Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.33 KB, 32 trang )

Tiểu luận Kinh tế chính trị
LỜI NÓI ĐẦU
Sau năm 1975, nước ta bước vào công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước. Trong những năm đầu sau giải phóng, chúng ta tập trung chủ yếu vào
khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Chúng ta không thể không
nhắc tới sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc.
Sau đó, cùng với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế, cuộc
cải cách kinh tế 1986, đã thực sự tạo ra sự chuyển biến to lớn cho sự phát
triển kinh tế Việt Nam. Cuộc cải cách kinh tế đã đưa nền kinh tế nước ta từ …
bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, nó
mở đầu nèn kinh tế hội nhập và phát triển cùng .. thế đưa nước ta phát triển
công nghiệp hoá, hiện đại hoá,không thể không nói đến một yếu tố quan trọng
đối với nền kinh tế còn non yếu như nước ta là nguồn vốn đầu tư, trong đó
vốn đầu tư trực tiếp là nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng. Để tìm hiểu thực
trạng đề ra các giải pháp thu hút nguồn vốn này, ta không thể không tìm hiểu
vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN).
Bài tiểu luận này sẽ trình bày về vai trò của nền kinh tế vai trò của đầu
tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam.
1
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
PHẦN NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1. Khái niệm về đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là một hình thức của di chuyển quốc tế về vốn , trong
đó vốn được di chuyển từ quốc gia này đến quốc gia khác để thực thiện một
hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia .
Thực chất của đầu tư quốc tế là sự vận động của tiền tệ và tài sản giũa
các quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ giũa các yếu tố sản xuất ,tạo điêù kiện cho
nền kinh tế giữa các quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế toàn cầu nói chung .


2. Các hình thức của đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế gồm có 2 hình thức là:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài
2.1. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Đầu tư gián tiếp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn giữa các
quốc gia ,trong đó người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành
các hoạt động về sử dụng vốn . Nói cách khác, đầu tư gián tiếp nước ngoài là
là một loạ hình đầu tư quốc tế mà quyền sở hữu tách rời quyến sử dụng đối
với một tàI sản đầu tư .Chủ đầu tư nước ngoaì có thể đầu tư dưới hình thức
cho vay và hưởng lãI suất hoạc đầu tư mua cổ phiếu ,tráI phiếu ,và hưởng lợi
tức ,
2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
a. Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoàI (FDI) là một lạo hình của đầu tư quốc tế,
trong đó người sử hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và diều hành
hoạt động sử dụng vốn
2
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Về thực chất ,FDI là sự đầu tư của các công ty nhằm xây dựng các cơ
sở ,chi nhánh ở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay tong phần cơ sở đó .Đây
là loại hình đầu tư ,trong đó chủ đầu tư nước ngoàI tham gia đóng góp một số
vốn đủ lớn vào việc sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ và cho phép họ trực tiếp
tham gia quản lý ,điều hành đối tượng đầu tư .
b. Nguồn vốn
FDI chủ yếu được thực hiện từ nguồn vốn tư nhân ,vốn của công ty
nhằm mục đích thu được lợi nhuộn cao hơn việc triển khai hoạt động sản xuất
kinh doanh ở nước ngoài
c. Đặc điểm của đầu tư nước ngoài

+ Các chủ đầu tư nước ngoài phả đống góp một số tối thiểu vào vốn
pháp định, tuỳ theo luật lệ của mỗi nứớc .
+ Quyền quản lý ,điều hành đối tượng đầu tư tuỳ thuộc vào mức độ vốn
góp >Nếu góp 100% vốn thì đối tượng đầu tư hoàn toàn do chủ đầu tư nước
ngoàI điều hành và quản lý .
+ Lợi nhuậntừ hoạt động sản xuất đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh và được phân chia lợi nhuận theo tỉ lệ vốn góp
+ FDI được xây dung thông qua việc xây dung doanh nghiệp mới, mua
lại toàn bộ hay tong phần doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất hoặc mua cổ
phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhau .
d .Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong thực tiễn ,FDI được thực hiện theo nhiều hình thức đầu tư khác
nhau, trong đó những hinh thức được áp dụng phổ biến bao gồm:
+ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác inh doanh .
+ Doanh nghiệp liên doanh
+Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàI
Tuỳ vào điều iện của tong nước ,các hình thức đầu tư trên đước áp dụng
ở múc độ khác nhau .
3
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư ,chính phủ
các nước sở tại còn lập ra các khu vực ưu đãI đầu tư trong lãnh thổ nước mình
như : khu chế xuất ,khu công nghiệp tập trung , khu công nghệ cao và đặc khu
kinh tế, đồng thời còn áp dụng các hợp đồng xây dung _ kinh doanh chuyển
giao (B.T.O)_xây dung chuyển giao kinh doanh (B.O.T) và xây dung chuyển
giao (B.T).
II. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI:
1. Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng
Vốn cho đầu tư phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong nước và

vốn từ nước ngoài. Đối với các nước lạc hậu ,sản xuất còn ở trình độ thấp,
nguồn vốn tích luỹ trong nước còn hạn hẹp thì vốn ĐTNN có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế ở các nước này, có nhiều tiềm
năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên nhưng do trình độ sản xuất còn thấp
kém, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu nên chưa có điều kiện khai thác các
tiêm năng ấy. Các nước nàychỉ có thể thoát ra khỏi cáI vòng luẩn quẩn của sự
đói nghèa bằng cách tăng cường đầu tư phát triển sản xuất, tạo ra mức tăng
trưởng inh tế cao và ổn định. Để thực hiện được việc này các nước đang phát
triển cần có nhiều vôn đầu tư. Trong điều kiện hiện nay, khi mà trên thế giới
có nhiều nước nắm trong tay một khối lượng vốn khổng lồ và có nhu cầu đầu
tư ra nước ngoàI thì đó là cơ hội để các nướcđang phát triiển có thể tranh thủ
nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào việc phát triển kinh tế.
Ở nhiều nước đang phát triển, vốn đầu tư nước ngoàI chiếm tỷ lệ đáng
kể trong tổng vốn đầu tư của toàn bộ nền kinh tế, trong đó cómột số nước
hoàn toàn dựa vào vốn đầu tư của nước ngoài, đạc biệt là ở giai đoạn đầu của
sự phát triển kinh tế.Để đánh giá vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,
chúng ta có thể xem xét tỷ kệ VĐTTTNN trong tổng sản phẩm quốc dânở một
số nước đã thục hiện khá thành công chiến lựoc thu hút vốn đầu tư nước
ngoài, có tỷ l FDI/GNP trung bình khoảng trên 10% như: braxin 11.1%
4
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Columbia 15,8%, venexuela 10%, hongkong 15,2%, indonexia10,9%.
Một số nước tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoàI có tỷ lệ cao hơn 20% như
Argentina 23,9%, malayxia 26,6% và đặc biệt là singapore có tỷ lệ này rất
cao:65,3%.
Tỷ lệ FDI/GNP của Việt nam năm 1991 là 8,5%, năm 1994 là khoảng
10%.đ.Con số này chứng tỏ Việt Nam đã khá thành công trong viẹc thu hút
vốn ĐTTTNN.
Xu hướng tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài đang là hướng chung trong

sự phát triển kinh tế quốc tế , nhằm tăng cường hợp tác sản xuất và liên kết
kinh tế giữa các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Xu hướng này
xuâts phát từ lợi ích của các quốc gia , khi tham gia vào lao động quốc tế các
nước sẽ phát huy được thế mạnh của mình đẻ phát triển nền kinh tế.
2. Chuyển giao công nghệ:
Khi đầu vào một nước nào đó , chủ đầu tư không chỉ chuyển vào đó
vốn bằng tiền mà còn chuyển vào cả vốn hiện vật máy móc, thiết bị, nguyên
vật liệu…(hay còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình như chuyên gia kỹ
thuật công nghệ, tri thức khaohọc bí quyưết quản lý, năng ực tiếp cận thị
trường..( hay còn gọi là công nghệ mềm ).Thông qua hoạt dộng ĐTTTNN ,
quá trình chuyển giao công nghệ được thực hiện tương đối nhanh chóng và
thuận tiện cho cả bên đầu tư cũng như bên nhận đầu tư.
Một trong nhưng trở ngại lớn nhất trên con đường phát triên kinh tế của
hầu hết các nước đang phát triển là trình đọ khoa học kỹ thuật công nghệ còn
lạc hậu. Trong thời đại khoa học công nghệ hát triển như vũ báo hiện nay thì
các nước đang phát triển tự nghiên cứa để phát triển khoa học kỹ thuật công
nghệ cho kịp với các nước phát triển và vô cùng khó khăn và tốn kém. Con
đường nhanh nhất để phát triển kỹ thuật công nghệ và trình độ sản xuất của
các nước này là phải biết tậnđụng những thành tựa của các nước tiên tiến
thông qua chuyển giao công nghệ .Mặc dù việc tiếp nhận công nghệ của các
5
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
nước này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng đây cũng là lợi ích căn bản
của các nước khi tiép nhận ĐTTTNN.
Đối với Việt Nam, chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hoá , hiện
đại hoá, công nghệ còn lạc hậu, việc tiếp nhận khoa học công nghệ của các
nước tiên tiến là điều kiện, chiến lược phát triển không thể thiếu, đặc biệt
thông qua con đường ĐTTTNN.
3. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang phát triển nó
để thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
Đây cũng là điểm nút của các nước đang phát triển thoát khỏi caí vòng luẩn
quẩn của đói nghèo. Thực tiễn kinh nghiệm của nhiều nước cho thấyquốc gia
nào biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bên trong ngoài biến
nó thành các nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh
tế cao.
Xem xét tình tình tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển trên
thế giới, có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
1) Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức tăng trưởng kinh tế với khối lượng
vốn đầu tư nứơc ngoài được huy động và sử dụng .
2) Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với mức tăng trưởng xuất khẩu.
Thực tế tăng trưởng kinh tế các nước đang phát triển , nhất là NIC, đã
chứng minh thêm cho nhận định trên đây.Rõ ràng là hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoàI đà góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các nước
đang phát triển. Nó là tiền đề , là chỗ dựa vững để khai thác những tiềm năng
to lớn ở các nước nhằm phát triển nền kinh tế.
66-73 74-80 81-90 91-93 1994
Thuỵ sỹ 6.9 5 3.2 0.8 2
Châu Phi 4.7 3.1 1.7 0.6 2.2
Đông Á 7.9 6.8 7.6 8.7 9.3
Nam Á 3.7 4 5.7 3.2 4.7
Châu Âu và 7 4.9 2.9 -9.4 -7.5
6
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Trung Á
Trung Quốc
& Phi 8.5 4.7 0.2 3.4 0.3
Mỹ La Tinh

& Caibe 6.4 4.8 1.7 3.2 3.9
Nguồn: Worlb Bank, globate economic prospects and the developing contries
1995.
Mức tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển thường do nhân tố
tăng đầu tư là chủ yếu, nhờ đó các nhân tố khác như tông số lao động được sư
dụng , năng suất lao động cũng tăng lên theo. Vì vậy có thể thông qua tỷ lệ
đầu tư tực tiếp nước ngoàI trong tổng đầu tư để đánh giá vai trò của đầu tư
nước ngoàI đối với tăng trưởng kinh tế. Lấy ví dụ như trường hợp của
Singapore, thời kỳ từ 1972-1980 đạt mức tăng trưởng trung bình là 8% , trong
đó tư bản đầu tư là 6,8%, sức lao động là 2.1%, còn nhân tố năng suất lao
động là -0.9%. Như vậy tư bản đầu tư chiếm tới 80%trong tăng trưởng kinh tế
của Singapore.
Tổng vốn đầu tư trong thời kì 1972-1989 của Singapore là 20450triệu
dollars singgapore, trong đó số ượng vốn đầu tư nước ngoài lên tới 16040
triệu dollars chiếm 78,5%
Xem xét riêng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp ở các nước đang
phát triển , ĐTTTNN đã đóng một vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng
của lĩnh vực này. Ví dụ như các công ty nứoc ngoàI đã sản suất tới 78% giá trị
sản phẩm công nghiệp chế tạo của PPhilippin, 62,9% của Singapore , 43,4%
của Coumbia, 39,8% của Malayxia, 35,9% của Venexuela, 32%của brazin,
29,8% của Mêchico , 29,4% của Argentina, và 27% của Indonexia.
Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn của nhiều quốc gia đang phát triển
châu Á trong nhưng năm của hai thập kỷ 80 và 90 , các chuyên gia của ADB
đưa ra kết qủ phân tích như sau:
Ảnh hưởng nhân quả khi tăng 1% của các nhân tố:
7
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Chỉ tiêu AID FDI CX CLF GDPN GR S
Nhịp độ tăng trưởng 0.047 0.119 0.097 0.137 0.8

tỷ lệ tiết kiệm -0.016 0.032 0.016 0.4 0.053
Nguồn: tuyển tập báo cáo hội thảo ‘’Một số vấn đề kinh tế vĩ mô’’.
Trung tâm nghiên cứu hệ thống và quản lý -1992.
Theo kết quả trên đây thì tăng 1% đầu tư tư nhân nứoc ngoàI sẽ làm
tăng nhịp độ tăng trưởng lên 0.119% và tỷ lệ tiết kiệm tăng 0.032%. Tuy
nhiên đó mới chỉ là sự phản ánh hết tác dụng to lớn về chất của ĐTTTNN đối
với sự tăng trưởng kinh tế.
4. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Yêu cầu dịch chuyển cơ cấu nền kinhtế không chỉ là dòi hởi bản thân
sự phát triển nội tại nền kinh tế ,mà nó còn đòi hỏi xu hướng quốc tế hoá đời
sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.Đầu tư trực tiếp nước ngoàI là
một bộ phận quan trộng của hoạt động kinh tế đối ngoại ,thông qua đó các
quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc
tế .Để hội nhập vào kinh tế quốc tế và tham gia vào các quá trình liên kết kinh
tế giữa các nước trên thế giới ,dòi hởi tong quốc gia phảI thay đổi cơ cấu kinh
tế trong nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế .Sự dịch chuyền cơ
cấu kinh tế của mổi quốc gia phù hợp với sự phát triển chung trên thế giới tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàI .Ngược lại
chính đầu tư trực tiếp nước ngoàI lại góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế . Vì
+Thông qua quá trình đầu tư nước ngoàI làm xuất hiện nhiều ngành và
lĩnh vực mới ở nước nhận đầu tư
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoàI đọng góp vào sự phát triển nhanh chống
của khoa học công nghệ ở nhiều ngành kinh tế ,góp phần tăng năng sút lao
động ở các ngành này .
+ Một số ngành được kích thích phát triêt bởi đầu tư trực tiếp nước
ngoài, nhưng cũng sẽ co nhiều ngành bị mai một đi rồi sẽ dẫn đến bị xoá sổ .
8
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị

Ngoài những tác động trên đây ,đầu tư trực tiếp bước ngoài có một số
tác động kahc như sau :
Đóng góp đáng kể vào nguồn thu của ngân sách nhà nước thông qua
việc nộp thuế của cácd đơn vị đầu tư nước ngoàI và tiền thu từ việc cho thuê
đất ….
Đầu tư trực tiếp nước ngoàI cũng góp phần cảI thiện cán cân thanh toán
quốc tế cho tiếp nhận đầu tư . Bởi vì hầu hết các dự án đầu tư trực tiêp nước
ngoàI là xuất vào sản xuất các sản phẩm ‘ hướng vào xuất khẩu ‘.Phần dống
góp của tư bản nước ngoài vào việc xuất khẩu nước ngoàI là khã lớn trong
nhiều nwocs đang phát triển.Ví dụ như ở singapỏe lên tới 72.9% brazin 37.2%
Mechico 32.1%,ĐàI loan 26.5%
Thái Lan 22.7% Hồng Kông 16.5% .Cùng với việc tăng năng xuất
khẩu hang hoá đầu tư trực tiếp nước ngoàI còn góp phần mở rộng thị trường
trong và ngoàI nước đa số các dự án đầu tư nước ngoàI đều có phương án
bao tiêu sản phẩm .Đây gọi là hiện tượng ‘hai chiều ‘ đang trở thành một hiện
tượng khá phổ biến ở các nước đang phát triển như hiện nay .
Về mặt xã hôị,đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra được nhiều chỗ làm
việc mới, thu hút được một khối lượng người đáng kể người lao động ở nước
nhận đầu tư vào làm việc trong các đơn vị của đầu tư nước ngoài. Điều này
góp phần đáng kể vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp, vốn là vấn đề nan
giải của nhiều quốc gia. Đặc biệt đối với nhiều nước đang phát triển, nơi có
lực lượng lao động rất phong phú nhưng không có điều kiện khai thác và sử
dụng được thì ĐTTTNN được coi là chiếc chìa khoá quan trọng để giải quyết
vấn đề trên, vì ĐTTTNN tạo ra các điều kiện về vốn và kĩ thuật cho phép khai
thác và sử dụng các tiềm năng của nền kionh tế, trong đó có tiềm năng về lao
động. ở một số nước đang làm việc trong các doanh nghiệp chi nhánh nước
ngoài so với tổng số người có việc làm đạt tỷ lệ tương đối cao như:Singapỏe
54,6%, brazin 23%, mêhico 21%.
9
Phạm Thị Thanh Huyền - K40

Tiểu luận Kinh tế chính trị
III. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM:
Trong thời gian qua ,ĐTTTNN đã đóng một vai trò rất quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế –xã hội ở Việt Nam:
Đóng góp đáng kể vào giá trị sản lượng công nghiệp –chiếm tới 36,4%
giá trị sản lượng công nghiệp (tương đương với khu vực doanh nghiệp nhà
nước);nhưng ngành công ngiệp nhẹ như:dệt may, da giày chiếm 12,1%; sản
xuất vật liệu xây dựng, gốm thuỷ tinh 9,7%; thực phẩm, đồ uống 22,5%,...và
phần lớn các nghành công nghệ cao như sản phẩm điện tử, máy tính, thiết bị
văn phòng, ôtô, xe máy đều do các doanh nghiệp FDI sản xuất.
Từ nhữngnăm đầu của thập niên 90 đến nay, khu vực FDI có tốc độ
tăng giá sản lượng công nghiệp nhanh hơn các khu vực khác của nền kinh tế,
bình quân gia đoạn 1991-1995 là 23,3%; gia đoạn 19996-2000 là 22,4%; giai
đoạn 2001-2003 là 15,6%. Mặc dù tốc độ gia tăng giảm xuống qua các giai
đoạn, nhưng vẫn còn cao hơn so với mức tăng giá trị sản lượng công nghiệp
khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh trong thời kì
1991-2000, chỉ tăng chậm hơn khu vực ngoài quốc doanh trong thời kì 2001-
2003.
Tỷ trong của khu vực FDI trong một số sản phẩm công nghiệp năm 2002:
Ngành
Tỷ trọng
chiếm
trong tổng
số %)
Ngành
Tỷ trọng
chiếm
trong tổng
số %)

- Lắp ráp ôtô
- Sản xuất và lắp ráp xe
máy.
- Sản xuất và lắp ráp tivi.
- Lắp ráp máy giặt và tủ
lạnh.
-Khai thác dầu thô.
-Sản xuất dầu thực vật.
-Sản xuất sữa.
96,
80,3
88,0
100
100
55,5
50,6
-Xà phòng bột giặt.
-Sản xuất thép.
-Sản xuất xi mâng.
-Dệt vải
-May mặc
-Sản xuất bia
-Sản xuất đường
48,0
46,2
32,8
33,5
27,4
28
25,7

10
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm (theo giá
năm 1994)
Thời kì
Toàn ngành
DNNN
Doanh
nghiệp ngoài
quốc doanh.
Doanh
nghiệp FDI
1991-1995
1996-2000
2001-2003
13,7
13,9
15,1
13,4
9,8
12,1
10,6
11,6
19,8
23,3
22,4
15,6
-FDI góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế: đóng góp vào
GDP của khu vực FDI ngày càng tăng, bình quân giai đoạn 1995-2002 là

9,71%, chỉ đứng sau khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế cá thể.
Đóng góp của các thành phần kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) theo giá so sánh năm 1994 (%).
Thành phần kinh
tế\năm
1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế có vốn
đầu tư nước
ngoài
40,07
9,7
3,06
35,94
4,5
6,73
41,35
8,72
3,25
34,22
4,26
8,2
41,27
8,54
3,31
33,45

4,19
9,24
40,4
8,64
3,26
33,09
4,25
10,36
38,53
8,58
3,38
32,31
3,92
13,28
38,4
8,16
3,73
31,84
4,22
13,75
38,31
7,98
3,93
31,42
4,45
13,91
-Bổ sung vào nguồn vốn đầu tư phát triển phát triển, góp phần quan
trọng tạo tiền đề thực hiện chiến lược công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
Bình quân giai đoạn 1995-2002, ĐTTTNN đã đóng góp 24,5% tổng số vốn
đầu tư phát triển toàn xã hội, từ đó tạo động lực cho việc khai thác có hiệu

quả các nguồn lực trong nước. Nhưng trong những năm gần đây , tỷ trọng
nguồn vốn đầu tư này có xu hướng giảm là do lượng vốn đầu tư giảm sút. Mặt
khác, với sự ra đời Luật Doanh nghiệp ( có hiệu lực vào 1-1-2000) đã tạo nên
khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho đầu tư của khu vực tư nhân trong nước.
11
Phạm Thị Thanh Huyền - K40
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đóng góp của đầu tư nước ngoài với vốn đầu tư phát triển giai đoạn
1995-2003.
Năm Tổng vốn đầu
tư phát triển.
Khu vực ngoài
quốc doanh
Khu vực FDI
Tỷ trọng FDI
(%)
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
72,4
87,4
108,4
117,1
131,2

145,3
163,5
183,8
217,6
20,0
21,8
24,5
27,8
31,5
34,6
38,5
46,5
58,1
23,39
25,00
33,93
29,16
23,88
24,41
39,24
34,00
36,40
32,3
28,6
31,3
24,9
18,2
16,8
24
18,5

16,8
Nguồn : Tổng cục thống kê.
-Tạo công ăn việc làm cho người lao động: khu vực đầu tư trực tiếp
nước ngoài giải quyết việc làm cho 645000 lao động trực tiếp và 1,3 triệu lao
động gián tiếp,
Trong đó có khoảng 6000 các bộ quản lý ,25000 cán bộ kỹ thuật. Chỉ
tính riêng năm 2003 , khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải quyết việc
làm cho 45000 lao động . Cùng với giải quyết việc làm và đem lại thu nhập,
trình độ tay nghề, trình độ quản lý, trình độ khoa học –công nghệ cuỉa người
lao động không ngừng nâng cao.Và đặc biệt , các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài đã thu hút được nhiều lao động nữ. Đây là điều kiện quan trọng để
nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam.
Tình hình thu hút của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở Việt Nam
2000 2001 2002
Số lao động các doanh nghiệp khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài
40756
5
48928
7 691088
Trong đó lao động nữ
24615
1
30742
7 448477
% lao động nữ trong tổng số 60.4 62.83 64.89
Tốc độ phát triển liên hoàn về số lương 100 120.05 141.24
12
Phạm Thị Thanh Huyền - K40

×