Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài kỹ năng mềm về Truyền thống tôn sư trọng đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.33 KB, 7 trang )

Truyền thống tôn sư trọng đạo

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Kiến thức:
Nắm, hiểu và trình bày được các nội dung cơ bản về truyền thống tôn sư trọng
đạo.
Kỹ năng:
Trình bày được các nội dung cơ bản về lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Trình bày được các nội dung cơ bản về truyền thống tôn sư trọng đạo và thực
hành được trách nhiệm của sinh viên đối với việc xây dựng nét đẹp văn hóa Việt Nam
“Tôn sư trọng đạo”.
Thái độ:
Rèn luyện thái độ học tập tích cực nghiêm túc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Máy chiếu, máy tính.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Số HSSV vắng /51 Ghi rõ họ tên……….….
………………
………………………………………………………………………………………………
Nội dung nhắc nhở : Ý thức, thái độ tham gia học tập.
II. KIỂM TRA BÀI CU: Thời gian……………Phương pháp …………………………..
Dự kiến tên HSSV kiểm
tra…………………………………………………………………
Câu hỏi kiểm tra……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT

1
2


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
GIẢNG VIÊN
CỦA HSSV

Dẫn nhập:
Đặt vấn đề vào nội dung bài
Thuyết trình
mới
Giảng bài mới:
2.1. Sinh hoạt lớp
a.Ổn định lớp
Nghe báo cáo
b.Đánh giá tình hình học tập, điểm danh lớp.
rèn luyện trong tuần.
Nghe báo cáo của
lớp trưởng, bí thư.
Đánh giá các kết
quả các hoạt động
học tập, rèn luyện,
công tác đoàn và
phong trào thanh
niên.
c.Triển khai kế hoạch tuần
Thông báo nhắc
mới.
nhở các công việc

phải thực hiện trong
tuần mới
2.2.Truyền thống tôn sư trọng
đạo
1

THỜI
GIAN

2
Lắng nghe
45
15
Lắng nghe và
trao đổi các vấn
đề đánh giá của
lớp trưởng, bí thư
và giáo viên chủ
nhiệm.
Ghi chép các
nội dung cần ghi
nhớ về công việc
của tuần mới.

30


TT

NỘI DUNG


1.Lịch sử ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11.
2.Trách nhiệm của sinh viên
đối với việc xây dựng nét đẹp
văn hóa Việt Nam “Tôn sư
trọng đạo”.

3

4

Củng cố kiến thức và kết
thúc bài học:
Truyền thống tôn sư trọng
đạo.

Hướng dẫn tự học:
Lịch sử ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
GIẢNG VIÊN
CỦA HSSV

Phân tích giảng
giải và phát vấn
sinh viên.

Giảng giải, phát
vấn và nghe sinh
viên trả lời.
Đánh giá kết quả
đạt được của sinh
viên.

THỜI
GIAN

Lắng nghe,
thảo luận và trả
lời các câu hỏi
của giáo viên.

2
Giảng giải, đàm
thoại.

Lắng nghe, ghi
chép.

1
Hướng dẫn sinh viên đọc các tài liệu
về lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam

Tài liệu tham khảo:
w w w.vatgia.com/hoidap/…/lich-su-ngay-nha-giao-viet-nam-20-11.ht.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:……….……………………………………………................
………………………………………………………………………………………………

Ngày 09 tháng 6 năm 2013
GIẢNG VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Phạm Văn Tuấn

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
I. MỤC TIÊU BÀI
1.Kiến thức:

2


Nắm, hiểu và trình bày được các nội dung cơ bản về truyền thống tôn sư trọng
đạo.
2.Kỹ năng:
Trình bày được các nội dung cơ bản về lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Trình bày được các nội dung cơ bản về truyền thống tôn sư trọng đạo và thực
hành được trách nhiệm của sinh viên đối với việc xây dựng nét đẹp văn hóa Việt Nam
“Tôn sư trọng đạo”.
3.Thái độ:
Rèn luyện thái độ học tập tích cực nghiêm túc.
II. NỘI DUNG
1. Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
a.Lịch sử
Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập
ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération

Internationale Syndicale des Enseignants - FISE).
Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế
các công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội
dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo
dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm
và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57
nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng
8 năm 1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến
chương các nhà giáo". Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt
Nam. Những nǎm sau đó, ngày lễ này được còn tổ chức tại nhiều vùng giải phóng
ở miền Nam Việt Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo
dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của
giáo giới trong các vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của những giáo
viên kháng chiến.
Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo
dục Việt Nam.
b. Quyết định của HĐBT
Nội dung quyết định số 167-HĐBT
Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban
hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang
tên"Ngày nhà giáo Việt Nam".
Điều 1: Từ nay hàng nǎm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam.
Điều 2: Để ngày 20-11 có ý nghĩa thiết thực hàng nǎm từ tháng 10 các cấp chính
quyền và toàn thể cần họp để xem xét tình hình công tác và hoạt động của đội ngũ giáo
3


viên ở địa phương mình, kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc cấp tiếp tục
làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt

Nam, rèn luyện phẩm chất và nǎng lực, làm gương sáng cho học sinh noi theo. Về phía
giáo viên, cần có những hoạt động phong phú nhằm nâng cao nhận thức về vinh dự và
trách nhiệm của người giáo viên trong xã hội nước ta ngày nay, từ đó mà ra sức phấn
đấu làm tốt nhiệm vụ cao cả của mình.
Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng nǎm do Ủy ban Nhân dân và Hội đồng Nhân
dân các cấp chủ trì, có sự phối hợp các ngành giáo dục và các đoàn thể nhân dân. Các
cấp các ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thǎm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc
gặp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thưởng các giáo viên
có thành tích. Việc tổ chức này nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết
thực, tránh hình thức phô trương gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh.
Điều 4: Trong ngày 20-11 các trường có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy
để giáo viên được nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trường và địa phương.
2. Trách nhiệm của sinh viên đối với việc xây dựng nét đẹp văn hóa Việt Nam “Tôn sư
trọng đạo”.
a.Khái niệm về tôn sư trọng đạo
Nước ta là nước có nền văn hiến, lịch sử lâu đời. Trong quá trình hình thành &
phát triển, dân tộc ta đã hình thành nên một truyền thống vô cùng tốt đẹp “Tôn sư trọng
đạo”.
Tôn sư là :
Kính trọng thầy, quý mến thầy.
Theo quan niệm xưa: Nghe lời thầy dạy bảo, chớ cãi lời, nhớ ơn thầy, chăm lo khi
thầy già yếu, cúng giỗ khi thầy qua đời.
Thầy ở đây trước hết là thầy dạy chữ, dạy lời hay lẽ phải ( sâu xa hơn là thầy dạy
nghề).
Đạo là:
Trước hết là đạo Nho, mở rộng là việc học hành, là chữ nghĩa, kiến thức.
Đạo còn là đạo đức hay là đạo lí.
Vì sao phải trọng đạo?
Học đạo thì phải trọng đạo. Có trọng đạo mới học được đạo, mở mang được tâm hồn trí
tuệ.

Có trọng đạo thì con người mới trở nên tốt đẹp, gia đình mới hòa thuân, xã hội mới yên
ổn, đất nước mới hưng thịnh.
Không trọng đạo, con người thành xấu xa, gia đình rối loạn, xã hội sa đọa, đất nước suy
vong.
Vây tôn sư trọng đạo: là lòng biết ơn, tôn kính đối với người thầy có công dạy
mình ở mọi lúc mọi nơi. Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí
thầy đã dạy cho mình. Muốn vậy thì phải chăm lo học hành, giữ cái đạo thầy dạy, mở
4


mang làm vẻ vang cho thầy.
b.Truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”
Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền giáo
dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở “hằng số
văn hóa” thầy - trò. Xưa đến nay, nhân vật quan trọng nhất của trường học là người
thầy. Truyền thống ngàn đời trong thế ứng xử của người Việt được cô lại và đúc kết
bằng bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo”.
Truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của ông cha ta đã tồn tại lưu truyền hàng nghìn
năm trong xã hội và nhân dân ta. Trong kho tàng văn học với nhiều thể loại đã và đang
đề cao vị trí của người Thầy như:
"Muốn khôn thì phải có thầy
Không thầy dạy bảo, đố mày làm nên"
Người thầy cô vô cùng quan trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người, nhờ có
thầy chúng ta mới biết chữ, hiểu nghĩa, hiểu được đạo lý làm người, biết kính trên
nhường dưới, nhờ có Thầy, Cô giáo, chúng ta mới hiểu biết tri thức khoa học, kiến thức
về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, nhân dân ta rất tôn vinh người Thầy nên có câu:
"Sang sông phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"
Yêu là yêu quý, kính trọng người thầy đã đem ánh sáng văn hoá, mở mang trí tuệ
cho con em chúng ta. Khi hàn vi cũng như đến lúc công thành danh toại, cũng như

không được phép quên ơn người thầy dạy bảo mình.
"Mười năm rèn luyện sách đèn
Công danh gặp hội chớ quên ơn thầy"
c.Tôn sư trọng đạo ngày nay
*Trên thế giới
Ở Pháp, người thầy được xem là “Sứ giả trí tuệ của nhân loại”
Tháng 7-1946 tại Paris, Tổ chức các nhà giáo tiến bộ trên thế giới được thành lập lấy tên
là "Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục" (Federation International Syndicale des
Enseignats, viết tắt là FISE).
Vào năm 1949, tại Vacsava (thủ đô Ba Lan), tổ chức FISE họp hội nghị thông qua
một bản Hiến chương với nội dung chủ yếu là xây dựng nền giáo dục tiến bộ, bảo vệ
những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học, tôn vinh vai trò, địa
vị cao quý của nhà giáo.
Ở Mỹ, năm 1971 thượng và hạ nghị viện đã quyết định lấy ngày 28-9 hàng năm là
ngày Hiến chương các Nhà giáo và tổ chức tưng bừng, trọng thể, tuyên dương thành tích
của ngành giáo dục.
Ở Vênêzuêla, Tổng thống nước này đích thân chủ trì hoạt động chúc mừng các nhà
giáo tại thủ đô và trao giải thưởng cho các nhà giáo ưu tú.

5


Ở Trung Hoa, việc kính thầy, trọng đạo đã trở thành khuôn vàng thước ngọc trong
ứng xử, quan hệ thầy trò, người thầy giáo luôn được coi trọng trong hàng nghìn năm
phát triển của nền Nho học. Ví như Tử Trương là kẻ nghèo hèn của nước Lỗ, Nhan Trác
Tụ là kẻ cướp lừng danh ở Lương Phủ Sơn cũng đều tìm đến và theo học Khổng Tử
(người được tôn vinh là "Vạn thế sư biểu" - Người thầy của muôn đời)
*Ở Việt Nam
Kế tục phát huy truyền thống tốt đẹp đó, sau ngày cách mạng Tháng 8 - 1945 đến
nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo được quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước và Chủ

tịch Hồ Chí Minh kính yêu nên công tác dạy và học ngày càng phát triển, nâng cao.
Vị trí người Thầy luôn được tôn vinh trong xã hội, trong nhân dân ta, Đảng và Nhà
nước ta đã thường xuyên tạo điều kiện vật chất và tinh thần đối với các nhà giáo, luôn
đề cao công lao to lớn trong "sự nghiệp trồng người". Những ngày tháng đầu mới thành
lập chính quyền cách mạng, dù bận trăm công nghìn việc để đối phó với thù trong, giặc
ngoài nhưng Người vẫn dành thì giờ viết thư gửi cho các thầy, cô giáo và học sinh nhân
ngày khai giảng đầu tiên của các trường dưới sự quản lý của chính quyền cách mạng,
trong thư Bác nêu rõ: "Non sông có trở nên tươi đẹp hay không? Dân tộc Việt Nam có
được vẻ vang sánh vai cùng các nước cường quốc hay không? Phần lớn nhờ vào công
học tập của các cháu, công lao ấy thuộc về các thầy, cô giáo". Bác còn nêu rõ: "Có gì vẻ
vang hơn là đào tạo các thế hệ sau này góp phần tích cực xây dựng xã hội chủ nghĩa,
người thầy giáo tốt là người vẻ vang nhất". Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:
"Nghề dạy học là nghề cao quý vào bậc nhất trong các nghề cao quý của xã hội chủ
nghĩa, nghề dạy học là nghề sáng tạo vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo"./.
Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chính sách nhằm ưu tiên
cho phát triển giáo dục, coi trọng giáo dục là quốc sách hàng đầu. Cho phép đa dạng hóa
các loại hình đào tạo. Chủ trương đưa đất nước phát triển tiến lên bằng nền kinh tế tri
thức. Nền giáo dục của Nhà nước ta đã chọn lấy ngày 20 tháng 11 hằng năm làm ngày
Nhà giáo Việt Nam. Đây có thể xem như là một biểu tượng đẹp cho truyền thống “tôn
sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam
d. Trách nhiệm của sinh viên
 Những tồn tại trong sinh viên hiện nay
* Thái độ không tôn trọng giảng viên trong giờ học.
Là cãi lại lời giảng viên khi bản thân có lỗi, bị phê bình;
Là không đứng dậy chào giảng viên khi họ vào lớp;
Là trả lời câu hỏi của giảng viên một cách cộc lốc, thờ ơ cho qua;
Là không đứng dậy trả lời câu hỏi xây dựng bài khi giảng viên yêu cầu;
Là vào ra lớp học không xin phép.
*Những hành vi thiếu chuẩn mực.
Nói chuyện riêng, làm việc riêng,

Sử dụng điện thoại, để chuông điện thoại reo trong giờ học của một số sinh viên và
6


Tỡnh trng cỏc lp khụng chun b khn tri bn, khn lau bng cho ging viờn,
Khụng lm v sinh trong lp hc trong rt nhiu tit ging ca ging viờn cng th
hin s ng x cha vn hoỏ.
*Thỏi vi thy cụ khi ngoi lp.
Bộ công thơng

Trờn ging ng mt s sinh
viờn gp
Trờng
đạikhụng
họccho
saothy
đỏcụ,
Khụng nhũng ng cho thy cụ i qua;

Mt s sinh viờn cũn dựng nhng t ng khụng tụn trng khi bn lun vi nhau v
tớnh cỏch ca thy cụ.
Trỏch nhim ca sinh viờn
*T chc Chi on, Hi, phi t chc nhng bui núi chuyn, nhng din n, cõu lc
b v vn ny hay lng ghộp vo cỏc cuc thi, cỏc hi din vn hoỏ vn ngh hay
sinh hot truyn thng.
*Sinh viờn phi nõng cao ý thc rốn luyn, tu dng o c v li sng, xõy dng vn
hoỏ ng x theo nhng chun mc tt p cho mỡnh. Trc ht trong quan h giao tip,
lm vic (hc tp, nghiờn cu) vi thy cụ giỏo phi th hin c thỏi , li núi, hnh
bài
ng l phộp, tụn trng, trõnHồ

trng sơ
thy cụ,
nggiảng
thi cng phi bit gúp ý, phờ bỡnh v
ch ra nhng thỏi , li núi, hnh vi cha p, cha tụn s trng o mt s sinh
viờn khỏc, nht l nhng bn bố trong lp mỡnh.
* i hc cỏc lp k nng mm trong ú quan trng l k nng giao tip

Tên bài: TRUYN THNG TễN S TRONG AO
Môn học: K NNG MM
Học và tên giáo viên: Phm Vn Tun
Đơn vị: Khoa in

7
Hội giảng giáo viên chủ nhiệm giỏi Tháng 6/2013



×