Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề 39 - Đề thi thử môn toán Quốc Gia (có đáp án) năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.67 KB, 7 trang )

SỞ GDĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGHÈN
(Đề chính thức)

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 - LẦN 1
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y 

x 1
x2

Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số:
y  x3  3 x 2  2
Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình
a) 2.9 x  7.3 x  3  0
b) log 3 x  2  log 1  2  x   log 3 3 x  0 .
3
2

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I  2 x 1  ln x  dx

1

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A  2; 0;1 , B 1;1; 2  và mặt phẳng

 P : x  y  z  0

.


a) Lập phương trình mặt cầu  S  tâm A , tiếp xúc với  P  .
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc  P  sao cho BM vuông góc với AB và BM  2 .
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình 3  5sin x  cos2 x
b) Trong đợt tham quan thực tế khu di tích Nguyễn Du, Đoàn trường THPT Nghèn cử 30 đoàn viên xuất sắc
của 3 khối tham gia. Khối 12 có 6 nam và 4 nữ, khối 11 có 5 nam và 5 nữ, khối 10 có 4 nam và 6 nữ. Chọn
mỗi khối 1 đoàn viên làm nhóm trưởng, tính xác suất để trong 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy,
góc tạo bởi SB và mặt đáy bằng 600 , I là trung điểm cạnh BC , H là hình chiếu của A lên SI . Tính theo a
thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đến mặt phẳng
 ABH  .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm
I  0;5 . Đường thẳng AI cắt đường tròn tại M  5; 0  ( M khác A ). Đường cao qua C cắt đường tròn tại
 17 6 
N
;  , ( N khác C ). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết hoành độ điểm B lớn hơn 0.
 5 5 
1  4  x  y  1 2
3
 1

2  x  y  1
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  2  x  y  2 

2
 9 y  2  3 7 x  2 y  5  2 y  3
Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là 3 số thực không âm thỏa mãn a 2  b 2  c 2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của:

P


a2
bc
1  bc


2
a  bc  a  1 a  b  c  1
9

Cảm ơn thầy Trần Văn Công () chia sẻ đên www.laisac.page.tl


SỞ GDĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGHÈN

Câu
1

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 - LẦN 1
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN TOÁN

Nội dung
x 1
Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số y 
.
x2
TXĐ: D  R \{2}
Các giới hạn lim y  1; lim y  1; lim y  ; lim y  
x 


x 

x 2

x 2

Điểm
1,00

0,25

Suy ra x  2 là tiệm cận đứng, y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị.

1
 0, x  2
( x  2)2
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 2) và (2;  )
Hàm số không có cực trị
Bảng biến thiên
x
2


y’


1

y
1


Sự biến thiên: y '  

0,25

0,25

 1
Đồ thị: Giao với trục Ox tại 1; 0  , giao với trục Oy tại  0;  , đồ thị có tâm đối xứng là
 2
điểm I (2;1)

0,25

2

Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  2
y '  3x 2  6 x
x  0  y  2
y'  0  
 x  2  y  2
Suy ra đồ thị có 2 điểm cực trị A(0;2), B(2;-2)
Đường thẳng qua 2 điểm cực trị có phương trình: 2x+y-2=0

3a

1,00
0,25
0,25


0,5

Giải phương trình. 2.9 x  7.3x  3  0

0,5

t  3  t / m 
Đặt t  3 , t  0 . PT trở thành: 2t  7t  3  0   1
t   t / m 
 2

0,25

x

2


1
1
1
 3x   x  log 3
2
2
2
1
Vậy phương trình có nghiệm x  1, x  log 3
2

t  3  3x  3  x  1 t 


3b

Giải phương trình log

0,25

x  2  log 1  2  x   log3 3 x  0 .

3

0,5

3

4

Đk: 0  x  2 , pt  log 3  x  2   log 3  2  x   log 3 3x

0,25

 x  1 t / m 
, vậy pt có nghiệm x  1
  x  2  2  x   3x  x 2  3x  4  0  
 x  4  l 

0,25

2


Tính tích phân I  2 x 1  ln x  dx


1.0

1
2

2

2

I   2 xdx   2 x ln xdx  x 2  I1  3  I1

0,5

1

1

1
2

Tính I1 : đặt

dx
1
u  ln x, dv  2 xdx  du  , v  x 2 , I1  ( x 2 ln x) 2   xdx
x
1


0,25

2

x2
1
3
I1  4ln 2 
 4ln 2  2  , I  4 ln 2 
2 1
2
2

0,25

Mặt cầu, mặt phẳng: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A  2; 0;1 ,
5a

B 1;1; 2  và mặt phẳng  P  : x  y  z  0 .

0,5

a) Lập phương trình mặt cầu  S  tâm A , tiếp xúc với  P  .

d  A,  P   

1
3


R

0,25

1
3
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc  P  sao cho BM vuông góc với AB và BM  2 .
2

2

PT  S  :  x  2   y 2   z  1 

5b



M  a; b; c    P  . BM   a  1; b  1; c  2  , BA  1; 1; 1 . Ta có hệ

M   P 
  
 BM .BA  0

 BM  2

a  b  c  0
a  c  1


 a  2, b  1, c  3


 a  b  c  2  0
 b  1
 a  0, b  1, c  1


2
2
2
2
 a  1   b  1   c  2   2
 2  c  2   2

0,25
0,5

0,25

0,25

Vậy có 2 điểm M  2;1;3 ; M  0;1;1
6a

Giải phương trình 3  5sin x  cos2 x

0,5

sin x  2  vn 
Pt  3  5 sin x  1  2 sin x  2 sin x  5sin x  2  0  
sin x  1


2

0,25

2

2


s inx 

6b

1

5
 x   k 2 , x 
 k 2 ,  k   
2
6
6

Tính xác suất: Trong đợt tham quan thực tế khu di tích Nguyễn Du, Đoàn trường THPT
Nghèn cử 30 đoàn viên xuất sắc của 3 khối tham gia. Khối 12 có 6 nam và 4 nữ, khối 11
có 5 nam và 5 nữ, khối 10 có 4 nam và 6 nữ. Chọn mỗi khối 1 đoàn viên làm nhóm
trưởng, tính xác suất để trong 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ.
Số phần tử của không gian mẫu là: C101 .C101 .C101  1000
_


0,25

0,5

0,25

Gọi A là biến cố đã cho thì A ” Số học sinh được chọn chỉ có nam hoặc nữ”
_

Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là C61 .C51 .C41  C41 .C51.C61  240
_
240
6
Xác suất của biến cố A là P   

 0, 24
1000 25
 A

0,25

 

Xác suất cần tìm là P A  1  0, 24  0, 76

7

Tính thể tích, khoảng cách: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,
SA vuông góc với mặt đáy, góc tạo bởi SB và mặt đáy bằng 600 , I là trung điểm cạnh
BC , H là hình chiếu của A lên SI . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng 1,00

cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đến mặt phẳng  ABH  .






 SB,  ABC     SB, AB   SBA  60

0

, SA  AB.tan 600  a 3

0,25

Thể tích khối chóp S.ABC là
0,25
1
1
1
1
3 a3
VS . ABC  SA.S ABC  SA. . AB. AC.sin 600  a 3.a 2 .

3
3
2
6
2
4

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, G là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
d  G,  ABH   GA 2
IG   ABH   A 


d  I ,  ABH   IA 3
2
d  I ,  ABH   .Ta có
3
AH   SBC  , kẻ IK  HB tại

 d  G ,  ABH   

0,25

K  IK   ABH  , d  I ,  ABH    IK

SAI  tại A  IH .IS  IA2 
3a 2
2
IA
a 15
4
IH 


IS
10
3a 2

3a 2 
4
BHI  tại I, có KI là đường cao
IH .IB
a 6
 IK 

8
IH 2  IB 2

8

0,25

2 a 6 a 6
Vậy d  G,  ABH    .

3 8
12
Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC
1,00
cân tại A nội tiếp đường tròn tâm I  0;5 . Đường thẳng AI cắt đường tròn tại M  5; 0 


 17 6 
;  , ( N khác C ). Tìm tọa
( M khác A ). Đường cao qua C cắt đường tròn tại N 
 5 5 
độ các đỉnh của tam giác ABC biết hoành độ điểm B lớn hơn 0.


I trung điểm AM  A  5;10  .
0,25
.

ABC cân tại A
 AM là trung trực của BC  MB  MC . H là trực tâm  BH  MC (cùng vuông góc
với AC), CH  MB (cùng  AB )  tứ giác BMCH là hình bình hành, do


HM  BC  BMCH là hình thoi  BC là phân giác của NCM  BN  BM  BMN
cân tại B . Gọi K là trung điểm MN  BK  MN 1 . Mặt khác tam giác IMN có

IM  IN  R  IMN cân tại I  IK  MN  2  . Từ 1 ,  2   B, K , I thẳng hàng
 BI  MN
qua I  0;5 
   42 6  
 pt BI : 7 x  y  5  0
 MN   5 ; 5   BI 


 MN



B  BI  B  b;5  7b   IB  b; 7b  . IM  5; 5 .
2
2
2
2
Ta có IB  IM  b  49b  50  b  1  B 1; 2 

qua B 1; 2 
BC 
 pt BC : x  y  3  0
 IM
C  BC  C  c; c  3 , IC 2  IM 2 

0,25

0,25

0,25

C 1; 2   B  l 
c  1
2
c 2   c  8   50  

c  7 C  7;4 
Vậy A  5;10  , B 1; 2  , C  7; 4 

9

1  4  x  y  12
3
 1

1
2  x  y  1
Giải hệ phương trình  2  x  y  2 


2
 9 y  2  3 7 x  2 y  5  2 y  3  2 
x  y  2  0
a2  2

Đk: 
* Đặt a  2  x  y  2  , a  0 , a 2  2  x  y  2   x  y  1 
2
2
 y  9

1,00

0,25


1 trở thành
2

 a2  2 
2
1 4

1   a2  2
a2  1
3
 2   1


a

a
a2  2
 a2  2 
2

 2 
3

0,25

  a  2   a  2  a  a  f  a  2   f  a  , với
2

2

3

2

f  t   t 3  t , f '  t   3t 2  1  0t    f  t  đồng biến trên  .
 a  1  l 
Vậy a 2  2  a  
, a  2 x y2 2 x  y
 a  2  t / m 
thế vào pt  2  , ta có

 2 






9 y  2  3 7 y2  2 y  5  2 y  3  y  2  9 y  2  y 1  3 7 y2  2 y  5  0


1
y 1

2
  y  5 y  6 

2
y  2  9 y  2  y  1   y  1 3 7 y 2  2 y  5  3 7 y 2  2 y  5 2



y  2  x
. Vậy hệ có 2 nghiệm  2; 2  ,  3;3
 y2  5 y  6  0  
y  3  x



0


0,25

0,25


Chứng minh bất đẳng thức
Cho a, b, c là 3 số thực không âm thõa mãn a 2  b 2  c 2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của:
10

P

a2
bc
1  bc


2
a  bc  a  1 a  b  c  1
9

Ta có a  b  c  

a  b  c

2

2

a2  b  c 
2

2




1,00

a 2  b 2  c 2  2bc
 1  bc
2

2

 a  b  c 2  2bc  2a  b  c   2 1  bc   2a  b  c 
2

  a  b  c   2 1  bc   2 1  bc 

a  b  c   1  bc

2
do đó 
a  b  c
1  bc 

4

a  b  c
 1  bc 
4

2

0,25



a  b  c
Vậy P 

P



a2
bc


2
a  a  a b  c  a  b  c 1

4
9

a  b  c
a2
bc


2
a  a  a b  c  a  b  c  1
36

a  b  c
a
bc



a  b  c 1 a  b  c 1
36

a  b  c
a bc


a  b  c 1
36

2

2

0,25

2

2

Đặt t  a  b  c, 0  t  3  a2  b2  c 2   6
f t  

t
t2
1
t
2

 , f ' t  
 , f '  t   0  t  t  1  18  t  2   0; 6 
2
t  1 36
 t  1 18

t
'

f t 
f t 

0
-

2
0

6
+

0,25

5
9

5
5
 MaxP 
9

9
a  b  c  2
 a  b  1, c  0

Dấu bằng xảy ra khi  a 2  b 2  c 2  2  
 a  c  1, b  0
a  b  c


Như vậy P 

( Nếu các cách giải khác đúng, cho điểm tối đa)
----------------***Hết***---------------Cảm ơn thầy Trần Văn Công () chia sẻ đên www.laisac.page.tl

0,25



×