CHĂM SÓC BÀ MẸ - TRẺ SƠ
SINH TRONG VÀ SAU ĐẺ
Mục tiêu học tập
1. Nhận thức được tầm quan trọng của chăm
sóc, theo dõi bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và
sau đẻ.
2. Thực hiện được thăm khám tư vấn cho sản
phụ và trẻ sơ sinh trong sau đẻ.
3. Biết cách phát hiện yếu tố bất thường về
mẹ, trẻ sơ sinh trong/sau đẻ và chuyển
tuyến kịp thời
Tầm quan trọng của việc phát hiện có thai và chăm
sóc thai nghén
Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ
5 điểm cần chú ý khi thực hành CSBM TSS sau đẻ
Thời kỳ sau đẻ cần được xem là thời gian
nguy kịch cần được giám sát chặt chẽ.
Thăm khám sau đẻ cần được thực hiện ở các
thời điểm: ngay sau khi sinh cho đến 6 giờ
đầu sau sinh, tuần thứ nhất và tuần thứ sáu
sau sinh.
Băng huyết sau đẻ cần được phát hiện càng
sớm càng tốt và xử trí thích hợp.
Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ
Nuôi con bằng sữa mẹ thành công rất cần
thiết cho sự tăng trưởng của trẻ nhất là
trong vòng 6 tháng đầu.
Cần thiết phải tiêm chủng miễn dịch cho
trẻ và hướng dẫn áp dụng các biện pháp kế
hoạch hoá gia đình cho người mẹ
Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ
1. Chăm sóc trẻ sơ sinh
Chuẩn bị các phương tiện dụng cụ:
-. Bộ làm rốn
-. Tã lót, áo mũ, chăn đảm bảo đủ ấm, sạch
-. Bàn/giường sạch, ấm
-. Hút nhớt, cân đo trẻ sơ sinh
-. Bộ HSSS
Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ
1. Chăm sóc trẻ sơ sinh
Ai là người chăm sóc trẻ sơ sinh
.Người đỡ đẻ
Khi nào tiến hành chăm sóc trẻ sơ sinh?
Khi sổ đầu
Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ
- Làm sạch đường thở
- Lau khô: kích thích trẻ thở, tránh mất nhiệt
- Làm rốn: Đảm bảo vô khuẩn, không chảy
máu
- Quấn tã
- Cân đo trẻ
- Chăm sóc mắt
- Tiêm vitaminK
- Hướng dẫn bà mẹ cho bú
Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ
2. Chăm sóc bà mẹ
Sau đẻ, bà mẹ cần được chăm sóc
tốt để phát hiện sớm các dấu hiệu
bất thường và giúp đỡ bà mẹ nuôi
con
Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ
2. Chăm sóc bà mẹ
Cho bà mẹ nằm nghỉ ở phòng yên tĩnh, để trẻ nằm
cạnh mẹ.
Ngay sau đẻ cho BM ăn nóng, ăn nhẹ như cháo thịt,
phở, sữa.
Hướng dẫn và KK bà mẹ cho con bú càng sớm càng tốt.
Nắn xem TC có co tốt không? Nếu TC co chắc là tốt.
Nếu TC mềm nhão, đau là bị chảy máu hoặc bị nhiễm
trùng
Khuyên bà mẹ xoa nhẹ vùng bụng dưới rốn giúp TC co
tốt
Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ
2. Chăm sóc bà mẹ
Nếu bà mẹ đau do tử cung co mạnh thì có thể phải
chườm nóng thành bụng hoặc cho bà mẹ uống 2 viên
sê-đa.
Xem khố: Bình thường cần thay khố 3 lần/ ngày.
Nếu mạch nhanh nhỏ là mất máu nặng cần phải
chuyển đi bệnh viện. Nếu khố có mùi hôi là bà mẹ bị
nhiễm khuẩn, sót rau cần phải đi bệnh viện.
Nếu sau đẻ 6 giờ bà mẹ không tự đi đái được, cần xoa
nhẹ vùng bụng dưới hay để sản phụ ngồi vào chậu
nước ấm. Nếu sau đẻ 3 ngày bà mẹ không ỉa được thì
cho uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả tươi.
Chăm sóc BM và TSS 2h đầu sau đẻ
THEO DÕI BÀ MẸ
Sản phụ vẫn nằm ở
phòng đẻ.
- Theo dõi mẹ: theo
dõi thể trạng, mạch,
huyết áp, co hồi tử
cung, ra máu tại các
thời điểm 15 phút, 30
phút, 45 phút, 60
phút, 90 phút, 120
phút
THEO DÕI CON
- Nhịp thở (khóc)
- Da hồng
- Thân nhiệt
- Bú mẹ.
Chăm sóc BM và TSS 2h đầu sau đẻ
CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY
RA
Mạch nhanh > 90lần/phút
BÀ MẸ
Huyết áp tối đa < 90mmHg
Tử cung mềm cao trên rốn
Chảy máu > 250ml - máu vẫn tiếp tục
chảy
Rách âm đạo,tầng sinh môn
Khối máu tụ
Huyết áp cao: HA tối đa >140mmHg
hoặc tăng 30 mmHg, HA tối thiểu
>90mmHg hoặc tăng >15mmHg so
Chăm sóc BM và TSS 2h đầu sau đẻ
CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY
RA
TRẺ SƠ
SINH
Khó thở tím tái, mềm
nhẽo
Bé lạnh hoặc phòng lạnh
Chảy máu rốn
Chăm sóc BM và TSS đến 6h sau đẻ
Đưa bà mẹ và bé về phòng, theo dõi 1 giờ/ lần.
Đặt bé nằm cạnh mẹ, ủ ấm cho bé.
Người mẹ có băng vệ sinh sạch đủ thấm.
Giúp người mẹ ăn uống ngủ yên.
Vận động nhẹ sau 6 giờ.
Giúp và khuyến khích cho con bú sớm.
Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc con, theo dõi
chảy máu rốn
Chăm sóc BM và TSS đến 6h sau đẻ
Đưa bà mẹ và bé về phòng, theo dõi 1 giờ/ lần.
Đặt bé nằm cạnh mẹ, ủ ấm cho bé.
Người mẹ có băng vệ sinh sạch đủ thấm.
Giúp người mẹ ăn uống ngủ yên.
Vận động nhẹ sau 6 giờ.
Giúp và khuyến khích cho con bú sớm.
Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc con, theo dõi
chảy máu rốn
Chăm sóc BM và TSS đến 6h sau đẻ
Cần sự hỗ
trợ y tế
khi
• Bé không bú,
không thở, tím tái,
chảy máu rốn.
• Mẹ chảy máu
nhiều, đau bụng
tăng, nhức đầu
chóng mặt hoặc
có bất cứ vấn đề
gì khác.
Chăm sóc BM và TSS đến 24h sau đẻ
Theo dõi mẹ: thể trạng, co hồi tử
cung, băng vệ sinh (kiểm tra
lượng máu mất)
Theo dõi con: thở (nếu có khó
thở, đếm nhịp thở), da (nếu lạnh
đo thân nhiệt), rốn, bú mẹ
Chăm sóc BM và TSS đến 24h sau đẻ
CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY
RA
BÀ MẸ
Tử cung mềm cao quá rốn, băng vệ
sinh thấm ướt máu sau 1 giờ
- Xoa bóp tử cung, ấn đáy lấy
máu cục.
Xử trí
- Tiêm 10đv oxytocin vào bắp, có
thể nhắc lại nhiều lần
Chăm sóc BM và TSS đến 24h sau đẻ
Trẻ sơ
sinh
CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY
RA
Nếu chưa bú mẹ
Khuyến khích bà mẹ cho bú
ngay
Bé lạnh hoặc phòng
lạnh
Ủ ấm, sưởi ấm với PT sẵn có
Khó thở tím tái
Hồi sức thở, hồi sức tim, chuyển
tuyến
Chảy máu rốn
Làm lại rốn
Nếu không có phân
su
Khám xem có hậu môn không
Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ
TRONG TUẦN ĐẦU SAU ĐẺ BÀ MẸ CẦN ĐƯỢC CÁN BỘ
Y TẾ HOẶC NVYTTB THĂM VÀ KHÁM TẠI NHÀ
NộI dung thăm bà mẹ tại hộ gia đình bao gồm:
- Hỏi
- Khám
- Hướng dẫn chăm sóc
- Xử trí bất thường (nếu có).
Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ
HỎI
Sức khoẻ chung, giấc ngủ,
ăn uống.
Sốt.
Đại tiểu tiện, có rỉ nước tiểu
hoặc són phân.
HỎI
Bú, cách ngậm vú và
tư thế bú
Ngủ, khóc.
Đau, co hồi tử cung, sản
dịch. Đau tầng sinh môn
Đại tiểu tiện.
Sữa, vú (đau, cương…)
Mắt.
Trạng thái tinh thần của
mẹ, nhức đầu hoa mắt…
Uống thuốc viên sắt,
vitamin A
Rốn: chảy máu, có
mùi hôi
Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ
Khám
Mẹ
Các dấu hiệu sống: mạch, huyết áp,
thân nhiệt, có xanh, có phù
Kiểm tra tử cung: co hồi mật độ.
Kiểm tra sản dịch: lượng, màu, mùi.
Kiểm tra tầng sinh môn: khô, liền
toác, nhiễm khuẩn.
Kiểm tra vú: núm vú, bầu vú, lượng
sữa.
Trạng thái tinh thần: vui vẻ, phấn
khởi, buồn bã, trầm cảm
Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ
Khám
con
- Thể trạng
- Cân nặng
- Thở
- Thân nhiệt
- Da
- Rốn
- Bú mẹ: phản xạ bú, tư thế bú và
cách ngậm vú
Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ
Hướng
dẫn
CHĂM
SÓC BÀ
MẸ
Vệ sinh hàng ngày:
Chăm sóc vú:
Xử trí đau do co bóp tử cung:
Vết khâu tầng sinh môn (nếu có):
Chế độ ăn uống và sinh hoạt:
Chế độ vận động:
Tư vấn và giúp giải quyết vấn đề
tâm lý
Tư vấn về KHHGĐ, về nuôi con bằng
sữa mẹ.