Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

giảng nghĩa quản lý mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.3 KB, 11 trang )

BÀI GIẢNG VỀ QUẢN LÝ MỤC TIÊU



Mục đích khoá học:
Hiểu tinh thần, nguyên lý, nguyên tắc và có khả năng ứng dụng trong công việc quản lý hàng ngày



Trọng điểm học tập:

✦Tinh thần cơ bản của quản lý mục tiêu
✦Những lầm tưởng trong quản lý mục tiêu
✦Yếu tố cấu thành mục tiêu tốt
✦Bước quan trọng trong thiết lập mục tiêu

By: Trần Quang Tuyến.

P1


Định nghĩa Quản Lý

■ Sử dụng nguồn lực hiệu quả, để đạt được mục tiêu gọi là quản lý:


Hiệu suất: làm đúng sự việc, để tiết kiệm nhất, nhanh nhất



Hiệu quả: làm đúng, đạt được mục tiêu.





Tổ chức: nhóm cùng có chung một mục tiêu, cùng thực hiện mục tiêu đó



Nguồn lực: Nhân lực, tài chính, thiết bị, không gian, thời gian, kỹ thuật, vật liệu, năng lượng, thông tin



Mục tiêu: hình dung kết quả mà tổ chức muốn đạt được



Qúa trình: kế hoạch, thực thi, thẩm tra, cải thiện (PDCA)



Quy trình: Lập mục tiêu, dự định kế hoạch, tổ chức nguồn, trao đổi thông tin, quyền hạn hợp lý, theo dõi quản lý, phân tích vấn đề, quyết sác
h, đào tạo, khen thưởng…

By: Trần Quang Tuyến.

P2


Quản lý mục tiêu là gì
Hoài bão mộng tưởng, Trở về thực tại, Xây giấc mộng thực, Giấc mơ thành thực


Cấp trên và dưới cùng bàn bạc thống nhất đưa ra mục tiêu công việc rõ ràng cụ thể, đồng thời xác định rõ ph
ương pháp tính thành tích, để sau đó nỗ lực đạt được mục tiêu công việc, đây chính là quản lý mục tiêu.

By: Trần Quang Tuyến.

P3


Tại sao phải thực thi quản lý mục tiêu ?

■ Nhanh nhận được hiệu quả quản lý.
✦ Nắm bắt trọng điểm quản lý, QL mục tiêu bao gồm cả PDCA
✦ Tổ chức, cá nhân đặt trọng điểm công việc vào hoàn thành mục tiêu, cụ thể thì sẽ tiết kiệm và làm được v
iệc

■ Trọng tâm hoàn thành mục tiêu cuối cùng là mục tiêu của tổ chức
■ Dễ đánh giá, được khách quan, để thuận tiện cho việc xét thưởng phạt

By: Trần Quang Tuyến.

P4


Tinh thần cơ bản của quản lý mục tiêu

■ Thống nhất thảo luận điều chỉnh trên dưới đề ra
■ Phải khách quan, có thể cụ thể hoá
■ Thành quả phải đánh giá được và kết hợp đánh giá hiệu quả
■ Phải dùng đánh giá hiệu quả để hành động


By: Trần Quang Tuyến.

P5


Thế nào là mục tiêu

✦ Là mốc giới hạn muốn đạt được
✦ Là mục đích đạt được của đơn vị
✦ Theo quan hệ, lập mục tiêu tổng thể và mục tiêu bộ phận
✦ Theo thời kỳ, phân thành dài, trung, ngắn hạn
✦ Theo thời gian, phân thành mục tiêu sau cùng và mục tiêu từng gian đoạn
✦ Theo tính chất phân thành mục tiêu cụ thể và tổng quát
✦ Người quản lý cao nhất xí nghiệp lập mục tiêu 5 năm hay10 năm của đơn vị, còn gọi là viễn cảnh .

By: Trần Quang Tuyến.

P6


Ai chịu trách nhiệm lập mục tiêu

✦ Các cấp quản lý chịu trách nhiệm lập mục tiêu, chỉ có điều các cấp khác nhau thì mục tiêu khác nhau, nh
ưng có điểm chung là vì mục tiêu chung của toàn xí nghiệp

✦ Mục tiêu dài hạn, doanh thu do tổng giám đốc, trưởng phòng lập .
✦ Giám đốc lập mục tiêu tổng thể ngắn hạn
✦ Các quản lý các đơn vị lập mục tiêu cho bộ phận tương ứng theo mục tiêu chung

By: Trần Quang Tuyến.


P7


Chỗ khó trong thiết lập mục tiêu

✦ Mục tiêu quá cao, không thể hoàn thành, tạo tâm lý nản
✦ Mục tiêu quá thấp, quá rễ đạt, mất đi ý nghĩa phấn đấu
✦ Mục tiêu chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố ngoài khách quan như kinh tế, môi trường nên không thể kiểm s
oát được

✦ Đơn vị, người có trách nhiệm không thống nhất, tạo ra các xung đột khó thống nhất mục tiêu
✦ Khó phân bố hay thiết lập phân bố mục tiêu chung cho các đơn vị

By: Trần Quang Tuyến.

P8


Sai lầm trong thiết lập mục tiêu

✦ Cố ý đề cao mục tiêu
✦ Dùng trực giác để đưa ra mục tiêu
✦ Chỉ có mục tiêu cuối cùng, không có mục tiêu ngắn hạn
✦ Mục tiêu quá chung chung, không cụ thể, không lượng hoá
✦ Mục tiêu công việc quá nhiều, làm mất đi tiêu điểm phấn đấu
✦ Không có liên quan đến mục tiêu chung
✦ Không thống nhất mục tiêu giữa các đơn vị, gây mâu thuẫn
✦ Không hiểu rõ nhược điểm của tổ chức
✦ Chưa hiểu rõ quy chế hoạt động cũng như vận dụng của tổ chức

✦ Chưa phân tích đánh giá các mục tiêu không hoàn thành

By: Trần Quang Tuyến.

P9


Yếu tố cấu thành mục tiêu tốt


Có tính thách thức và chỉ cần nỗ lực là có thể đạt được



Có mục tiêu theo giai đoạn và mục tiêu cuối cùng



Phải cụ thể và số hoá (Lượng hoá)



Có quan hệ mục tiêu cấp trên, và có tính cụ thể hơn



Tham khảo, thảo luận các bên liên quan để quyết định mục tiêu




Qua phân tích tư liệu lịch sử, đánh giá dự báo, đánh giá đối thủ cạnh tranh, phân tích điểm yếu của tổ chức trong thời gian dài,
phân tích tình hình thực hiện mục tiêu của tổ chức, phân tích nguồn tài chính, năng lượng… sau đó lập ra các mục tiêu

By: Trần Quang Tuyến.

P10


Yếu lĩnh trong thẩm tra thảo luận điều chỉnh mục tiêu



Trọng điểm thẩm tra








Tính quan hệ với mục tiêu cấp trên và mục tiêu chung
Phù hợp với thực tế năng lực doanh nghiệp
Quan hệ giữa mục tiêu và năng lực hiện có
Mục tiêu và giá trị trung bình mục tiêu

Yếu lĩnh trong thảo luận và điều tra








Do đơn vị lập đề xuất báo cáo và giải thích lên cấp trên hoặc đơn vị liên quan
Thông qua họp thảo luận sau đó quyết định có sửa và mức độ sửa
Nếu không thể có kết luận thống nhất, thì do cấp trên đưa ra quyết định cuối cùng

Khi thảo luận, biết thì cần phải nói, nói thành thật, nói xây dựng.

By: Trần Quang Tuyến.

P11



×