Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề 16 - Đề thi thử môn toán Quốc Gia (có đáp án) năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.42 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM 2015-2016

Môn thi: Toán 12
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ

Câu 1.(2,5 điểm). Cho hàm số : y =

2x  3
(C )
x 1

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 1
Câu 2 (0,5 điểm). Giải phương trình: 4sinx + cosx = 2 + sin2x
Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3  3x 2  9 x  1 trên
đoạn [- 2; 2].
Câu 4 (1,5 điểm).
a) Giải phương trình: 5 2 x  24.5 x 1  1 = 0
b) Giải phương trình: log 1 x  2log 1 ( x  1)  log 2 6 = 0
2

4

Câu 5 (0,5 điểm). Trường trung học phổ thông Đức Thọ có tổ Toán- Tin gồm 10 giáo viên
trong đó có 3 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ; Tổ Lý- Hóa - Sinh gồm 12 giáo viên trong đó
có 3 giáo viên nam, 9 giáo viên nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 giáo viên đi chuyên đề. Tính
xác suất sao cho các giáo viên được chọn có cả nam và nữ.


Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a ,
AD = 2a , SA ^ ( ABCD) và SA = a . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng
cách từ D đến mặt phẳng (SBM) với M là trung điểm của CD.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 2 BC .
Gọi D là trung điểm của AB, E nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AC = 3EC . Biết phương
 16 
trình đường thẳng chứa CD là x  3 y  1 = 0 và điểm E  ;1 . Tìm tọa độ các điểm A, B, C .
 3 
.Câu 8 (1,0 điểm).Giải hệ phương trình sau
3
2
3
2
2 x  xy  x = 2 y  4 x y  2 y

2
 4 x  x  6  5 1  2 y = 1  4 y
Câu 9 (1,0 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  1 ; c  a  b  c   3 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =

b  2c a  2c

 6ln( a  b  2c) .
1 b
1 a

----------------- Hết ----------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh......................................................................Số báo danh.......................



SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM 2015-2016
Môn thi: Toán 12

Câu Ý
Nội dung
Câu 1
2x  3
(2,0 Cho hàm số : y = x  1 (C )
điểm)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 1
a)

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
TXĐ: R \  1

Điểm

1,5
0,5

5
y' =
 0 , x  1
( x  1) 2
Hàm số đồng biến trên các khoảng (;1) va  (1; )

Hàm số không có cực trị
lim y = 2  đồ thị có tiệm cận ngang y = 2
x  

lim y =  ; lim y =   đồ thị có tiệm cận đứng x = -1

x  1

0,25

x  1

- Bảng biến thiên.

x
y'



-1
+



y
2

0,25

+

2



* Đồ thị:
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 1
1
Với y = 1  2 x  3 = x  1  x = 4 ; y ' (4) =
5
1
1
1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A(4;1) là: y = ( x  4)  1 = x 
5
5
5
Câu 2 Giải phương trình: 4sinx + cosx = 2 + sin2x
(0,5
Phương trình tương đương:
điểm)
 4sinx + cosx = 2 + 2 sinx.cosx  2sinx(2 –cosx) – (2 – cosx) = 0
 (2 – cosx) ( 2sinx -1) = 0


 2  cosx = 0(VN )
 x = 6  k 2
(k  z )


 sinx = 1

 x = 5  k 2
2

6

Câu 3 Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x3  3x 2  9 x  1 trên đoạn  2; 2
(1,0
điểm)
Xét trên đoạn  2; 2 ta có: f’(x) = 3x2 + 6x -9

0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,25

0,25
1,0
0,25


 x =  3 (l )
f’(x) = 0  
x = 1
Ta có: f(-2) = 23, f(1) = - 4 , f(2) = 3
Vậy: max f( x ) = f (2) = 23 , min f( x) = f (1) = 4
 2;2

0,25

0,25

 2;2

Giải phương trình: a) 5

2x

 24.5

x 1

0,25
1,5

1 = 0

b) log 1 x  2log 1 ( x  1)  log 2 6 = 0
2

Câu 4
(1,0
điểm)

4

Ta có: 5 2 x  24.5 x 1  1 = 0  5 2 x 

24 x
.5  1 = 0

5

0,25

Đặt t = 5x , ( t > 0)

t = 5
24

a) Phương trình trở thành:  t  5 .t  1 = 0  t =  1 (l )
5

Với t = 5 ta có x =1.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1 và x = -1
2

ĐK: x >1
b) Ta có pt  log 1 x  log 1 ( x  1)  log 2 6 = 0  log 1 x ( x  1)  log 2 6 = 0
2

2

0.25

0,25
0,25

2

 log 2 x( x  1) = log 2 6

x = 3
 x( x  1) = 6  
0.25
 x = 2
0,25
Đối chiếu điều kiện ta thấy pt có nghiệm x =3
Trường trung học phổ thông Đức Thọ có tổ Toán- Tin gồm 10 giáo viên trong đó có 1,00
3 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ; Tổ Lý- Hóa - Sinh gồm 12 giáo viên trong đó có 3
giáo viên nam, 9 giáo viên nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 giáo viên đi chuyên đề.
Tính xác suất sao cho các giáo viên được chọn có cả nam và nữ.
0,25
Số phần tử của của không gian mẫu: n() = C102 .C122 = 2970
Câu 5
(0,5
điểm)

Gọi A: “Các giáo viên được chọn có cả nam và nữ”
Suy ra A : “ Các giáo viên được chọn chỉ có nam hoặc nữ”
n( A ) = C32 .C32  C72 .C92 = 765
n(A) = C102 .C122 - ( C32 .C32  C72 .C92 = 2205 )
49
P(A) =
66
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a ,
SA ^ ( ABCD) và SA = a . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng
cách từ D đến mặt phẳng (SBM) với M là trung điểm của CD.

Câu 6
(1,0
điểm)


1
3

1,00

0,25

Ta có S ABCD = AB.AD = 2a 2
Do đó: VS .ABCD = .SA.S ABCD =

0,25

2a 3
(dvtt)
3

0,25


Ta có d(D,(SBM)=d(C,(SBM)= 1/2 d(A,(SBM))
Dựng AN ^ BM ( N thuộc BM) và AH ^ SN
(H thuộc SN)
Ta có: BM ^ AN, BM ^ SA suy ra: BM ^ AH.
Và AH ^ BM, AH ^ SN suy ra: AH ^ (SBM).
Do đó d(A,(SBM))=AH

2a 2
4a
1

AN .BM = a 2  AN =
=
2
BM
17
1
1
1
4a
=

 AH =
Trong tam giác vuông SAN có:
AH 2 AN 2 SA2
33
2a
Suy ra d(D,  SBM  =
33

0,25

Ta có: S ABM = S ABCD  2S ADM = a 2 ; S ABM =

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 2 BC . Gọi
D là trung điểm của AB, E nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AC = 3EC . Biết
 16 
phương trình đường thẳng chứa CD là x  3 y  1 = 0 và điểm E  ;1 . Tìm
 3 
tọa độ các điểm A, B, C .
Câu 7

BA EA
=
Gọi I = BE  CD . Ta có
nên E là chân phân giác trong góc B của
(1,0
BC
EC
điểm)
 = 450  BE ^ CD
tam giác ABC. Do đó CBE

0,25

1,00

0,25

PT đường thẳng BE: 3 x  y  17 = 0 .

3 x  y  17 = 0
x = 5
Tọa độ điểm I t/m hệ 

 I (5; 2)
x  3y  1 = 0
y = 2

0,25




BC
BC 5
BC
1
 IE =
 IB = 3IE
, CE = AC =
3
3
2
3 2
Từ đó tìm được tọa độ điểm B(4;5)

Ta có BI = CI =

0,25

Gọi C(3a-1; a) ta có

a = 1
BC = 2 BI = 2 5  (3a  5) 2  (a  5) 2 = 20  10a 2  40a  30 = 0  
a = 3
Với a =1 ta có C(2;1), A(12;1)
Với a=3 ta có C(8;3), A (0; -3)

0,25

Giải hệ phương trình sau
2 x 3  xy 2  x = 2 y 3  4 x 2 y  2 y (1)


2
 4 x  x  6  5 1  2 y = 1  4 y (2)

1,00

(1)  ( x  2 y )(2 x 2  y 2  1) = 0  x = 2 y . Thay vào (2) ta có phương trình
Câu 8
(1,0
điểm)

0,25

4 x 2  x  6  2 x = 1  5 x  1 (3)
 4 x 2  x  6  (1  2 x) = 5 x  1 

x 1
4 x2  x  6  1  2 x

= x 1

0,25


 x  1 = 0  x = 1

2
 4 x  x  6  1  2 x = x  1 (4)

1


2 7
x 
Kết hợp (3) và (4) ta được 2 x  1 = 2 x  1  
x=
2
2
4 x 2  8 x  3 = 0

Kết luận: Phương trình đã cho có 2 nghiệm: x = 1; x =

2 7
2

Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  1 ; c  a  b  c   3 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =

0,25
1,00

b  2c a  2c

 6ln( a  b  2c) .
1 a
1 b

a  b  2c  1 a  b  2c  1

 6ln(a  b  2c)
1 a

1 b
1 
 1
=  a  b  2c  1 

  6ln(a  b  2c)
 1 a 1 b 
P2=

Câu 9
(1,0
điểm)

0,25

0,25

Ta chứng minh được các BĐT quen thuộc sau:
1
2
1


(1)
1  a 1  b 1  ab
ab  1
) ab 
(2)
2
1

2
1


  2  a  b  1  ab  2 1  a 1  b 
Thật vậy, )
1  a 1  b 1  ab
)







a b

2







ab  1  0 luôn đúng vì ab  1 . Dầu “=” khi a=b hoặc ab=1

2
ab  1
 ab  1  0 . Dấu “=” khi ab=1.

2
1
1
2
2
4
Do đó,



=
ab
1

1  a 1  b 1  ab 1 
3  ab
2
4
16
4
. Đặt t = a  b  2c, t  0 ta có:

=

2
ab  bc  ca  c
 a  c  b  c   a  b  2c 2




) ab 

P  2  f (t ) =

0,25



0,25

16  t  1

 6 ln t , t  0;
t2
6 16  t  2  6t 2  16t  32  t  4  6t  8 
f '(t ) = 
=
=
t
t3
t3
t3

BBT
t 0
f’(t)

-

4

0


+

f(t)
5+6ln4
Vậy, GTNN của P là 3+6ln4 khi a=b=c=1.

0,25




×