Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ Nghĩa xã hội ởViệt Nnam Sự vận dụng của Đảng ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 33 trang )

Đề tài 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA.


A. Lý do chọn và mục đích nghiên cứu đề tài

• Lý do chọn: Để có hiểu biết về cách Hồ Chí
Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội, quan niệm
của Người về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
• Mục đích nghiên cứu: Có hiểu biết rõ hơn về
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng
Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng đó của
Đảng ta trong bối cảnh đất nước hiện nay.


1. Cơ sở lí luận và thực tiễn HCM khẳng định
CMVN đi lên CNXH là tất yếu:
a. Về lí luận:
-. Quan điểm của CNMLN về tính tất yếu của CNXH:
Lịch sử xã hội loài người là một quá trình tự nhiên của sự
thay thế lần lượt các phương thức sản xuất; và chế độ xã hội
cũng phát triển theo xu thế đi lên, với những hình thái ngày
càng cao hơn về chất.
⇒.Đã đến lúc chủ nghĩa tư bản mở đường cho sự ra đời một
chế độ mới-chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Đôc lập dân tộc gắn liền với CNXH, chỉ theo con đường
XHCN chúng ta mới có nhà nước của dân, do dân và vì dân,
đảm bảo nền hòa bình và tự do dân tộc…


=> đi lên CNXH là tất yếu.


b. Về thực tiễn:
- Hồ Chí Minh căn cứ vào truyền thống lịch sử của các
nước Châu Á.
Châu Á là nơi có những tư tưởng Chủ nghĩa xã hội sớm,
những tư tưởng tiến bộ Nho giáo có những điẻm tương
đồng với chủ nghĩa Mác; điều kiện kinh tế - xã hội của
các nước Châu Á đó là chế độ ruộng cày, là cơ sở kinh tế
cho sự cấu kết cộng đồng bền chặt.
⇒Chủ nghĩa xã hội ở Châu Á thuận lợi hơn ở Châu Âu
là do sự tàn bạo của chủ nghĩa Thực dân, Đế quốc áp
bức họ đến tận xương tuỷ nên việc lựa chọn Chủ nghĩa
xã hội là tất yếu của cách mạng Việt Nam.


 HCM khẳng định: Việt Nam tiến lên CNXH,
đó là bước phát triển tất yếu của CMVN

“ Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại,
đem lại cho mọi người không phân
biệt chủng tộc và nguồn gốc, sự tự do,
bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên
quả đất, việc làm cho mọi người và vì
mọi người, niềm vui, hạnh phúc, nói
tóm lại là nền cộng hòa chân chính.”


2. HCM kế thừa và bổ sung cách tiếp

cận CNXH:
CNMLN
HCM: Kế thừa, bổ sung
Từ khát
vọng
giải
phóng
dân tộc

Từ
phương
diện đạo
đức

Từ
phương
diện văn
hóa


2a1. HCM tiếp cận CNXH từ khát vọng
GPDT:
- Ngay từ buổi đầu dựng nước, chúng
ta phải liên tục đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, bị nhiều triều đại PK Trung
Quốc xâm lược, nô dịch, đồng hóa,…
=> hình thành chủ nghĩa yêu nước
truyền thống, khát khao GPDT của
mọi người dân VN.
- Khi tiếp cận với CNMLN, HCM

nhận thấy chỉ có CNXH mới giải
phóng dân tộc, giai cấp, nhân loại.
Đem lại độc lập, tự do thật sự cho các
dân tộc => mục tiêu mà Hồ Chí Minh
và cách mạng Việt Nam hướng tới

“Chỉ có CNXH,
CNCS mới giải
phóng các dân tộc
bị áp bức và giai
cấp công nhân toàn
thế giới”


2a2. HCM tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức:
- HCM sớm tiếp thu giá trị đạo đức tốt đẹp của Nho giáo và Phật
giáo…=> khi thấy CNMLN hướng đến những giá trị nhân văn,
nhân đạo và hướng đến sự phát triển hài hòa giữa cá nhân và xã
hội => HCM có lòng tin vào CNXH.
- Tìm thấy cơ sở lí luận giải quyết mối quan hệ cá nhân với xã hội
“sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát cho sự phát
triển tự do của tất cả mọi người”.
- CNXH là giai đoạn phát triển mới về đạo đức nhằm giải phóng
dân tộc, giai cấp, giải phóng con người và cả xã hội loài người
“ Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những
lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng
chế độXHCN”


2a3. HCM tiếp cận CNXH từ phương diện văn hóa:

- Theo HCM:
VH có mối quan hệ biện chứng với KT, CT, do đó xây dựng KT,
CT cũng là quá trình xây dựng nền VH mới, trong đó:
 Vừa kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống văn hóa tốt
đẹp hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại.
 Vừa kết hợp truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế.
⇒ Cách tiếp cận CNXH bao trùm nhất.
TÓM LẠI: HCM vừa kế thừa CNMLN, đồng thời từ thực tiễn
VN, HCM đã có những bổ sung làm phong phú hơn nữa cách tiếp
cận CNXH.


3. Đặc trưng tổng quát của CNXH ở Việt Nam
 Hồ Chí Minh có quan niệm về CNXH ở Việt Nam
+ Hồ Chí Minh có quan niệm tổng quát khi coi chủ nghĩa cộng
sản, chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội bao gồm các
mặt rất phong phú, hoàn chỉnh, trong đó con người được phát
triển toàn diện, tự do
+ Hồ Chí Minh quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở nước ta bằng
cách nhấn mạnh đó là một xã hội vì lợi ích của Tổ quốc, của
nhân dân


+ Hồ Chí Minh nêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong ý
thức, động lực của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
+ Hồ Chí Minh diễn đạt quan niệm của mình về chủ nghĩa
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trên một số mặt nào đó của
nó như:

• Về chủ nghĩa xã hội, chúng ta không nên tuyệt đối hóa
từng mặt, hoặc tách riêng rẽ từng mặt của nó, mà cần
đặt trong một tổng thể chung
• Về mặt kinh tế: Hồ Chí Minh nêu chế độ sở hữu công
cộng của chủ nghĩa Mac -Lê nin là làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có phúc lợi xã hội.


+ Về mặt chính trị: Hồ Chí Minh nêu chế độ dân chủ, mọi
người được phát triển toàn diện với tinh thần làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một xã hội vì lợi ích của
Tổ quốc của nhân dân, của nhân dân


 Đặc trưng bản chất của CNXH
ở Việt Nam
Là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ: Chủ nghĩa xã hội có chế độ
chính trị dân chủ, nhân dân lao động là chủ và nhân dân lao động làm chủ.
Nhà nước của dân, do dân, và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát
triển của khoa học – kỹ thuật.
Là chế độ không còn người bốc lột người: Đó là một xã hội được xây dựng
trên nguyên tắc công bằng, hợp lí.
Là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức: không còn áp bức bóc lột
, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc,
thành thị và nông thôn, con người được giải phóng, có điều kiện phát triển
toàn diện, hài hòa trong sự phát triển của xã hội và tự nhiên.




4. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của CNXH ở
Việt Nam
a) Mục tiêu chung

• Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, đó là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc,
ai cũng được học hành.
• Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa
xã hội là nâng cao đời sống nhân dân


b) Mục tiêu riêng

Chế độ chính trị phải do nhân dân lao
động làm chủ, Nhà nước là của dân, do
dân và vì dân
Mục tiêu
chính trị
Nhà nước có 2 chức năng: dân chủ với
nhân dân và chuyên chính với kẻ thù
của nhân dân


Mục tiêu kinh tế

Công – nông
nghiệp hiện
đại, khoa học
kỹ thuật tiên

tiến

Cách bóc lột
theo chủ nghĩa
tư bản được bỏ
dần, đời sống
vật chất của
nhân dân ngày
càng được cải
thiện

Phát triển toàn
diện các ngành,
kết hợp các loại
lợi ích kinh tế


Mục tiêu văn hóa – xã
hội

Văn hóa là mục
tiêu cơ bản của
cách mang xã
hội chủ nghĩa,
xoa mù chữ,
xây dựng phát
triển giáo dục,
nâng cao dân
trí, bìa trừ mê
tín dị đoan,…


Phát huy vốn quý
báu của dân tộc,
đông thời học tập
văn hóa tiên tiến
của thế giới.
Phương châm xây
dựng nền văn hóa
mới: dân tộc,
khoa học, đại
chúng.

Nhiệm vụ hàng
đầu là đào tạo con
người. Trau dồi,
rèn luyện đạo đức
cách mạng, luôn
trau dồi đạo đức
và tài năng, vừa có
đức vừa có tài,
vừa “hồng” vừa
“chuyên”



Quan niệm của HCM về động lực và phản động lực

Động lực:

Bên trong

Bên ngoài

 Biểu hiện trên phương diện: vật chất và tinh thần,nội
sinh và ngoại sinh.
-Quan trọng và quyết định nhất:là nhân dân lao động
, là con người.
Cá nhân (sức mạnh
cá thể)+ Xã hội(sức
-Nồng cốt: công-nông-trí thức.
mạnh cộng đồng)


HCM rất coi trọng động lực kinh tế (ĐLKT),
phát triển kinh tế,sản xuất, kinh doanh..
 Cùng với (ĐLKT) còn có văn hóa ,khoa học,giáo
dục đó là động lực tinh thần không thể thiếu
của CNXH.
 Sức mạnh thời đại, đoàn kết quốc tế CNYN
gắn liền CNQTcủa GCCN,sử dụng tốt thành quả
KH-KT thế giới.


• Phản động lực:

Là yếu tố
kiềm hãm

Chủ nghĩa cá nhân

Triệt tiêu

nguồn lực
vốn có của
XHCN

“Bệnh
mẹ”

CNXH trở
nên trì
trệ,xơ cứng,
không hấp
dẫn

Tham ô
Lãng phí
Quan liêu…

Giặc nội xâm

Căn bệnh chia rẽ,bè
phái,mất đoàn kết,vô kỷ
luật,chủ quan,bảo thủ
giáo điều…


III. Sự vận dụng của Đảng ta
1. Thời kỳ trước đổi mới
a) Vận dụng không đúng:
• Được tiến hành theo cơ chế cũ, tập trung quan
liêu, bao cấp; thực hiện kế hoạch hoá tập trung

với các chỉ tiêu pháp lệnh.
• Thông qua khu vực quốc doanh và tập thể là
chủ yếu.


III. Sự vận dụng của Đảng ta
1. Thời kỳ trước đổi mới
a) Vận dụng không đúng:
• Không thừa nhận thị trường và cạnh tranh nên
rất hạn chế trong việc tìm động lực phát triển
LLSX từ khoa học và kỹ thuật.
• Kết quả :“Kinh nghiệm thực tế chỉ rõ: lực
lượng sản xuất bị kìm hãm,lạc hậu,sản xuất
phát triển không đồng bộ”.


III. Sự vận dụng của Đảng ta
1. Thời kỳ trước đổi mới
b) Vận dụng đúng đắn
• Đảng đã nghiêm túc tự phê bình, sửa chữa khuyết điểm, tự
đổi mới, chỉnh đốn để tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng tiến
lên.
• Nâng cao năng lực lãnh đạo.
• Tổ chức chặt chẽ,kỉ luật nghiêm minh.


×