Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.65 KB, 3 trang )

Dàn ý 2
1. Giải thích: Quê hương là gì ? Đã bao lần ta tự hỏi . Và
+ Phải chăng đó là nơi ta cất tiếng khóc chào đời. Rồi mảnh đất hiền từ ấy lại mở lòng đón
núm ruột của ta.
+ Nơi ấy có cha mẹ ông bà tổ tiên và những người thân khác.
+ Khi ta còn bé thơ, quê hương trong ta không phải là cái gì cao sang xa lạ. mà nó thật cụ thể
gần gũi và thân thiết biết bao nhiêu. Có thể là lời ru của mẹ, của bà, một tiếng gà trưa, một
cánh diều no gió, một gốc đa bến nước bên làng, một con đò ven sông, một con đường nhỏ
sớm chiều đi về, một lũy tre xanh…Tất cả như cham khắc vào tâm hồn ta. Và ta gọi đó là quê
hương.
-

+ Khi ta lớn lên, quê hương trong ta còn là một nếp sống thanh tao cao đẹp đói cho sạch,
rách cho thơm , là tấm lòng nhân hậu tương thân tương ái, là đạo nghĩa thủy chung giữa
người với người ; là truyền thống đấu tranh anh dũng để xây dựng bảo vệ của người dân quê.
Và ta gọi đó là linh hồn của quê hương

-

Quê hương trong ta thật đẹp đẽ và thiêng liêng. Nhưng: Nói “Quê hương nếu ai không nhớ –
Sẽ không lơn nổi thành người” là nhà thơ muốn nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của quê
hương trong việc hình thành phát triển nhân cách của mỗi con người

- 2/ Nghị luận vấn đề :
- a/ Vì sao “ Quê hương nếu ai không nhớ – Sẽ không lớn nổi thành người” ?
-

Nếu mẹ nuôi ta lớn lên bằng nguồn sữa tinh khiết không bao giờ cạn. Mẹ dạy dỗ ta từ những
tiếng nói đầu tiên, từ những bước đi chập chững ban đầu thì quê hương lại hào hiệp cho ta tất
cả những gì nó có. Ôi quê hương là mẹ, là máu thịt là hơi thở của mỗi chúng ta



-

Nhớ về quê hương, có nghĩa là ta nhớ đến cội nguồn, nhớ đến công dưỡng dục sinh thành của
mẹ của quê hương

-

Nhà thơ thật có lí khi cho rằng : nêu ai đó không nhớ đến quê hương, sẽ không lớn nổi thành
người.

-

+ Bởi truyền thống của dân tộc chúng ta là “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng
cây”.

-

+ Nếu ai đó trong chúng ta lại sớm quên đi nguồn gốc của mình , ăn cháo đá bát, phủ nhận
những gì quê hương dành cho mình, đi ngược lại truyền thống đạo lí của cha ông thì sao có
thể trở thành người ( Hiểu theo nghĩa là một nhân cách hoàn thiện )

-

Không chỉ nêu ra tầm quan trọng của quê hương, nhà thơ còn cho chúng ta thấy

- b/ Quê hương có vai trò như thế nào trong việc tạo dụng tâm hồn nhân cách mỗi con
người .
-


_ Quê hương là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn, nâng cánh ước mơ cho ta

-

+ Bằng hạt lúa, củ khoai quê hương nuôi ta lớn khôn từng ngày

-

+ Nhưng tâm hồn ta sẽ nghèo đi biết bao nhiêu nếu như trong giấc ngủ không có tiếng mẹ
ru : Cái cò lặn lội bờ ao; không có những nàng công chúa, chàng hoàng tử,ông tiên ông bụt
trong lời kể của bà. Tâm hồn ta sẽ cằn cỗi biết bao nhiêu nếu không có cái thưở trèo me trèo
xấu hoặc mơ về dáng hình ai đó nơi trường xưa phố cũ.

-

+ Một đền thờ các bậc anh hùng cứu nước, hoặc các danh nhân văn hóa; một lễ hội truyền
thống mang đậm màu sắc tín ngưỡng; một phong tục của làng quê…Tất cả đều giản dị, giản
dị đến mức tường chừng như chẳng có gì để nói. Nhưng đến một lúc nào đó, ta mới chợt
nhân ra những điều giản dị của quê hương đã thấm đẫm hồn ta tự lúc nào. Nó là gách nối


giữa quá khứ, thực tại và tương lai, để xây đắp, hun đúc trong ta một nhân cách phù hợp với
truyền thống của dân tộc. Và nó cũng là động lực thúc đẩy và nâng cánh ước mơ cho ta
-

Người không có quê hương đất nước là người tự tước bỏ động lực to lớn, làm nghèo đi đời
sống tâm hồn

-


+ Ngược lại, có một ngày nào đó ta không yêu quê hương, ta coi rẻ những kỉ niệm thuở ấu
thơ; ta chối bỏ tổ tiên ông bà cha mẹ; ta phủ nhận quá khú hào hùng của quê hương. Lúc đó
ta có thể trưởng thanh lên người được không hay chỉ là một con quái vật hình người.

-

+ Con người ta chỉ trở lên mạnh mẽ khi có sức mạnh của tập thể, của cộng đồng

-

+ Gia đình, quê hương chính là những tập thể, cộng đông đầu tiên che chở, đồng cam cộng
khổ chia ngọt sẻ bùi với ta; nâng bước ta trên con đường phía trước

-

+ Ta quay lưng lại với quê hương cũng chính là ta đã tự tước đi mọi động lực của cuộc sống.
và trên bước đường phát triển, ta sẽ bị hất ra nề của cuộc sống…

- c/ Suy nghĩ của bản thân …
-

Quan niệm quê hương ngày nay đã được mở rộng : Đất nước là nhà đâu cũng là quê
hương”…

-

_Quê hương thật quan trọng với mỗi chúng ta, nhưng chúng ta sẽ làm gì để cho quê hương
luôn là giàu và đẹp.

-


_ Còn là học sinh mình sẽ có những đóng góp thiết thực gì ?

-

Hướng rèn luyện của bản thân để có thể đóng góp nhiều nhất cho quê hương
…………………………………………………



×