Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Các giá trị truyền thống của hoạt động nông nghiệp ở miền núi phía Bắc Việt Nam
Traditional values of Agricultural practices in the Northern uplands of Vietnam
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên:
1.1. Lê Sĩ Giáo
- Học hàm, học vị, chức danh : PGS.TS.
- Địa chỉ liên hệ
: Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH và nhiÖm vô
Đại học Quốc gia Hà Nội
- Điện thoại
: 04. 8543141 - (0915.433186)
- Các hướng nghiên cứu chính : Dân tộc học nông nghiệp và sự phát triển.
1.2. Hoàng Lương
- Học hàm, học vị, chức danh : PGS.TS.
- Địa chỉ liên hệ
: Khoa Sử, Trường Đại học KHXH và NV
Đại học Quốc gia Hà Nội
- Điện thoại
: 04. 8545186 - (0914.581105)
- Thời gian làm việc
: Sáng thứ 2, 4, 6
- Địa điểm
: Phòng 408 - Nhà A - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học
: Các giá trị truyền thống của hoạt động nông nghiệp ở miền núi
phía Bắc Việt Nam
- Mã môn học
: HIS 8056
- Số tín chỉ
: 02
- Môn học
:
- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học KHXH và NV - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
3.1. Mục tiêu kiến thức
1
Nhằm giúp học viên nắm được một cách hệ thống các hoạt động sản xuất nông
nghiệp. Từ đó, rút ra những giá trị truyền thống của các hoạt động đó, làm cơ sở cho
sự phát triển bền vững nền kinh tế của các dân tộc trong điều kiện mới.
3.2. Mục tiêu kỹ năng
Biết phương pháp rút ra những giá trị truyền thống từ những hoạt động sản xuất hàng
của đồng bào các dân tộc thiểu số phía Bắc - Việt Nam.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Dân tộc học nông nghiệp là một môn học quan trọng của ngành Dân tộc học. Đây là một
trong những nội dung cần thiết khi nghiên cứu về các tộc người. Tuy môn học này chỉ đi sâu
vào lĩnh vực kinh tế, một phương thức kiếm ăn của văn hoá đảm bảo đời sống, nhưng từ đây
liên quan thậm chí tác động khá mạnh tới các lĩnh vực văn hoá, xã hội của tộc người.
Hơn nữa, ở đây môn học không chỉ trình bày những phương thức kiếm ăn (từ săn bắn
hái lượm cho tới các hoạt động sản xuất khác) mà từ thực tế đó rút ra những giá trị mang tính
truyền thống của tộc người. Từ những truyền thống này sẽ giúp người nghiên cứu hiểu biết
sâu sắc hơn bản sắc tộc người.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp:
Nội dung
Tự học,
Thảo
Lý
thuyết Bài tập
luận
5
Thực
hành,
điền dã
tự
Tổng
nghiên
số
cứu
25
30
2
8
10
2
8
10
- Chương 1. Đặc điểm tự nhiên của
vùng các dân tộc thiểu số phía Bắc
1.1. Khái niệm về Dân tộc học nông
nghiệp
1.2. Môi trường sinh thái của vùng
sinh sống các dân tộc thiểu số
1.3. Đặc điểm tự nhiên của từng vùng
cư trú
1.4. Những tác động của đặc điểm tự
nhiên dối với các loại hình kinh tế
- Chương 2. Những loại hình kinh tế
chủ yếu của các dân tộc thiểu số
phía Bắc
2.1. Kinh tế chiếm đoạt tự nhiên
2
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp:
Nội dung
Tự học,
Thảo
Lý
thuyết Bài tập
luận
5
Thực
hành,
tự
Tổng
nghiên
số
điền dã
cứu
25
30
9
10
2.2. Kinh tế sản xuất
2.3. Các loại hình kinh tế phụ
- Chương 3. Những giá trị truyền
1
thống của các hoạt động nông nghiệp
3.1. Những kinh nghiệm săn bắn hái
lượm
3.2. Những tập quán canh tác truyền
thống
3.3. Những kinh nghiệm trong hoạt
động kinh tế phụ
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2.Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi
trường rừng, Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và
quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 1998.
2. Trần Bình, Tập quán mưu sinh của các dân tộc thiểu số ở Đông Bắc Việt Nam,
Nxb. Phương Đông, Hà Nội, 2005.
6.2.2. Tài liệu tham khảo
3. Tạ Long - Ngô Thị Chính, Sự biến đổi nền nông nghiệp Châu thổ Thái Bình ở
vùng núi Điện Biên, Lai Châu, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2000.
4. Viện Khoa học Liên Xô - Viện Nghiên cứu phương Đông, Các nước đang phát
triển với cuộc cách mạng xanh, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 1978.
5. Ngô Đức Thịnh, Các loại hình công cụ sản xuất của các dân tộc Việt Nam, Nxb.
Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002.
6. Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Hội văn nghệ dân gian Hà Nội, Câu lạc bộ
nghề truyền thống, Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề, Nxb.
Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1996.
3
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:
+ Hình thức: Viết và bảo vệ chuyên đề trước hội đồng chuyên môn.
+ Tỷ trọng điểm: 100 %.
Phê duyệt của Trƣờng
Chủ nhiệm khoa
PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế
4
Ngƣời biên soạn
PGS.TS. Hoàng Lƣơng