Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Ảnh hƣởng của văn hóa và kinh tế phƣơng Tây đối với các xã hội châu Á thời kỳ cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.58 KB, 6 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Ảnh hƣởng của văn hóa và kinh tế phƣơng Tây đối với
các xã hội châu Á thời kỳ cận đại
Western Cultural and Economic Influence on some Asian
Countries in the Modern Period
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên:

Hoàng Anh Tuấn

- Chức danh, Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử
- Địa chỉ liên hệ: Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: Cơ quan: 8585284

Di động: 0988402968

- E mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử thế giới trung- cận đại
- Lịch sử thương mại châu Á
- Lịch sử quan hệ Việt Nam - các nước Tây Âu thế kỷ XVI-XVIII
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Ảnh hưởng của văn hóa và kinh tế phương Tây đối với các xã hội châu Á
thời kỳ cận đại
- Mã môn học: HIS 8001
- Số tín chỉ: 2
- Môn học:


Tự chọn

3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức
- Cung cấp kiến thức cơ bản và hệ thống về quá trình ảnh hưởng của kinh tế và văn hóa
phương Tây đến lịch sử phát triển của một số quốc gia và khu vực ở châu Á thời kỳ

1


cận đại sơ kỳ và cận đại mạt kỳ thông qua các công ty Đông Ấn và hệ thống các
chính quyền thuộc địa sau này.
- Giới thiệu cho nghiên cứu sinh những lý thuyết và những thành tưụ chính trong
nghiên cứu về vấn đề này của các học giả châu Âu và thế quốc tế trong vài thập kỷ
vừa qua.
- Mục tiêu kỹ năng:
- Về khoa học, người học được trang bị những kỹ năng lý thuyết và kiến thức cơ bản để
có thể tự tiến hành nghiên cứu về quan hệ Á - Âu thời kỳ cận đại. Về thực tiễn, những
kiến thức lĩnh hội được sẽ góp phần quan trọng cho nghiên cứu sinh khi giao tiếp, làm
việc với những quốc gia và khu vực được đề cập đến trong chuyên đề.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Trên cơ sở đặt sự tiếp xúc, giao lưu kinh tế - văn hóa Đông-Tây của châu Á dưới cái nhìn
lịch đại và đồng đại, chuyên đề tập trung phân tích ảnh hưởng của văn hóa và kinh tế phương
Tây đối với một số quốc gia châu Á như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Từ
đó, chuyên đề rút ra một số nhận xét: Thứ nhất, ảnh hưởng của văn hóa và kinh tế phương Tây
đối với các xã hội châu Á trong thời kỳ cận đại tuy không phải là một hiện tượng lịch sử hoàn
toàn mới, nhưng diễn ra trong điều kiện mới, liên tục hơn và với cường độ mạnh mẽ hơn.
Những tác động đó không những đã làm biến đổi sâu sắc quan hệ giữa “hai thế giới” mà còn
làm thay đổi mô hình, diễn trình lịch sử của nhiều quốc gia châu Á. Thứ hai, dưới tác động
của các yếu tố nội sinh và ngoại sinh, cường độ và mức độ ảnh hưởng của văn hóa và kinh tế

phương Tây đối với từng xã hội châu Á là không giống nhau và do đó để lại những hệ quả lịch
sử khác nhau.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

2


Nội dung môn học, hình thức tổ
chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 5

Thực

Tự học,
tự
nghiên
cứu

Tổng

Bài
tập

hành
điền


25


30


thuyết
0

Thảo
luận
5

Chƣơng 1: Mở đầu: Một số vấn đề
lý thuyết

7

7

1.1. Vài nét về lịch sử và thành tựu
nghiên cứu về nghiên cứu ảnh hưởng
của văn hóa và kinh tế phương Tây
đối với các xã hội châu Á
1.2. Eurocentric vs. Indocentric và
“the White-men burden”
1.3. Một số vấn đề lý thuyết và định
biên nghiên cứu
Chƣơng 2: Quá trình thâm nhập
của phƣơng Tây vào châu Á

10


10

8

10

2.1. Hoạt động buôn bán của các
công ty Đông Ấn châu Âu ở châu Á
thế kỷ XVII-XVIII
2.2. Quá trình xâm chiếm và mở
rộng lãnh thổ của các thế lực
phương Tây ở châu Á thế kỷ XVIIIXIX
2.3. Các nhà truyền giáo châu Âu ở
châu Á thế kỷ XVI-XIX
2.4. Một số nhận xét
Chƣơng 3: Ảnh hƣởng của văn

2

hóa và kinh tế phƣơng Tây đến
một số khu vực châu Á thời cận
3


đại
3.1. Tại Trung Cận Đông
3.2. Tại Ấn Độ và khu vực Nam Á
3.3. Tại Indonesia và vùng quần đảo
Đông Nam Á

3.4. Tại Đông Dương, Xiêm và Miến
Điện
3.5. Tại Trung Quốc, Nhật Bản và
bán đảo Triều Tiên
Chƣơng 4: Tổng luận

3

3

4.1. Một cấu trúc kinh tế mới cho
châu Á cận đại ?
4.2 Cơ tầng văn hóa bản địa và lớp
văn hóa ngoại lai ?
4.3. “Tiếp nối” hay “đứt gãy” ?
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1.Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Vũ Dương Ninh (Cb): Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX
- đầu thế kỷ XX, Nxb ĐHQG HN, H., 2007.
2. Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Hồng: Xu hướng đổi mới trong lịch sử Việt Nam,
Nxb Văn hoá Thông tin, H., 1998.
3. Nguyễn Văn Hồng: Mấy vấn đề lịch sử châu Á và lịch sử Việt Nam - Một cách
nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, H., 2001.
4. Arnold Toynbee: Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nxb Thế Giới, H.,
2002.
5. Michel Beaud: Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, Nxb Thế Giới, H.,
2002.


4


6. Tadao Umesao: Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học - Văn minh Nhật Bản
trong bối cảnh thế giới, Nxb Thế Giới, H., 2007.
7. Hall, D. G. E., Lịch sử Đông Nam Á (Hà Nội: Nxb. CTGQ, 2000).
8. Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng Long, Hà Nội thế kỷ 17, 18, và 19, Hà Nội, 1990.
9. Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với Châu Á: Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến
kinh tế – xã hội, Nxb. ĐHQGHN, 2003.
10. Li Tana, Xứ Đàng Trong, Lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18, Nxb.
Trẻ, 1999.
11. Meilink-Roelofsz, M. A. P., Asian Trade and European Influence in the Indonesian
Archipelago between 1500 and about 1630 (The Hague: Martinus Nijhoff, 1962).
12. Prakash, Om, Euro-Asian Encounter in the Early Modern Period (Shephis–
University of Malaya, 2003).
13. Reid, Anthony, Southeast Asia in the Age of Commerce 1450-1680, I: The Lands
below the Winds; II: Expansion and Crisis (New Haven: Yale University Press,
1988 & 1993).
14. Lach, D. F., Asia in the Making of Europe, 3 vols. (Chicago: University of Chicago
Press, 1965-1993).
15. Blussé Leonard, Strange Company: Chinese Settlers, Mestizo Women and the
Dutch in VOC Batavia (Dordrecht: Foris, 1986).
16. Hoang Anh Tuan, Silk for Silver: Dutch-Vietnamese Relations, 1637-1700 (Leiden:
Brill Publishers, 2007).
17. Chaudhuri, K. N., The Trading World of Asia and the English East India Company
1660-1760 (Cambridge: Cambridge University Press, 1978).
6.2.2.Danh mục tài liệu tham khảo thêm
18. Gaastra, Femme, The Dutch East India Company, Expansion and Decline
(Zutphen: Walburg Pers, 2003).
19. Glamann, Kristof, Dutch-Asiatic Trade, 1620-1740 (The Hague: Martinus Nijhoff,

1958).
20. Wills Jr., John E., „Maritime Asia, 1500-1800: The Interactive Emergence of
European Domination’, The American Historical Review, 98/1 (1993).

5


21. Leur, J. C. van, Indonesian Trade and Society: Essays in Asian Social and
Economic History (Dordrecht-Holland/Providence-USA: Foris Publications, 1983).
22. Lieberman, V., Strange Parallels: Southeast Asia in Global Context, c. 800-1830,
Vol. 1: Integration in the Mainland (Cambridge: Cambridge University Press,
2003).
23. Massarella, Derek, A World Elsewhere: Europe’s Encounter with Japan in the
Sixteenth and Seventeenth Centuries (New Haven: Yale University Press, 1990).
24. Shimada, Ryuto, The Intra-Asian Trade in Japanese Copper by the Dutch East
India Company during the Eighteenth Century (Leiden: Brill, 2005).
25. Souza, George B., The Survival of Empire: Portuguese Trade and Society in China
and the South China Sea 1630-1754 (Cambridge: Cambridge University Press,
1986).
26. Veen, Ernst van, Decay or Defeat? An Inquiry into the Portuguese Decline in Asia,
1580-1645 (Leiden: CNWS Publications, 2000).
Phần lớn các cuốn sách tiếng Việt đều có trong các thư viện lớn tại Hà Nội: Thư viện
Quốc gia, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Quân đội, Thư viện Khoa học xã
hội …Một số sách tiếng Anh có thể tìm được tại thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á
hoặc mượn từ giảng viên.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
* Thi hết môn:
- Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
- Điểm và tỉ trọng:
100%

Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

TS. Hoàng Anh Tuấn

6



×