Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

báo cáo chuyên đề Mn Bo Cl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 33 trang )

DINH DƯỠNG KHOÁNG CÂY TRỒNG

Chuyên Đề : Mn - B - Cl

Nhóm 6

1. Ngô Hiền Khái Ân
2. Phan Thị Nhả Ân
3. La Anh Hậu
4. Phan Phạm Đức Huy
5. Nguyễn Thị Cẫm Hường
6. Nguyễn Văn Lộc
7. Bùi Hồ Hải Lý
8. Trần Hùng Phương
9. Nguyễn Thị Ngọc Tâm
10. Nguyễn Thị Kim Thanh
11. Đoàn Ngọc Tiên

MSSV

GVHD:

B1405493

Trần Thị Bích Vân

B1405494
B1405508
B1405512
B1405513
B1405519


B1405520
B1405534
B1405541
B1405543
B1405551


I.MANGAN (Mn)

Vai trò:

 Có vai trò hoạt hóa một số phản ứng trao đổi chất quan trọng trong cây
 Tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp
 Tăng cường sự chín và sự nảy mầm của hạt
 Có vai trò trong sự hình thành enzym Mn-SOD


MANGAN (Mn)

Triệu chứng thiếu:




Ngưỡng thiếu của Mn ở khoảng 10-20 mg/g trọng lượng khô của lá trưởng thành.



Ở cây hai lá mầm: xuất hiện các đốm vàng giữa gân lá còn non


Lá mất màu xanh, gân chính và gân phụ màu xanh đậm tạo thành các dạng ô
vuông


TRIỆU CHỨNG THIẾU Mn


MANGAN (Mn)

Cách khắc phục khi thiếu Mn:



Sử dụng phân sunfat mangan(MnSO4.5H2O)chứa 24,6 Mn để xử lý giống, phun
lên lá, bón vào đất để bổ sng mangan cho cây trồng



Sử dụng phân vi lượng


MANGAN (Mn)

Triệu chứng thừa:

 Các đốm nâu có viền vàng trên lá.
 Làm ức chế sự vân chuyển lại của Canxi và đỉnh chồi.
 Làm giảm khả năng trao đổi cation ở mô lá
 Hoạt tính của enzyme IAA oxidase mạnh hơn
Khắc phục bằng cách: bón vôi cho đất



Mangan (Mn)
Ứng dụng cách bón Mn trên đất chua và mặn.






Tổng lượng Mn trong đất có hàm lượng 0.1-4g/Kg đất khô (Vinogradov A.P,
1957).
Đất giàu chất hữu cơ thường có triệu chứng thiếu Mn ở pH thấp hơn so với đất
nghèo chất hữu cơ. Độ hữu dụng tối đa của Mn ở pH <6.5 (Đ.T.T.Ren). Trên một
số loại đất rất chua, sự ngộ độc Mn có thể xảy ra.
Tuy nhiên, để khử độc Mn, biện pháp đơn giản nhất là bón vôi và thoát tiêu nước
làm cho đất được khô
Phân Mn có thể bón từ 10-15kg/ha hoặc phun lên lá với nồng độ 0.05-0.1% và
phun 500-600l/ha.


 ứng dụng mangan trên đất sản xuất:
Ngưỡng thiếu <20mg/kg→dải hoặc đóm vàng úa.Xử lý bằng hóa chất Mn-sulphate(30%Mn).

 Nồng độ Mn trên cây lúa:
Nồng độ Mn khoảng
0,1-0,5 ppm thích hợp

Nồng độ 10ppm gây ngộ
độc lúa


cho lúa

Bón Mn vào giai đoạn ra

Ngâm hạt giống thêm

hoa giúp lúa trổ bông đều

Mn →hạt nảy mầm sớm


Các dạng phân Mn

Dạng phân

Liều lượng bón

Phương pháp bón

MnCl2 4H2 0

1 – 2,0 kg/ha

Bón qua lá

KMnO4

0,05-1%


Bón qua lá

MnNa2C10H12N2O8

0,1 – 0,5 kg/ha

Bón qua lá

MnSO4 5H20
.
Hay MnCl2 4H20

5 – 20 kg/ha

Tẩm hạt giống

KMnO4

0,005 – 0,1%

Tẩm hạt giống

Bón Mn qua đất theo thứ tự:

MnSO4 > MnO > MnCO3 > MnO2 >
Mn - EDTA


Một số cách bón phân Mn-EDTA-13


Cây trồng
Đầu
vụ, ngay
trổ lá
Bón qua
lá trênkhiruộng


Câygốc
Bón
trên
cáchđồng
gốc vài
ruộng
cm (xới đất, tưới nước)
Bón qua

Liều lượng cho tất cả loại cây: 3-4kg/200-400 l nước /ha. Lưu ý: Liều lượng nên điều chỉnh theo độ tuổi của cây, loại cây, loại đất và những điều
kiện đặc thù khác.


Bón phân chứa Mn cho lúa

Bón cho cây ăn quả (rễ ăn sâu)

Cây cà chua rễ nông


Hàm lượng Mn trong một số loại đất





Đất kiềm và đất giàu chất hữu cơ: thiếu Mn (Đ.T.T.Ren, 1999).



Đất phù sa: chứa lượng Mn tương đối cao. Phù sa sông Hồng chứa 11,6 ppm Mn
dễ tiêu, còn phù sa sông Mã là 8,7 ppm ( theo Trần Khải, 1978).

Vùng đất ven biển chua, đất phèn: thừa Mn (có thể gây độc Mn). Tuy nhiên đất
phèn sau khi bón vôi có thể gây thiếu Mn → biện pháp giải độc Mn.


Nguyên tố Bo
1.Giới thiệu nguyên tố Bo.



Bo tồn tại trong đất ở những dạng chính: trong
đá và khoáng, trên các bề mặt các khoáng sét,..



Bo được cây hấp thụ ở dạng acid boric H3BO3
hay B(OH)3.


2.VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA Bo


Ảnh hưởng đến hoạt động

Làm thành tế bào vững chắc,

của các enzyme

vận chuyển hydratecarbon
dễ dàng

vai trò và chức
năng của Bo

Phân chia TB và thụ
phấn ở cây

Sự hấp thu Ca, điều chỉnh tỉ
lệ K, Ca trong cây

15


3.Triệu chứng thiếu Bo

Lá non biến dạng, gấp nếp và mỏng với
màu xanh nhạt dần

Lá già có kết cấu dày, đôi khi cong và dòn lên

Hoa trái dễ bị thối và rụng non


Hoa ít hoặc không hình thành, rễ còi cọc

Đỉnh sinh trưởng bị chết làm cây mọc nhiều chồi như
cây bụi


Cụ thể một vài triệu chứng thiếu B trên cây trồng
Thiếu Bo trên cây cam,quýt:


Thiếu Bo trên cây bắp, đu đủ, dừa:


Cách khắc phục

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Bón vào đất: bón 1.2-3.2 kg/ha cho những cây có nhu cầu Bo
cao (cây họ đậu, cây lấy củ,..) và 0.6-1.2 kg/ha cho cây cần
Bo thấp.

Phun qua lá: phun thích hợp

của các loại phân

Bo ở các loại cây 0.2%. có thể dùng acid boric tẩm

vào hạt giống trước khi gieo nồng độ 0.01-0.03%

Hình 4: Cách bón phân, phanbobinhdien.com.vn
19


4. NGỘ ĐỘC Bo VÀ CÁCH KHẮC PHỤC




Biểu hiện

Ở lá trưởng thành làm vàng lá hoặc hoại tử ở đầu lá
hoặc mép lá, hoặc cả hai.




 Cách khắc phục
Bón vôi
Bón thêm silic

VD1: Ở ngô, làm cây thấp, khả năng trổ cờ kém.
VD2: Ở lúa, làm giảm chiều cao của cây, số gié và hạt
trên bông ít.

20



5. NGUYÊN TỐ HIỆP LỰC, ĐỐI KHÁNG VÀ ỨNG
DỤNG
 Nguyên tố hiệp lực


 Nguyên tố đối kháng

Bón lượng Ca vừa phải thì sẽ tăng độ hữu dụng của



Bo đối với cây.



Bón quá nhiều K sẽ làm gây ức chế cây hút Bo
dẫn đến thiếu hụt Bo.



VD: Ở cây thuốc lá tỉ lệ Ca/Bo > 1200/1

VD: thiếu Bo làm giảm năng suất ở cây cọ dầu
do bón lượng K quá cao.

Ở mía, tỉ lệ Ca/Bo=20 là tối ưu.



Ứng dụng


Lượng dung bón gốc từ 1.2-3.2 kg/ha cho những cây có nhu cầu Bo cao (cây họ đậu, cây có củ,…) và 0.6-1.2 kg/ha cho những cây có nhu cầu Bo thấp.

21


6.Cách bón phân nguyên tố Bo

 Bo nguyên tố ít di động nên thường thiếu.
 Bón qua đất: 1,2-1,3 kg Bo/ha ( cây nhu cầu Bo cao)
0,6-1,2 kg Bo/ha (cây nhu cầu Bo thấp)

 Phun qua lá: 0,2% nồng độ tùy từng loại cây.
 Cây có quả phun vào 5 thời điểm:chồi đang ngủ, bắt đầu nảy chồi mới, lá đang phát triển
đầy đủ, nước khi ra hoa, quả non đang phát triển.


LƯỢNG BÓN Bo PHÙ HỢP CHO TỪNG LOẠI CÂY

Cây trồng

Nguồn phân B

Lượng bón (kgB/ha)

Phương pháp

Lúa

Borax


1.5

Lót, phun lá

Ngô

Borax

1.2

Bón lót

Bông

Solubol

0.6

Theo hàng

Khoai lang

Borax

0.6

Bón rải

Khoai tây


Borax

0.6

Bón lót

Củ cải đỏ

Borax

2.4

Bón rải

Nguồn: Bryan, 1940, Murphy và Walsh 1972


Ứng dụng cách bón Bo trên đất chua và mặn





Hàm lượng B trong đất thường thấp, biến thiên từ 20-200 ppm. Phần lớn B dễ
tiêu trong đất nằm dưới dạng chất hữu cơ.
Hàm lượng B dễ tiêu trên đất chua và mặn là 0.59 ppm và 0.47 ppm.
Đối với cây cam quýt thiếu xảy ra đất chua, kiềm, khi thiếu người ta có thể dùng
B bón qua đất hay phun vào lá dung dịch có nồng độ 0.1% (Nguyễn Bảo Vệ,
2010)



Ứng dụng trên đất sản xuất
Hàm lượng B trong đất từ 2-200ppm, trung bình 7-80ppm và khoảng <5% là hữu hiệu đối
với cây trồng.

Đất cát có hàm lượng Bo thấp do cấu trúc đất

Ngưỡng thiếu <15 mg/kg  gây méo mó trên lá non, chồi nụ. Khắc phục bằng xử lý hóa chất
Sodium tetra borate (15% B)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×