Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.84 KB, 48 trang )

MỤC LỤC

Chương 1: Cơ sở lý luận về công ty xuyên quốc gia

2

1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia

2

1.2 Sự hình thành và phát triển các cơng ty xun quốc gia

4

1.2.1. Sự hình thành các cơng ty xun quốc gia

4

1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử

4

1.2.1.2 Nguyên nhân hình thành

5

1.2.2 Sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia
1.3 Chiến lược của các công ty xuyên quốc gia

6
9



1.3.1 Chiến lược tồn cầu hóa

9

1.3.2 Chiến lược đa dạng hóa

10

1.3.3 Chiến lược địa phương hóa

10

1.3.4 Chiến lược sáp nhập và mua lại

10

Chương 2: Vai trị của các cơng ty xun quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế
giới
2.1 Thúc đẩy thương mại quốc tế

12
12

2.1.1 TNCs đối với thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế

14

2.1.2 Trao đổi hàng hóa và dịch vụ của TNCs


16

2.1.3 Thay đổi trong cơ cấu đối tác

17

2.2 Thúc đẩy đầu tư quốc tế

17

2.2.1 Thúc đẩy tự do hóa đầu tư giữa các nước

17

2.2.2 TNCs thúc đẩy lưu thong dịng vốn đầu tư trên tồn thế giới

20


2.2.3 TNCs làm tăng tích lũy vốn của nước chủ nhà

21

2.3 Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm

22

2.3.1 Đối với tạo cơ hội việc làm

22


2.3.2 Cải thiện điều kiện lao động

23

2.3.3 Đối với phát triển nguồn nhân lực

24

2.4 Vai trị với chuyển giao cơng nghệ

27

2.4.1 TNCs là chủ thể chính trong phát triển cơng nghệ thế giới

27

2.4.2 Các kênh chuyển giao công nghệ

29

Chương 3: TNCs và Việt Nam

32

3.1 Tác động của TNCs đối với nền kinh tế Việt Nam

32

3.1.1 tác động tích cực


32

3.1.2 Tác động tiêu cực

32

3.2 Thuận lợi và khó khăn của Việt nam trong việc thu hút các TNCs

32

3.2.1 Những thuận lợi

32

3.2.2 Một số khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư FDI từ các TNCs

34

3.3 Một số gợi ý cho Việt Nam để nâng cao hiệu quả hoạt động của TNCs tại Việt Nam

36

3.3.1 Tạo lập đối tác đầu tư trong nước có năng lực và biết làm ăn với nước
ngoài là một nhân tố hấp dẫn đối với các TNCs

37

3.3.2 Hoàn thiện, dổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy nhà nước, nâng
cao năng lực quản lý vĩ mô nhà nước.


37

3.3.3 Phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật

37

3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực

38

Kết luận

40



BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

1

ASEAN

2

Nguyên nghĩa Tiếng Anh


Nguyên nghĩa Tiếng Việt

Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông
Nations

Nam Á

BIT

Bilateral Investment Treaty

Hiệp định đầu tư song phương

3

CNN

Cable News Network

Mạng lưới thơng tin tồn cầu

4

CNTB

5

DCs


6

DNNN

7

DTT

8

EU

European Union

Liên minh châu Âu

9

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

10

GDP

Gross Domestic Product


Tổng sản phẩm nội địa

11

LDCs

Les - Developed Countries

Các nước đang phát triển

12

M&A

Mergers and Acquisitions

Mua bán và sáp nhập

13

MNC

Multinational Corporation

Công ty đa quốc gia

14

NIEs


15

OECD

16

Chủ nghĩa tư bản
Developed Countries

Các nước phát triển
Doanh nghiệp nhà nước

Double Taxation Treaty

Newly
economies
Organization

industrializing
for

Hiệp ước chống đánh thuế hai
lần

Các nước công nghiệp mới

Economic Tổ chức hợp tác và phát triển

Cooperation and Development


kinh tế

R&D

Research & Development

Nghiên cứu và phát triển

17

TNCs

Transnational Corporations

Các công ty xuyên quốc gia

18

UNCTAD

United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại và Phát
Trade and Development
i

triển Liên Hiệp quốc


19

USD


United State Dollar

Đô la Mỹ

20

WIR

World Investment Report

Báo cáo đầu tư quốc tế

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng
ii

Trang


Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5

Tỷ trọng xuất khẩu của chi nhánh nước ngoài năm

2001
Tổng giá trị xuất khẩu và đóng góp của các TNCs
nước ngồi
Hiệu quả điều chỉnh chính sách đối với mức tiền
công của khu vực FDI
Tổng giá trị vốn FDI tại các khu vực giai đoạn 2011
– 2013
Tài sản và lợi nhuận của top 100 công ty lớn nhất

Bảng 2.6

thế giới từ 2010 – 2012
Số lượng lao động ở các chi nhánh nước ngồi
Các cơng ty Trung Quốc trong danh sách 1000

Bảng 3.1

TNCs hàng đầu hoạt động tại LDCs và các nền kinh

13
15
19
21
24
27
33

tế chuyển đổi trong lĩnh vực phi tài chính năm 2012
Các công ty Trung Quốc trong danh sách 1000
Bảng 3.2


TNCs hàng đầu hoạt động tại LDCs và các nền kinh

34

tế chuyển đổi trong lĩnh vực phi tài chính năm 2012

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

Tên hình
Giá trị xuất khẩu, tổng doanh thu của các cơng ty

Trang

Hình 2.1

chi nhánh TNCs ở nước ngoài và tổng giá trị xuất

16

Hình 2.2

khẩu hàng hóa và dịch vụ vơ hình
Tốc độ tăng trưởng của khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi so với cả nền kinh tế
iii

18



Hiệu quả điều chỉnh chính sách thơng qua vốn
Hình 2.3

đăng kí, giải ngân FDI và số dự án giai đoạn
1988- 2008

iv

18


MỞ ĐẦU
Thế giới thẳng đã trở thành thuật ngữ quen thuộc để chỉ sự phát triển tồn cầu hóa từ
những năm đầu của thế kỉ 21. Và một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tồn cầu
hóa và tăng trưởng của nền kinh tế thế giới là các công ty xuyên quốc gia (TNCs). Hiện nay
hoạt động của khoảng 75.000 TNCs thơng qua các chi nhánh trên tồn thế giới đã và đang
thực hiện phần lớn (khoảng 4/5) đầu tư trực tiếp nước ngoài và khoảng 3/5 trao đổi thương
mại toàn cầu. Mặt khác, TNCs cũng thực hiện chủ yếu các hoạt động nghiên cứu và phát
triển (R&D), chuyển giao công nghệ giữa các nước. Các hoạt động đầu tư, thương mại và
chuyển giao công nghệ đã tạo ra nhiều việc làm góp phần quan trọng vào paths triển nguồn
nhân lực và tăng cường hội nhập giữa các nền văn hóa trên thế giới. Bởi vậy, các TNCs ln
là mục tiêu tìm tịi, nghiên cứu của các học giả, các nhà chính sách trên toàn thế giới.
Việt Nam sau 30 năm Đổi mới ( chính sách Đổi mới được thực hiện chính thức Đại hội đại
biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI năm 1986) với mục tiêu “phát triển nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” đã ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế
thị trường toàn cầu và đến nay nhiều TNCs lớn đã có mặt tại Việt Nam. Nhận thức được tầm
quan trọng của TNCs đối với nền kinh tế nước nhà. Chúng em thực hiện chuyên đề “Vai trò
của các cơng ty xun quốc gia” để tìm hiểu vai trò, đặc điểm của các TNCs, chiến lược hoạt

động cũng như tác động của nó đối với nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam!
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1:Bản chất, đặc điểm, chiến lược hoạt động của các TNCs
Chương 2: Vai trò của các TNCs
Chương 3: TNCs và Việt Nam.

1


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA
1.1.

Khái niệm công ty xuyên quốc gia

Trước xu hướng mạnh mẽ của tồn cầu hóa, nhiều quốc gia mở cửa thu hút đầu tư từ các
công ty xuyên quốc gia (TNCs). Thế độc tôn trong chi phối quan hệ quốc tế bởi các quốc gia
đang dần bị phá vỡ bởi sự nổi lên của các chủ thể phi quốc gia, trong đó cơng ty xun quốc
gia là một trong những chủ thể phi quốc gia quan trọng nhất. Các hoạt động của TNCs
khơng cịn giới hạn ở một số lĩnh vực chuyên doanh nữa mà đã chuyển sang đa doanh và có
phạm vi ảnh hưởng tồn cầu. Bởi thế, đã xuất hiện tḥt ngữ cơng ty tồn cầu: Một cơng ty
trở thành doanh nghiệp tồn cầu khi nó hội nhập tất cả các đơn vị cấu thành của nó và tập
trung chiến lược marketing trên quy mơ tồn cầu.
Các doanh nghiệp tồn cầu là cơng ty hoạt động trên phạm vi tồn cầu, chứ khơng phải
doanh nghiệp đa quốc gia hay xuyên quốc gia được tập trung trong khu vực. Họ tiếp thị sản
phẩm của mình thơng qua việc sử dụng phối hợp cùng một hình ảnh hoặc thương hiệu trong
tất cả các thị trường. Cơng ty tồn cầu về bản chất là công ty xuyên quốc gia hoạt động trên
quy mơ tồn cầu. Tḥt ngữ này chỉ phản ánh đặc điểm của TNCs trong bối cảnh tồn cầu
hóa hiện nay, còn về bản chất và định nghĩa vẫn khơng có sự khác biệt đáng kể.

Trong các tài liệu về các cơng ty tồn cầu hay đa quốc gia, có rất nhiều thuật ngữ khác
nhau được sử dụng như “công ty quốc tế” (International Enterprise/Firm), “công ty đa quốc
gia” (Multinational Corporation – MNC), “công ty xuyên quốc gia” (Transnational
Corporation – TNC) và “cơng ty tồn cầu” (Global Corporation/Enterprise/Firm), “cơng ty
siêu quốc gia”. Tuy nhiên, độ phổ biến của các thuật ngữ này là khác nhau và nội dung của
chúng cũng có phần khác nhau.
Thứ nhất, Cơng ty đa quốc gia (Multinational Corporations-MNCs): Theo các chuyên gia
UNCTAD (Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển) thì MNCs được định
nghĩa như sau:”MNCs là các cơng ty có chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ của nhiều quốc
gia”.
2


Như vậy MNCs cũng xuất phát từ các công ty tư bản độc quyền với hoạt động sản xuất
kinh doanh vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia. Nhưng điểm nổi bật là tư bản thuộc sở hữu
của công ty mẹ là của hai hoặc nhiều nước.
Thứ hai, Công ty xuyên quốc gia (International Corporations -TNCs). Định nghĩa về
TNCs có một số quan điểm sau:
-

Theo kinh tế chính trị: TNCs là những công ty tư bản độc quyền, chủ sở hữu tư bản là
của một nước nhất định. Theo quan điểm này,người ta chú ý đến tính chất sở hữu quốc
tế của tư bản: vốn đầu tư kinh doanh là của ai,ở đâu…
Trong Báo cáo Đầu tư thế giới 1998, Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và

-

phát triển đã nêu một định nghĩa về TNC cụ thể hơn: “TNCs là những công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn bao gồm các công ty mẹ là công ty kiểm sốt tồn bộ tài
sản của chúng ở nước sở hữu và các công ty con của chúng ở nhiều nước trên thế giới”

Thứ ba, Cơng ty tồn cầu (Global- Corporation/Enterprise/Firm): là loại cơng ty có các
chiến lược kinh doanh và những tư duy hành động của nó đều hướng ra toàn Thế Giới
(World-Orientation). Đây là một xu thế và là mục tiêu của các công ty lớn hiện nay trong
điều kiện q trình quốc tế hóa kinh tế diễn ra ngày càng sâu sắc, Thế giới đang tiến tới hình
thành”một thị trường tồn cầu”.
Thứ tư, Cơng ty quốc tế (International Enterprise/Firm): là các cơng ty có hoạt động sản
xuất kinh doanh vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia. Công tác quản lí mang tính tập trung
cao, việc ra quyết định có khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa đồng thời các vị trí then chốt tại
các chi nhánh nước ngồi đều do người của cơng ty mẹ sang nắm giữ
Tóm lại, xét về bản chất các thuật ngữ trên là tương đương. Khi nói về cơng ty tồn cầu
chính là đang nói về cơng ty xun quốc gia hay ngược lại. Chúng đều có đặc điểm chung:
-

Hoạt động vượt khỏi biên giới quốc gia.
Có nhiều chi nhánh ở nước ngoài (Theo trường phái Havard: số chi nhánh ở nước
ngoài của MNCs tối thiểu là 6 và doanh thu từ các chi nhánh nước ngoài phải chiếm
ít nhất 1/3 tổng doanh thu của công ty).

Sự khác biệt chủ yếu chỉ là tên gọi và vấn đề sở hữu vốn và các q trình cơng nghệ.

3


-

Khi nhắc đến Công ty xuyên quốc gia, khái niệm này không bao hàm đến các vấn đề
về sở hữu vốn mà chỉ quan tâm đến các hoạt động kinh doanh như: sản xuất, thương

1.2.


mại, đầu tư quốc tế của cơng ty.
Cịn đối với các tên gọi cịn lại, thì các quan niệm này hàm ý rằng sở hữu vốn và các
q trình cơng nghệ thuộc nhiều quốc gia trên thế giới.
Sự hình thành và phát triển của các cơng ty xun quốc gia

1.2.1. Sự hình thành của các cơng ty xuyên quốc gia
1.2.1.1. Bối cảnh lịch sử
Dấu vết của các cơng ty tồn cầu được các nhà lịch sử lần theo từ thế kỉ XVII – kỉ nguyên
của các cuộc khám phá vùng đất mới và xâm chiếm thuộc địa.
Cơng ty tồn cầu bắt đầu ra đời trong thời kì phát triển chủ nghĩa tư bản (CNTB). Trong
thời kì đầu cạnh tranh tự do của CNTB, mục đích lợi nhuận và sự phát triển của sản xuất đã
làm tăng nhu cầu về thị trường nguyên liệu, thị trường lao động, thị trường hàng hóa và thị
trường tài chính. Các yêu cầu đó đã thúc đẩy việc tăng cường khai thác và mở rộng hoạt
động kinh doanh sang nước khác. Ngoài ra, sự cạnh tranh quyết liệt cũng hướng nhiều cơng
ty trong nước đi tìm lợi nḥn sang thị trường bên ngồi. Q trình này được tạo nên bởi sự
phát triển của thương mại quốc tế đã được hình thành qua nhiều thế kỉ trước dưới sự ủng hộ
của các nhà nước tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa thực dân. Đồng thời, quá trình đi từ hợp tác
giản đơn đến liên kết sâu sắc hơn trong giới công thương tư bản đã làm tăng khả năng thực
hiện sự mở rộng này. Trên cơ sở đó, các tổ chức kinh doanh quốc tế bắt đầu được hình thành
và phát triển. Hai cơng ty tồn cầu được coi như ra đời sớm nhất vào đầu thế kỉ XVII là
Công ty Đông Ấn của Anh (Bristish East India Company) được thành lập dưới hiến chương
của Hoàng gia Anh để thực hiện việc buôn bán thương mại với Ấn Độ và Công ty Đông Ấn
của Hà Lan (Dutch East India Company). Vào thời bấy giờ, các cơng ty đó đã có ảnh hưởng
nhất định đến quan hệ quốc tế như: khuyến khích hoặc thi hành chủ nghĩa thực dân, mở các
cuộc thám hiểm thực dân rồi sau đó là xâm lược mà nguồn lực chính là do các công ty này
hỗ trợ. Khi ách thực dân đã được thiết lập, những công ty này đi đầu trong việc bóc lột và
khai thác thuộc địa.
1.2.1.2. Nguyên nhân hình thành
Thứ nhất, do tích tụ và tập trung sản xuất.
4



Khi tích tụ và tập trung sản xuất được đẩy mạnh thì số lượng tư bản trong tay địa chủ sẽ
tăng và địa chủ tái sử dụng đồng vốn này vào cơng tác nghiên cứu các loại hình đầu tư sản
xuất, mua sắm các trang thiết bị để mở rộng quy mô sản xuất, tăng khối lượng các yếu tố
đầu vào, từ đó khối lượng hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều và thu được lợi nhuận tăng.
Hệ quả tất yếu của việc quay vòng vốn tiếp tục mở rộng quy mơ và bành trướng mình ra thế
giới dẫn đến sự hình thành TNCs. Theo Mác và Anghen dự đoán: tích tụ và tập trung sản
xuất tư bản tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành các xí nghiệp có quy mơ lớn. Đó cũng chính là
ngun nhân hình thành các công ty độc quyền trước đây, cùng với nó là sự hình thành thị
trường thế giới một cách nhanh chóng và rộng lớn.
Bên cạnh đó hoạt động tín dụng đã đẩy nhanh tốc độ phát triển phương pháp sản xuất tạo
ra nhiều của cải hơn cho xã hội, giúp q trình bành trướng một cách nhanh chóng. Khi mà
sản lượng của một ngành hay một số ngành ở một số khu vực không chỉ đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng ở khu vực đó mà cịn đáp ứng cho buôn bán giao lưu giữa các vùng rồi tiến dần tới
giao lưu quốc tế. Tức là tín dụng đã cung cấp tiền cho các gia đình, xí nghiệp, cơng ty làm
nguồn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất nâng cao sản lượng và năng suất. Khi đã có hàng hóa
để xuất khẩu thì tất ́u hình thành thị trường bn bán thế giới. Đây là cơ sở để hình thành
các cơng ty tồn cầu sau này.
Thứ hai, kết quả của cách mạng khoa học kỹ thuật.
Cách mạng khoa học - kĩ thuật có tác động to lớn, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin liên
lạc và giao thông vận tải… Thơng tin liên lạc phát triển nhanh chóng tạo nên mạng lưới
thông tin giúp cho nhà đầu tư quản lý từ xa mọi việc ở các công ty con. Nó cịn có tác dụng
to lớn đối với cơng tác quản lý tính toán để đưa ra các sách lược kịp thời và chính xác. Cịn
về giao thơng vận tải thì tạo ra nhiều loại hình giao thơng khác trước đây, có thể vận tải cả
bằng tàu hỏa, máy bay, tàu thủy… Những con đường giao thông nối liền các vùng, các quốc
gia với nhau thuận lợi cho giao lưu buôn bán và đi thực tế của những nhà quản lý, thăm dò
thị trường và khả năng đáp ứng của thị trường cao hơn trước. Đây là điều kiện rất tḥn lợi
cho q trình bành trướng của các cơng ty độc quyền nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Thứ ba, tác động của chiến tranh thế giới thứ hai.

Sau chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 - 1945) đã ra đời hàng loạt các quốc gia độc lập
làm phá sản chủ nghĩa tư bản kiểu cũ, song về kinh tế họ lại gặp nhiều khó khăn lớn. Nhờ đó
5


các nhà tư bản đã lợi dụng điểm yếu này để nhanh chóng thâm nhập vào nền kinh tế của các
nước này thông qua công ty xuyên quốc gia. Song mục đích của họ không chỉ nhằm vào
kinh tế mà còn nhằm vào chính trị.
Thứ tư, tận dụng các điều kiện tḥn lợi từ nước ngồi.
Thơng qua chi nhánh của mình ở nước ngồi để tận dụng những điều kiện thuận lợi của
nước chủ nhà như: nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ, nguyên nhiên vật liệu nhiều, được
hưởng nhiều chính sánh ưu đãi của chính phủ (tránh được thuế nhập khẩu, chi phí thuê
rẻ…). Do vậy hàng hóa họ sản xuất ra có được những ưu thế cạnh tranh hơn hẳn so với hàng
hóa của cơng ty khác, đảm bảo các cơng ty này có thể đầu tư lâu dài, có hiệu quả kinh tế cao
và lớn mạnh một cách nhanh chóng.
1.2.2. Sự phát triển của các cơng ty xuyên quốc gia
Nhìn chung, trong suốt chiều dài của lịch sử, các cơng ty tồn cầu đã có sự phát triển
mạnh mẽ và trở thành một chủ thể phi quốc gia quan trọng nhất. Sự tồn tại và phát triển của
TNCs đem đến những thay đổi to lớn trong nền kinh tế toàn cầu và cho tương lai của thế
giới.
Như đã phân tích ở chương 1, các công ty tồn cầu về bản chất là các cơng ty xun quốc
gia ra đời trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay và đã trở thành một xu
thế tất yếu thì việc mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi đặc biệt là TNCs góp phần thúc đẩy
quá trình phát triển của các quốc gia. Vì vậy mà hoạt động của TNCs mở rộng hơn, không
chỉ giới hạn ở những lĩnh vực chuyên doanh mà chuyển sang đa doanh và có phạm vi ảnh
hưởng tồn cầu. Bởi vậy, khái niệm cơng ty tồn cầu xuất hiện và phản ánh đặc điểm của
TNCs trong bối cảnh hiện nay (John Stopford, 1999). Trên cơ sở đó, phần này của chương
sẽ tập trung phân tích rõ các giai đoạn phát triển của cơng ty tồn cầu mà bản chất là TNCs.
Việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển sẽ giúp ta hiểu rõ đặc điểm và bản chất

của TNCs để thấy được vai trò của chúng trong phát triển kinh tế thế giới và nước chủ nhà.
Quá trình phát triển của các cơng ty tồn cầu có thể được chia thành các giai đoạn sau
đây:

6


Thứ nhất, các cơng ty tồn cầu đã ra đời ở thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản. Trong
thời kỳ đầu cạnh tranh tự do của CNTB thì yêu cầu về thị trường nguyên liệu, thị trường lao
động, thị trường hàng hóa và thị trường tài chính đã không ngừng gia tăng nhằm thúc đẩy
tăng lợi nhuận và mở rộng sản xuất hơn nữa. Vì vậy mà việc mở rộng hoạt động sang nhiều
quốc gia khác trở thành một giải pháp đáp ứng được những yêu cầu trên. Hơn nữa, các công
ty hoạt động ở một quốc gia lúc này còn gặp phải vấn đề cạnh tranh từ các đối thủ khác nên
thúc đẩy việc mở rộng tìm kiếm lợi nhuận từ thị trường nước ngoài. Trên cơ sở đó thì các tổ
chức kinh doanh quốc tế bắt đầu hình thành và phát triển.
Thứ hai, thời kỳ chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của các cơng ty tồn
cầu. Trong thời kỳ này, q trình tích tụ tư bản, tập trung sản xuất, sự kết hợp giữa giới tài
chính và giới công thương đã dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các tập đoàn sản xuất - kinh
doanh lớn theo xu hướng độc quyền. Sự cạnh tranh tự do trong thời kỳ đầu của CNTB với sự
thôn tính cá lớn nuốt cá bé cũng tạo thêm điều kiện cho sự hình thành các tổ chức kinh
doanh độc quyền lớn từ Syndica qua Trust tới Conglomerate. Đáng chú ý, sự cạnh tranh và
xu hướng độc quyền diễn ra mạnh mẽ cả trên thị trường trong nước lẫn ngoài nước nên càng
làm tăng tính quốc tế của các công ty này. Sự nổi lên của các công ty độc quyền và sự vươn
mạnh ra thế giới còn nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa quyền lực kinh tế của chúng với quyền
lực chính trị của nhà nước TBCN. Điều này đã thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc
trong quan hệ quốc tế. Hai quyền lực này đã song hành cùng nhau trong nhiều nỗ lực tranh
giành thị trường quốc tế, mở rộng khu vực ảnh hưởng và chiến tranh đế quốc (Hoàng Khắc
Nam, 2008).
Thứ ba, giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai các cơng ty tồn cầu tiếp tục phát triển
cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Trong giai đoạn này, nhu cầu về việc tăng

cường quan hệ kinh tế quốc tế và sự hợp tác chính trị giữa các tư bản chủ nghĩa đã góp phần
thúc đẩy sự phát triển của TNCs với sự ra đời và mở rộng mạnh mẽ của nhiều công ty lớn.
Sự phát triển của TNCs không chỉ ở sự nắm giữ các lĩnh vực kinh tế trọng yếu, năng lực tài
chính và khoa học kỹ thuật,… mà còn ở sự mở rộng hoạt động kinh doanh ra khắp thế giới
tư bản. Ngồi ra, vai trị của TNCs trong phát triển kinh tế cũng không ngừng được củng cố
biểu hiện qua sự đóng góp lớn vào vào việc tăng trưởng các dịng đầu tư nước ngồi, thúc
đẩy thương mại xun quốc gia và mở rộng phân công lao động quốc tế. Bên cạnh đó, sự ra
7


đời của hàng loạt quốc gia mới thuộc Thế giới thứ Ba cùng với sự yếu kém của các nền kinh
tế đó cũng vẫn duy trì cơ hội cho TNCs mở rộng kinh doanh tại thị trường này. Tuy nhiên,
quá khứ gắn liền với chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc đã tạo nên sự phản ứng và
nghi ngờ đối với TNCs. Trong những năm 1960 và 1970, nhiều nước mới giành được độc
lập đã coi TNCs là “kẻ bóc lột”, “thực dân kinh tế” hay “động vật ăn thịt” các nước nghèo.
TNCs còn bị lên án bởi xuất khẩu công nghệ lạc hậu, khai thác quá nhiều tài nguyên không
tái tạo được, tranh giành thu hút lao động chuyên môn, chèn ép sản xuất nội địa và tạo nên
một tầng lợp giàu xổi ở nước sở tại... Vì thế, tài sản nước ngồi của TNCs được quốc hữu
hoá ở nhiều nơi. TNCs phải rút lui khỏi thị trường của một số nước Thế giới thứ Ba. Mặc dù
vậy, điều này cũng không ngăn cản được sự lớn mạnh của TNCs, đặc biệt ở các nước TBCN
phát triển.
Thứ tư, từ những năm 1980, thế giới đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của của TNCs,
đặc biệt là thời kỳ sau chiến tranh Lạnh. Trong giai đoạn này, sau chiến tranh xu thế hòa dịu,
xu thế hợp tác cùng phát triển, sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với xu thế tự do
hóa thương mại và hội nhập kinh tế là những nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động của
TNCs mở rộng ra khắp thế giới. Đặc biệt, trong thời kỳ này, quan điểm cách nhìn nhận về
các cơng ty tồn cầu cũng đã có sự thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực hơn. Theo
đó, TNCs được xem như là một cơng cụ của sự phát triển, góp phần tạo ra cơng ăn việc làm,
tạo nguồn thu thuế, là sự khắc phục về vốn, kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm làm ăn quốc
tế. Điều kiện chính trị thay đổi ở nhiều nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi,

sự phát triển của hệ thống luật lệ quốc tế và pháp luật quốc gia liên quan đến TNCs cũng làm
giảm bớt sự nghi ngại chính trị đối với TNCs. Bởi thế, các nước đều mở cửa thị trường,
khuyến khích FDI và thậm chí còn cạnh tranh với nhau trong việc thu hút TNCs. Nhờ đó,
TNCs đã bành trướng khá nhanh và mở rộng vai trò trong đời sống quốc tế (Hoàng Khắc
Nam, 2008).
Giai đoạn sau chiến tranh lạnh là thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất của TNCs với việc tăng
nhanh số lượng TNCs từ khoảng 37000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 70000 năm 2004. Ngoài
ra, mức độ quốc tế hoá của chúng cũng phát triển chưa từng thấy với số lượng chi nhánh
nước ngoài tăng gần bốn lần, từ 170.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 690.000 vào năm 2004.
Một điểm khác cũng đáng chú ý, TNCs khơng cịn là độc qùn của các nước phát triển
8


hàng đầu mà đã xuất hiện cả trong các nền kinh tế đang phát triển hoặc mới nổi. Tuy nhiên,
quy mơ và vai trị của các TNCs này vẫn cịn rất khiêm tốn. Chúng chỉ chiếm 4 trong tổng số
100 TNCs phi tài chính lớn nhất thế giới năm 2003, chiếm 3 trong tổng số 50 TNCs tài
chính lớn nhất thế giới năm 2004.
Sức mạnh kinh tế của TNCs cũng không ngừng gia tăng với việc chi phối khoảng 80%
trao đổi thương mại toàn cầu, thực hiện phần lớn đầu tư trực tiếp nước ngồi (khoảng 4/5).
Ngồi ra, TNCs cịn có tác động đáng kể trong việc thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu và
phát triển (R&D), chuyển giao công nghệ. Những hoạt động đầu tư, thương mại và chuyển
giao cơng nghệ góp phần tạo ra nhiều việc làm, phát triển nguồn nhân lực và đóng góp vào
q trình hội nhập toàn cầu. Bởi vậy mà các TNCs hiện nay vẫn tiếp tục nằm trong trung
tâm của sự phát triển, làm gia tăng vai trò và vị thế của chúng trong các quan hệ quốc tế.
1.3.

Chiến lược của các công ty xuyên quốc gia
Có thể nói, khác với doanh nghiêp vừa và nhỏ, TNCs rất coi trọng đến việc xây dựng và

thực hiện chiến lược kinh doanh. Chiến lược các TNCs áp dụng thường mang tính lâu dài.

Một số chiến lược kinh doanh thường được các TNCs sử dụng như: tồn cầu hóa, đa dạng
hóa, địa phương hóa, chuyển giao và phát triển công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, sáp
nhập và mua lại (M&A),…Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số chiến lược thường được sử
dụng.
1.3.1. Chiến lược tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa hoạt động kinh doanh (global integration) chỉ việc tiến hành quản lý hoạt
động rải rác ở các địa phương trong phạm vi quốc tế, trên cơ sở hoạt động duy trì kinh
doanh. Chẳng hạn việc hình thành mạng lưới vận chuyển và lắp đặt linh kiện giữa các ngành
chế tạo tại nhiều quốc gia trên thế giới, thì nhu cầu tồn cầu hóa hoạt động kinh doanh là do
áp lực giảm giá thành và tăng lợi nhuận đầu tư, áp lực giảm giá thành bắt buộc TNCs phải
xây dựng nhà máy tại các khu vực hay quốc gia có giá nhân cơng rẻ (chủ ́u là các nước
đang phát triển) như Việt Nam, Đài Loan hay Trung Quốc. Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển
từ những nơi này đến thị trường Bắc Mỹ và EU. Áp lực này cũng có thể dẫn đến việc xây
dựng những nhà máy lớn, trình độ chun mơn hóa cao nhằm tận dụng triệt để lợi thế kinh tế
nhờ quy mô. Các nhà máy của công ty Canon tại Châu Âu hay các xưởng chế tạo của IBM,
Toyota có mặt trên khắp thế giới là các minh chứng điển hình.
9


Trong mọi trường hợp, mục tiêu của tồn cầu hóa vẫn là tận dụng ưu thế giá thành sản
xuất thấp, nguồn nhân công rẻ, nguyên liệu nhiều và đa dạng v.v.
1.3.2. Chiến lược đa dạng hóa
Đây là một trong những chiến lược căn bản nhất của họat động kinh doanh quốc tế, nó
được hầu hết TNCs trên thế giới áp dụng nhằm phân tán rủi ro. Trong tiến trình đa dạng hóa
các hoạt động kinh doanh thì thường mỗi TNC căn cứ vào ưu thế của mình để xây dựng một
mặt hàng chủ lực làm trụ cột rồi sau đó mở rộng dần ra các lĩnh vực khác.
Mục tiêu là thu được lợi nhuận cao, giảm thiểu rủi ro không đáng có. Nguyên nhân chủ
yếu do từng loại sản phẩm thường bị cạnh tranh quyết liệt nếu có nhiều sản phẩm khác cùng
hỗ trợ thì doanh nghiệp sẽ có thể tránh được sức ép cạnh tranh.
1.3.3. Chiến lược địa phương hóa

Địa phương hóa hoạt động kinh doanh (Local Responsive-ness) nghĩa là căn cứ vào nhu
cầu tiêu thụ và cạnh tranh có tính chất địa phương, mỗi cơng ty con sẽ tự hoạch định chính
sách phân bổ nguồn lực. Trong nhiều lĩnh vực kinh doanh, sự phối hợp tổng thể nhiều cơng
ty con có khi khơng mang lại lợi thế cạnh tranh, mà ngược lại, có thể làm suy yếu lợi thế.
Chiến lược này thường được áp dụng triệt để đối với các lĩnh vực kinh doanh khơng có
u cầu lớn về kinh tế quy mô và kỹ thuật tiên tiến. Do phải căn cứ vào nhu cầu thị trường
địa phương để tiến hành những điều chỉnh quan trọng hoặc cũng có thể do kênh phân phối
giữa các quốc gia có nhiều khác biệt lớn, do vậy cần thực hiện chiến lược địa phương hóa.
1.3.4. Chiến lược sáp nhâp và mua lại (M&A)
Để vượt qua các khó khăn, thử thách và cùng với sự phát triển của các mối quan hệ kinh
tế quốc tế ngày càng gia tăng, TNCs có xu hướng tiến đến gần nhau hơn ở mọi khía cạnh,
tạo ra các khối liên minh chiến lược. Liên minh chiến lược ở đây là sự thỏa thuận hợp tác
với các đối thủ thực tế và tiềm năng. Sự liên kết này cho phép TNCs ở các quốc gia khác
nhau thâm nhập nhau về vốn, kĩ thuật, thiết bị sản xuất, kênh phân phối, tiêu thụ hàng hóa…
để hình thành một tổ chức liên hợp kinh doanh quốc tế.
Như chúng ta đã biết, đầu tư quốc tế được biểu hiện ở hai hình thức cơ bản đó là: đầu
tư nước ngồi gián tiếp (Portfolio Foreign Investment – PFI) và đầu tư nước ngồi trực tiếp
(FDI). Trong đó, FDI cũng tỏ ra ưu thế hơn đối với các quốc gia nhận đầu tư, nhất là những
nước đang phát triển. FDI bao gồm hai kênh chủ yếu: đầu tư mới (Greenfield investment –
10


GI) và mua lại & sáp nhập (Mergers and acquisitions – M&A). Đầu tư mới là việc các chủ
đầu tư thực hiện việc đầu tư ở nước ngồi thơng qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới.
Vậy còn M&A, bản chất của chiến lược này là gì? Những năm cuối thế kỉ XX, đứng trước
sức ép cạnh tranh gay gắt tồn cầu, tự do hóa, mở cửa các lĩnh vực mới, đòi hỏi TNCs phải
hợp tác, liên minh chiến lược với nhau để cùng phát triển ngày càng nhiều. Chúng thường
thơng qua hình thức M&A để thiết lập các cơ sở sản xuất ở nước ngoài nhằm bảo vệ, củng
cố, tăng cường năng lực cạnh tranh của mình. Đây là một hình thức liên minh chiến lược
kiểu mới. Các thương vụ M&A xuất hiện ngày càng nhiều và dần trở thành một chiến lược

phổ biến trên thế giới nhất là từ sau các vụ khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính ở
một số quốc gia những năm của thế kỉ XX.
Cho đến thời điểm này, có thể khẳng định mối quan hệ kinh tế của các quốc gia
không chỉ cịn dừng lại ở mối quan hệ giao hữu thơng thường, nó đã được nâng lên một tầm
cao mới, gần như trở thành một chỉnh thể liên kết kinh tế tồn cầu nhờ có các thương vụ
M&A trị giá hàng nghìn tỷ USD được diễn ra mỗi năm. Điều này làm tăng ảnh hưởng các
quốc gia với nhau khi xuất hiện một biến động dù là rất nhỏ từ nền kinh tế.
CHƯƠNG 2
VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TY XUN QUỐC GIA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ THẾ GIỚI

TNCs đã có những tác động to lớn đối với sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung
cũng như nền kinh tế của các quốc gia nói riêng. Những tác động đó được thể hiện qua hoạt
động thương mại, đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển và chuyển giao
công nghệ.
2.1. Thúc đẩy thương mại quốc tế
Một trong những vai trò nổi bật của TNCs là thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới.
Trong quá trình hoạt động của mình, TNCs đã thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa các
quốc gia và gia công quốc tế. Hay nói cách khác là TNCs thúc đẩy thương mại phát triển
với ba dịng lưu thơng hàng hố cơ bản là: hàng hố xuất nhập khẩu từ cơng ty mẹ, hàng
11


hố bán ra từ các chi nhánh ở nước ngồi và hàng hố trao đổi giữa các cơng ty trong cùng
một tập đoàn. TNCs chi phối hầu hết chu chuyển hàng hố giữa các quốc gia bởi các kênh
lưu thơng xuyên quốc gia của mình.
Thật vậy, nếu tổng giá trị xuất khẩu của chi nhánh nước ngoài năm 1982 là 647 tỷ
USD thì đến năm 1990 là 1.366 tỷ USD, năm 2004 là 3.733 tỷ USD. Và đến năm 2005,
con số này đã tăng gấp 6,5 lần năm 1982 và đạt 4,214 tỷ USD.
Hơn nữa, trong tổng giá trị xuất khẩu của các quốc gia thì giá trị xuất khẩu của các

chi nhánh TNCs chiếm một tỷ trọng tương đối lớn. Chẳng hạn, giá trị xuất khẩu của các
chi nhánh TNCs tại nước ngoài trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới trong các năm
2003 và năm 2004 lần lượt là 54,1% và 55,8%, cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Tỷ trọng xuất khẩu của chi nhánh nước ngoài năm 2001
Quốc gia
Úc
Trung Quốc
Pháp
Ai-len
Nhật Bản
Tây Ban Nha
Thuỵ Sỹ
Mỹ

Giá trị xuất khẩu
(triệu USD)
92.411
299.409
376.736
92.794
432.547
34.091
107.111
1.032.830

Giá trị xuất khẩu của

Tỉ trọng xuất khẩu


TNCs (triệu USD)
của TNCs (%)
24.855
27
133.235
44
59.267
16
61.049
66
43.902
18
6.812
20
34.138
32
157.459
15
Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2006.

Qua Bảng 1.1 ta thấy TNCs chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của các
quốc gia, đối với Ai-len là 66%, với Trung Quốc là 44%... Một đặc điểm khác cần chú ý là
thương mại nội bộ giữa các công ty trong tập đoàn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng giá trị thương mại thế giới. Nhìn chung trao đổi nội bộ giữa các chi nhánh TNCs
chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị thương mại thế giới. Giá trị trao đổi nội bộ này ngày càng
12


tăng nhanh và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thương mại của các nước. Ví
dụ, trao đổi trong nội bộ TNCs trong ngành sản xuất thiết bị điện, điện tử của Mỹ chiếm

21,5% tổng giá trị xuất khẩu của TNCs trong ngành này năm 1983 và tăng lên 30,6% năm
1998. Hoạt động thương mại nội bộ TNCs thường tạo điều kiện cho các chi nhánh tiếp cận
với trình độ cơng nghệ và bí qút kỹ tḥt tiên tiến của công ty mẹ và các chi nhánh khác
trong cùng hệ thống.
Trong những năm gần đây TNCs chiếm khoảng 40% giá trị nhập khẩu và 60% xuất
khẩu của toàn thế giới. Với các hoạt động hướng về xuất khẩu, TNCs hiện đang chiếm tỷ
trọng lớn trong giá trị xuất khẩu của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển ở
Châu Á. Chẳng hạn xuất khẩu của các chi nhánh TNCs đã chiếm tới 50% tổng giá trị hàng
hoá chế tạo tại một số quốc gia như Philippin, Srilanka, Malaysia.
2.1.1. TNCs đối với thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế
Ngày nay, kinh tế thế giới càng phát triển thì vai trị của TNCs cũng ngày càng cao.
Với tỷ trọng lớn trong thương mại thế giới thì TNCs chính là chủ thể chính làm thay đổi cơ
cấu hàng hoá và cơ cấu đối tác trong thương mại thế giới.
Theo báo cáo đầu tư thế giới 2006, giá trị xuất khẩu của các chi nhánh TNCs nước
ngồi đóng góp một tỉ trọng khá lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của một số quốc gia (Bảng
2.2).
Ta có thể thấy, nhờ vào mạng lưới các công ty chi nhánh dày đặc, TNCs đã tạo ra và
khai thác mọi nguồn hàng tiềm tàng của thế giới bằng hoạt động khai thác thị trường tại
chỗ dẫn tới giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, phù hợp hơn với thị trường
mục tiêu, phục vụ có hiệu quả cho khâu tiêu thụ hàng hóa của cơng ty. TNCs đã hàng hóa
hóa mọi sản phẩm, cả bằng phát minh, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý cũng được
coi là sản phẩm được thực hiện trao đổi trên thị trường qua nhiều phương thức như mua
bán, cho thuê, trao đổi có điểu kiện… Bằng cách này, các sản phẩm của TNCs đã phá bỏ
được những hàng rào biên giới quốc gia khi chúng kìm hãm q trình quốc tế hóa lưu
thơng những sản phẩm đó.
Tuy nhiên, vì mục đích lợi nḥn, TNCs có thể làm biến dạng các mối quan hệ hàng
hóa tiền tệ qua các hoạt động đầu cơ, tăng giá… dẫn đến tình trạng mất ổn định trong lưu
thơng hàng hóa - dịch vụ cũng như nền tài chính - tiền tệ thế giới. Đây ít nhiều cũng là
13



nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ, khủng
hoảng chứng khoán, nợ nần của thế giới thứ 3…
Cần đặt ra những luật lệ khống chế các tác động tiêu cực của TNCs trong lưu thơng
hàng hóa và tài chính- tiền tệ.

Bảng 2.2: Tổng giá trị xuất khẩu và đóng góp của các TNCs nước ngoài
Đơn vị: triệu USD
Nước

Trung Quốc

Nhật Bản

Mỹ

Năm

Tổng giá trị xuất
khẩu

Giá trị xuất khẩu của các
TNCs nước ngoài

2000

279,561

119,441


2001

299,409

133,235

2002

365,395

169,990

1999

448,993

42,839

2001

432,547

43,902

2002

445,251

42,392


2000

1,096,280

165,321

2001

1,032,830

157,459

2002

1,005,920

150,147

2003

1,045,650

159,590

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2006.
Giá trị của các công ty chi nhánh TNCs đã tăng nhanh ở các khu vực trên thế giới
(giai đoạn 2010- 2012). Theo số liệu của WIR năm 2014 cho thấy, FDI của TNCs từ các
14



nước đang phát triển đạt 454 nghìn tỷ USD - một mức cao kỷ lục, chiếm 39% của FDI
toàn cầu. Có thể nói rằng, TNCs đóng vai trị rất quan trọng đối với thúc đẩy nền kinh tế
thế giới.
Ngoài ra, vai trò thúc đẩy thương mại quốc tế của TNCs cũng được thể hiện thông
qua giá trị xuất khẩu và doanh thu của các công ty chi nhánh ở nước ngồi cũng như tổng
giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của TNCs. Theo WIR năm 2005 cho thấy, từ năm
1982 đến 2004, tổng giá trị xuất khẩu từ các chi nhánh của TNCs nước ngoài tăng hơn
500%.

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2005
Hình 2.1: Giá trị xuất khẩu, tổng doanh thu của các công ty chi nhánh TNCs ơ
nước ngồi và tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ vơ hình
2.1.2. Trao đổi hàng hóa và dịch vụ của TNCs
TNCs thông thường gồm 2 bộ phận cơ bản: Công ty mẹ và công ty con ở nước ngồi.
• Cơng ty mẹ: đặt tại chính quốc, chi phối tồn bộ hoạt động của TNCs.
• Cơng ty con: là các chi nhánh ở nước ngoài, dù thuộc sở hữu hỗn hợp hay
toàn bộ với các nhà tư bản địa phương thì vẫn thuộc phạm vi điều hành, phụ thuộc
chủ yếu về tài chính, kỹ thuật công nghệ, chiến lược phát triển với cơng ty mẹ.
• Giữa cơng ty mẹ và các cơng ty chi nhánh cịn có các cơng ty mạng lưới.

15


Giá trị xuất khẩu của TNCs trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu tại một số nước
trên thế giới rất lớn và có xu thế ngày một tăng.
Trao đổi giữa các công ty chi nhánh trong nội bộ TNCs ở các nước ngày càng nhanh
và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thương mại của nhiều nước.
Trong những năm gần đây, với chiến lược đa quốc gia và tạo ra các liên kết giữa
thương mại và đầu tư, công ty mẹ thường chuyển giao công nghệ, nguyên liệu và dịch vụ
cho cơng ty chi nhánh của mình ở các nước. Tuy nhiên, trao đổi giữa các công ty chi

nhánh của TNCs thường đi liền với chuyển giao (transfer pricing) - là giá thỏa thuận giữa
các công ty chi nhánh trong cùng một TNC.
 gây thiệt hại cho nước chủ nhà  Đây là vấn đề cần lưu ý đối với các nước đang
phát triển như Việt Nam hiện nay.
2.1.3. Thay đổi trong cơ cấu đối tác
Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hố thì cơ cấu đối tác trong thương mại thế
giới hiện nay cũng đang dần thay đổi. Tỷ trọng của hàng hoá xuất khẩu của các nước đang
phát triển ngày càng cao, đặc biệt là các nước công nghiệp mới. Sự thay đổi chiến lược
của TNCs và hệ thống sản xuất quốc tế của chúng mở ra nhiều cơ hội cho các nước đang
phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi tham gia vào các hoạt động hướng về xuất khẩu.
Theo báo cáo của UNCTAD năm 2005, trong cơ cấu thương mại thế giới, tỷ trọng thương
mại của các nước đang phát triển chiếm 33,6% trong khi năm 1985 là 30.3%. Mặc dù các
nước phát triển vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong thương mại thế giới (63.5%) song tỉ trọng
thương mại của các nước đang phát triển ngày càng tăng lên. Xét một cách riêng rẽ thì bên
cạnh các nền kinh tế phát triển (Mỹ, Nhật Bản, Đức) thì chính những nền kinh tế đang phát
triển (Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Đài Loan…) lại chiếm thị phần xuất khẩu lớn trong
thương mại thế giới.
2.2.

Thúc đẩy đầu tư quốc tế

2.2.1. Thúc đẩy tự do hóa đầu tư giữa các nước
• Giảm bớt các rào cản đầu tư quốc tế:
Thông qua việc trực tiếp tham gia các hoạt động đầu tư quốc tế, TNCs đã góp
phần vào q trình phát triển bền vững của nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát
16


triển. Nguồn vốn FDI đến từ TNCs có vai trị quyết định đối với sự phát triển của nhiều
quốc gia. Trong đó, khi quyết định chiến lược đầu tư TNCs khơng chỉ căn cứ vào đặc

điểm
cơng
nghệ và
sản

phẩm

của

mình



cịn cân
nhắc

tới

đặc
điểm



chính

sách của nước nhận đầu tư. Do đó để thu hút đầu tư nước ngồi và đặc biệt của TNCs,
nhiều nước đã khơng ngừng giảm bớt rào cản đầu tư để thu hút nguồn vốn quan trọng
này. Dưới đây là một số hiệu quả chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Hình 2.2: Tốc đợ tăng trương của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi


17


so với cả nền kinh tế

Hình 2.3: Hiệu quả điều chỉnh chính sách thông qua vốn đăng kí, giải ngân
FDI và số dự án giai đoạn 1988- 2008

Bảng 2.3: Hiệu quả điều chỉnh chính sách đối với mức tiền công của khu vực FDI

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2006
Theo báo cáo năm 2009 của UNCTAD (diễn đàn thương mại phát triển Liên Hợp
Quốc) thì năm 2008 và nửa đầu năm 2009, mặc dù quan ngại về việc tăng cường bảo hộ
thương mại đầu tư có chiều hướng tăng lên nhưng xu hướng chung trong những chính sách
18


×