP
Phhaann C
Chhuu TTrriinnhh –– B
Buuôônn M
Maa TThhuuộộtt

trang 5




×