Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 83 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
[*****]

ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 10 câu,02 trang)

Câu 1: (1,0 điểm)
1. Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là
11.Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16. Xác định số hạt proton, nơtron
của M, X? CTHH của hợp chất?
Câu 2. (1,0điểm)
Trộn hai số mol bằng nhau của C 3H8 và O2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở
250C đạt áp suất P1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản
ứng, hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này
đạt giá trị P2 atm. Tính tỉ lệ

P2
(giả sử chỉ xảy ra phản ứng C3H8 + O2 → CO2 + H2O).
P1

Câu 3(1,0điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau:

+ X, xúc
A tác

me


Bn

C

+Y1

1

C

D

+Z1

E1

+ I1

+Z2

E2

+ I2

1

+Y2

D


F

F
Biết A là tinh bột và F là bari sunfat. 2
2
Hãy chọn các chất X, B, C 1, C2, Y1, Y2, D1, D2, Z1, Z2, E1, E2, I1, I2 trong số các chất sau:
natri sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari
cacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ
phản ứng đã cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có)
theo sự biến hóa đó.
Câu 4 (1 điểm): Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm: C 3H8, C2H4, C2H2 và H2 có khối lượng 13
gam. Khi cho hỗn hợp trên qua dd Br2 dư khối lượng bình tăng thêm m gam; hỗn hợp B ra
khỏi bình có thể tích là 6,72 lít (ĐKTC) trong đó khí có khối lượng mol nhỏ hơn chiếm
8,33% về khối lượng.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp?
c) Tính giá trị của m?
5 (1 điểm): 43,6 gam hỗn hợp nhôm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dd axit
HCl loãng 4M, cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M được dd
A chất rắn B. Lấy B nung nóng trong khí CO dư tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam
chất rắn C.
a) Tìm CTPT và CTCT của oxit sắt.
b) Xác định m gam chất rắn C.
Câu 6 (1,0điểm)
Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; NaCl;
phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử
có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản
ứng hóa học minh họa
Trang 1



BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Câu 7 (1 điểm): 7,4 gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon có số mol bằng nhau có cùng công thức
tổng quát và có tỉ khối với H 2 là 18,5 .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi thu sản phẩm cho vào
bình 1 đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng thêm 12,6 gam và dẫn tiếp sang bình 2 chứa
dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gamkết tủa .Tìm CTPT và CTCT của từng chất.
Câu 8 (1,0điểm)
Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các
sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan (dư); bình (2) chứa dung
dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn
0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon
X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 9 (1 điểm )
Clorua vôi là một muối hỗn tạp có giá rẻ , dễ sản xuất hơn so với nước Javen . Nó ở
dạng bột màu trắng có mùi xốc nhẹ . những vùng bị ô nhiễm do thiên tai, dịch bệnh người ta
thường rắc clorua vôi để làm sạch môi trường . Bằng những hiểu biết của mình ,em hãy viết
các phản ứng để giải thích cho các ứng dụng trên .
Câu 10(1,0điểm):
Có một lọ hóa chất đang sử dụng dở mất nắp và để lâu ngày trong phòng thí nghiệm
nên trên tờ nhãn hiệu ghi ở lọ bị mờ chỉ còn lại chữ cái căn bản là: (Na….) Biết rằng hợp
chất trong lọ là có thể một trong các hợp chất sau: Hidro cácbonat; Hiđroxit; Hiđrosunfat;
hoặc muối phốt phát (Na3PO4).
Một bạn học sinh đã làm thí nghiệm như sau: Lấy một mẫu hóa chất trong lọ cho
tác dụng với axit HCl và quan sát thấy lọ có khí CO 2 thoát ra dựa vào cơ sở đó bạn học
sinh đã kết luận. Hóa chất có trong lọ là chất NaHCO3.
a/ Em hãy cho biết xem bạn học sinh đó kết luận có đơn trị không. Hãy giải thích
và viết phương trình phản ứng.
b/ Em hãy chỉ ra chất nào trong số các chất mà đầu bài đưa ra chắc chắn không
phải là chất có trong lọ.Giải thích
…………………..……Hết ………………………


Trang 2


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9

[*****]

1
1 điểm

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
LỚP 9 –Năm học 2015-2016
MÔN : HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang )

Gọi a,b là số p,n của M ; c,d là số p,n của X
Lập được hệ phương trình:
0,2điểm

2a + b + 2( 2c + d) = 140
2a + 4c – ( b + 2d) = 44

0,2 điểm
0,2điểm
0,1 điểm
0,1 điểm

c+d –(a+b)=11


2
1điểm

2c + d – (2a + b) = 16
Giải: a= 12; c= 17; b= 12 ; d = 18
M:Mg ,X:Cl suy ra CTHH cần tìm là MgCl2
0,2 điểm

Ta có pthh: 1C3H8 + 5O2
3CO2 + 4H2O
0,2 điểm
0,2amol amol 0,6amol
Theo bài toán ⇒ C3H8 dư, O2 hết ⇒ hỗn hợp sau phản ứng (ở 250C) 0,2 điểm
gồm CO2 và C3H8 dư
P2
n2
0,2 điểm
Trong cùng đk đẳng nhiệt, đẳng tích:
=
P1

n1

0

Vì ở 25 C nên H2O ở trạng thái lỏng
⇒ n1=2a mol; n2=0,8a+0,6a = 1,4amol (với a = nO2 bđ = nC3H8 bđ)


3

1điểm

P2 = 0,7
P1

0,2 điểm
0,2 điểm

* Chọn đúng các chất:
A: (C6H10O5)n
C2: C2H5OH
X: H2O
Y2 : O2
B: C6H12O6
D2: CH3COOH
C1: CO2
Z2: Ba
Y1: Ba(OH)2
E2: (CH3COO)2 Ba
D1: BaCO3
I1: Na2SO4
Z1: HCl
I2: (NH4)2SO4
E1: BaCl2
* Viết 08 phương trình hóa học:
H ,t C
(C6H10O5)n + nH2O 
→ nC6H12O6
menruou
C6H12O6  

→ 2CO2 + 2C2H5OH
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + Na2SO4
men
C2H5OH + O2 →
 CH3COOH + H2O
2CH3COOH + Ba → (CH3COO)2Ba + H2
(CH3COO)2Ba + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2CH3COONH4
+

0

Trang 3

0,2 điểm

Mỗi pt
0,1 điểm


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
4
1điểm

Các phương trình phản ứng ;
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Vì H2 , C2H6 không bị dung dịch Br2 hấp thụ nên


0,1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm

H 2
6,72 lit : 0,3mol : 6, 72lit
⇒ khí B 
 C3 H 8
C 2 H 4
0,3 mol
Suy ra 
C 2 H 2

0,1 điểm

Gọi x là số mol H2 , y là số mol C2H4 trong hỗn hợp, ta có :
Xét hỗn hợp B ta có ;

2x
25
100 = 8,33 =
2x + 44(0,3 − x)
3

0,1 điểm

Giải ra x = 0,2 mol
Xét hỗn hợp A ta có : 28y + 26(0,3-y) + 0,1× 44 + 0,2 × 2
0,1 điểm
= 13

Giải ra y = 0,2
Thành phần thể tích của hỗn hợp khí A là :
0,1
×100% = 16, 67%
0, 6
0, 2
×100% = 33,33%
%C2H4 = % H2 =
0, 6

0,1 điểm

%C3H8 = % C2H2 =

0,1 điểm

c) Khối lượng bình Br2 tăng thêm bằng khối lượng C2H2 và
C2H4 pư
∆m = 0,2× 28 + 0,1× 26 = 8,2 gam
0,2 điểm
5
1điểm

n HCl = 2 (mol ) , nNaOH = 0,4 mol

0,1 điểm

 Al 2O3 a(mol)
 Fe 2 O x b(mol)


Đặt hỗn hợp : 

0,1 điểm
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
(1)
a
6a
Fe2Ox + 2xHCl → 2FeClx + xH2O
(2)
0,1 điểm
a
2bx
TN2: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
(3)
0,1 điểm
a
2a
dung dịch A : NaAlO2 ; rắn B : Fe2Ox
; rắn C :
0,1 điểm
t
Fe2Ox + xCO 
→ 2Fe + xCO2
0,2 điểm
Theo (3) ta có : số mol NaOH = 2a = 0,4 ⇒ a = 0,2 mol
TN1:

Fe

0


Theo (1) và (2) ta có : 6a + 2bx = 2



b=

2 − 1, 2 0, 4
=
2x
x

0,1 điểm

Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu là :
0, 4
0,2× 102 +
(112+16x) = 43,6
x



x = 2,67 ( tức
0,1 điểm

8/3)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe 3O4

Trang 4


( số mol

b

=


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
0,1 điểm

0, 4
= 0,15 mol )
8/3

6
1điểm

mFe ( rắn C) = 0,15 × 3 × 56 = 25,2 gam
Dùng thuốc thử Ba(OH)2 cho đến dư: Nhận được 7 chất.
* Giai đoạn 1: nhận được 5 chất
- Chỉ có khí mùi khai ⇒ NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → 2NH3 + BaCl2 + 2H2O
- Có khí mùi khai + ↓ trắng ⇒ (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3 + BaSO4 + 2H2O
- Chỉ có ↓ trắng → Na2SO4
2Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4
- Dung dịch có màu hồng → phenolphtalein
- Có ↓ , sau đó ↓ tan → Zn(NO3)2
Zn(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Zn(OH)2
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 → Ba[Zn(OH)4] (hoặc BaZnO2 + H2O)


7
1điểm

0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm

0,2 điểm

* Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH)2 + pp)
cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai
ống nghiệm:
0,2 điểm
- ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian → ddHCl
- ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng → dd NaCl
0,2 điểm
Bình P2O5 tăng 12,6gam ⇒ m H O = 12, 6 gam ⇒ n H O = 0, 7mol
Bình Ca(OH)2 tạo 50 gam kết tủa

0,1 điểm
50
2

2

n CO2 = n KT =

= 0,5 mol
100

Vì n H2O > n CO2 ⇒ hỗn hợp gồm 2 ankan
Đặt CTTQ của hỗn hợp ankan là Cn H 2n +2
M hh = 18,5 × 2 = 37

⇒ n = 2,5

suy ra hỗn hợp gồm :

A : n ≤ 2

 B : n' ≥ 3
7, 4
n hh =
= 0, 2 ⇒ n A = n B = 0,1 mol
18,5 ×2

=5

0,1 điểm

0,2 điểm
0,1 điểm

Ta có : 0,1 ( 14n + 2) + 0,1 ( 14n’ + 2) = 7,4 ⇔ n + n’ 0,1 điểm
⇒ n’ = 5 – n
Có 2 trường hợp xảy ra:
0,1 điểm
*TH1: n = 1 , n’ = 4 ⇒ hai hiđrocabon : CH4 và C4H10
Công thức cấu tạo : CH4 ( có 1 cấu tạo) , C4H10 ( có 2 cấu 0,1 điểm


tạo )

*TH2: n = 2 , n’ = 3 ⇒ hai hiđrocacbon : C2H6 và C3H8 (
mỗi chất có 1 cấu tạo )
8
1điểm

* X có dạng CxHy (x,y≥1; x,y ∈ Z )
- nO2 bđ = 0,03mol; nO2 dư = 0,005mol ⇒ nO2 pư = 0,025mol
(nO pư = 0,05mol)

Trang 5

0,2 điểm


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9

9
1 điểm

10
1điểm

- nCO2 = nCaCO3 = 0,015mol ⇒ nC = 0,015mol
⇒ nO (CO2) = 0,015.2 = 0,03mol
⇒ nO(H2O) = 0,05 – 0,03 = 0,02mol
⇒ nH = 2nH2O = 2.0,02 = 0,04mol
* Lập tỉ lệ x:y = 0,015:0,04 = 3:8
⇒ CTPT dạng (C3H8)n ⇒ CTPT X là C3H8

Clorua vôi :CaOCl2
Khi rắc ở ngoài môi trường nó kết hợp với nước và CO2
theo phản ứng :
2CaOCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 +CaCl2+2HClO
HclO là axit không bền nên : HClO
HCl + O
Oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh nên diệt khuẩn

0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,4 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm

Kết luận của đầu bài là không chính xác vì hóa chất để lâu có thể 0,3 điểm
biến đổi do tác dụng của không khí .
Ví dụ:

0,2 điểm
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,2 điểm
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Trong các chất giả định không thể có NaHSO 4 vì nó là muối của
axit mạnh. Có tính axit không có phản ứng với HCl còn 3 chất còn 0,3 điểm
lại đều có tính bazơ đều có khả năng tạo muối với cácbonat do tác
dụng của CO2 không khí.


[*****]

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
LỚP 9 - Năm học 2015 - 2016
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi gồm 5 câu, 02 trang)

Câu 1 (1.5 điểm)
1. Muối A có công thức XY2, tổng số hạt cơ bản trong A là 140, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y
nhiều hơn của X cũng là 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A.
2. Nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt đựng trong các lọ hóa chất mất
nhãn sau: KCl; NH4NO3; Ca(H2PO4)2
Câu 2 (1.5 điểm)
Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy
còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240
gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y (không chứa NH 4NO3).
Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch
nước lọc sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 78,16 gam chất rắn khan. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Tính nồng độ % của Cu(NO3)2 có trong dung dịch Y.
Câu 3 (1.5 điểm)

Trang 6


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9

1. Viết phương trình phản ứng và giải thích các hiện tượng hóa học sau:
a) Trong tự nhiên có nhiều nguồn tạo ra H 2S nhưng lại không có sự tích tụ H 2S trong
không khí.
b) Trong phòng thí nghiệm, khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta dùng bột lưu huỳnh
rắc lên nhiệt kế bị vỡ.
c) Trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí Cl 2, để khử độc người ta xịt vào không khí
dung dịch NH3.
2. Cho hình vẽ mô tả thí
nghiệm điều chế khí Cl2 từ
MnO2 và dung dịch HCl.
a) Hãy viết phương trình
phản ứng điều chế khí Cl2
(ghi rõ điều kiện).
b) Giải thích tác dụng của
bình (1) (đựng dung dịch
NaCl bão hòa); bình (2)
(đựng dung dịch H2SO4 đặc)
và nút bông tẩm dung dịch
NaOH ở bình (3).
Câu 4 (2.0 điểm)
Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần I vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH) 2 kết tủa và dung
dịch D.
- Cho phần II vào 360ml dung dịch AgNO 3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết
tủa. Cho thanh Al vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi
lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu (toàn bộ kim loại thoát ra bám vào thanh
Al). Cho dung dịch D vào dung dịch E được 6,24 gam kết tủa.
a. Xác định MX2 và giá trị m.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Câu 5 (2.5 điểm)
1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 25 0C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong
điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí
hiđro thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định
công thức phân tử và viết công thức cấu tạo mạch hở của X.
2. Cho 0,448 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở (thuộc các dãy
đồng đẳng ankan, anken, ankin) lội từ từ qua bình chứa 0,14 lít dung dịch Br2 0,5M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và không thấy có khí thoát ra.
Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 0,448 lít X (đktc), lấy toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp
thụ hết vào 400 (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 5,91 gam kết tủa. Xác định công
thức phân tử của hai hiđrocacbon.

Trang 7


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Câu 6 (1.0 điểm)
Xác định các chất hữu
cơ A, D, Y, E, G, H, I
và viết các phương
trình phản ứng (ghi rõ
điều kiện của phản
ứng, nếu có) trong dãy
biến hóa sau:

A

(1)
(2)


E

(4)

CH4

(3)

Y

(6)
(9)

D

---------Hết--------Họ và tên thí sinh: ..........................................................

[*****]

Câu

G
I

(5)

Polietilen

(7)


(8)

H

(10)

Poli(vinyl clorua)

SBD: ........................

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH
PHỐ
Lớp 9 - Năm học 2015 - 2016
MÔN: HÓA HỌC 9
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
Đáp án

1. (0.7điểm)
Gọi px ; nx là số proton và nơtron của X
Py ; ny là số proton và nơtron của Y
Theo bài ra ta có hệ pt
( 2Px+ nx ) + 2( 2py + ny) = 140
(2px+ 4py ) – (nx + 2ny) = 44
4py – 2Px = 44
1
(1.5
điểm)

Cao su buna


Giải ra được : px = 12 (Mg)
Py = 17 (Cl)
Vậy CTPT của A là MgCl2
2.(0.8 điểm)
- Trích mỗi chất thành nhiều mẫu thử và đánh số
- Hòa tan mỗi chất vào nước để được các dung dịch tương ứng
- Cho lần lượt mỗi dung dịch trên vào dung dịch nước vôi trong
+ Nếu thấy có khí bay lên là NH4NO3
NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + NH3 ↑ + H2O

Trang 8

Điểm
0.1
0.3

0.2
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
+ Nếu có kết tủa là Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 ↓+ H2O
+ Nếu không có hiện tượng gì là KCl


2
(1.5
điểm)

0.1
0.1
0.1

1. Đặt số mol Cu và Fe3O4 phản ứng tương ứng là a, b
=> 64a+ 232b = 24,16 (1)
Ptpư:
Fe3O4+ 8HCl → 2 FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)
b →8b 2b b
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2 FeCl2 (2)
a → 2a → a → 2a
=> (2) Vừa đủ nên 2a= 2b (II)
Từ I,II => a = b= 0,06
Vậy trong 24,16 gam X có: 0,16 mol Cu; 0,06 mol Fe3O4

0,25

0,25

→ m Cu = 0,16.64 = 10,24 (gam); m Fe3O4 = 0,06.232 = 13,92 (gam).

2.Tác dụng với dung dịch HNO3: n HNO
Sơ đồ:
dd Y

3


(bđ)

= 1,2 mol

+ 1,2(mol) NaOH

X + HNO3
Khí

NaOH
dd
NaNO3

Nung

NaOH x(mol)
NaNO2 y(mol)

Ta có: Nếu NaOH hết, chất rắn chỉ riêng: NaNO2 = 1,2 mol.69 = 82,8
gam> 78,16
 NaOH phải dư: theo sơ đồ trên ta có:
x+y = 1,2; 40x+69y =78,16
=>x= 0,16; y = 1,04
→ Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + Khí + H2O (2)
X+
HNO3 
24,16
k
0,18

0,16
k/2
k = số mol HNO3 phản ứng với X;
n NaNO = 0,16.2 + 0.18.3 +nHNO3 dư = 1,04
=> n HNO dư = 0,18 mol
 n HNO pư (*) = 1,2 - 0,18 = 1,02 (mol) = k
Theo bảo toàn khối lượng:
mkhí = 24,16 + 63.1,02 – (0,18.242+ 0,16.188+ 18.1,02/2) = 5,6g
2

0,25
0,25

0,25

3

3

=> C% (Cu(NO3)2) =

0,16.188
= 11, 634%
240 + 24,16 − 5, 6

Trang 9

0,25



BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
3
(1.5
điểm)

1. a. Vì H2S phản ứng với O2 trong không khí ở điều kiện thường:
2H2S+ O2 
→ 2S + 2H2O
b. Vì Hg dễ bay hơi, độc; S tác dụng với Hg ở điều kiện thường tạo
ra HgS không bay hơi, dễ xử lý hơn.
Hg + S 
→ HgS
c. 2NH3 + 3Cl2 
→ N2 + 6HCl;
NH3 (k)+ HCl(k) 
→ NH4Cl (tt)
2. Thí nghiệm điều chế clo.
t
- Ptpư điều chế: MnO2 + 4HCl (đặc) 
→ MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O
- Bình NaCl hấp thụ khí HCl, nhưng không hòa tan Cl2 nên khí đi ra là
Cl2 có lẫn hơi nước
Bình H2SO4 đặc hấp thụ nước, khí đi ra là Cl2 khô.
H2SO4 + nH2O → H2SO4.nH2O
Bông tẩm dung dịch NaOH để giữ cho khí Cl2 không thoát ra khỏi
bình (độc) nhờ phản ứng
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

0,25
0,25

0,25

0

4
(2.0
điểm)

a. n MX2 mỗi phần =

13, 44
mol
M + 2X

0,25
0,25
0,25
0.1

n AgNO3 = 0,36 mol
Phương trình hoá học:
MX2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaX
(1)
MX2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgX (2)
Giả sử AgNO3 phản ứng hết:
→ mAgX = 108.0,36 + 0,36X = (38,88 + 0,36X) gam > 22,56 gam
→ AgNO3 còn dư.
Ta có hệ phương trình:
 13, 44
 M + 2X (M + 34) = 5,88


 13, 44 .2(108 + X) = 22,56
 M + 2X
 M = 64 → M lµ Cu
→ Giải được: 
X =80 → X lµ Br
Vậy: MX2 là CuBr2.

0.1

0.1

0.1

0.1
1
0,12
n AgBr =
= 0, 06 mol
2
2
→ n AgNO3 dư = 0,36 - 0,12 = 0,24 mol
Ta có các phương trình xảy ra:
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
(3)

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu
(4)

Al(NO3)3 + 3NaOH

Al(OH)3 + 3NaNO3
(5)
Có thể: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (6)
* Theo (3) và (4):
Khi Al đẩy Ag làm khối lượng thanh Al tăng: 108.0,24 − 27.0,08 =
→ n Cu(NO ) =
3 2

Trang 10

0.2

0.1


B THI HC SINH GII MễN HểA HC LP 9
23,76 (g)
Khi Al y Cu lm khi lng thanh Al tng: 64.0,06 27.0,04 = 2,76
(g)
Vy: m thanh Al tăng = 23,76 + 2,76 = 26,52 (g)
b. TH1: Phng trỡnh (6) khụng xy ra NaOH khụng d
n NaOH phản ứng (6) = 3.0, 08 = 0,24 (mol)
5,58
n NaOH phản ứng (1) = 2.
= 0,12 (mol)
98
n NaOH = 0,24 + 0,12 = 0,36 (mol)
Vy C M NaOH =

Bi cho: n Al(OH)3 = 0,08 (mol) n Al(OH)3 bị

(mol)
n NaOH phản ứng (6) = 0,04 (mol)

5
(2.5
im)

0.1
0.5

0,36
= 0,72 (M)
0,5

TH2: Phn ng (6) xy ra:
n Al(NO3 )3 phản ứng (3) và (4) = 0,08 + 0,04 = 0,12 (mol)
n NaOH phản ứng (5) = 3.0.12 = 0,36 (mol)



0.1

tan ở (6)

0.5

= 0,12 - 0,08 = 0,04

n NaOH


= 0,36 + 0,04 + 0,12 = 0,52 (mol)
0,52
Vy: C M NaOH =
= 1,04 (M)
0,5
1. Gi cụng thc phõn t ca X: CxHy ( x 4)
0

t
CxHy
xC +

Theo bi ra ta cú

y
H2
2

y
= 2 y= 4.
2

Vy X cú dng CxH4
Cỏc cụng thc phõn t tha món iu kin X l:
CH4, C2H4, C3H4, C4H4.
- CTCT:
CH4; CH2=CH2; CH3-CCH; CH2=C=CH2; CH2=CH-CCH.
2. Ta cú n hh X =

0, 448

= 0,02 (mol) ;
22, 4

0,25
0,5

0,25

n Br2 ban u = 0,14 ì 0,5 = 0,07 (mol
n Br2 phn ng =

0, 07
= 0,035 (mol);
2

Vỡ khụng cú khớ thoỏt ra nờn 2 hirocacbon khụng no ( anken; ankin)
mBỡnh Br2 tng 6,7 gam l khi lng ca 2 hirocacbon khụng no.
t cụng thc chung ca 2 hirocacbon l Cn H 2n + 22k ( k l s liờn
kt trung bỡnh)
Cn H 2n + 22k + k Br2
Cn H 2n + 22k Br2k
0,02 0,02 k

Trang 11

0,25


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Từ phản ứng: n Br2 = 0,02 k = 0,035 mol → 1< k = 1,75 <2

 2RH thuộc 2 dãy đồng đẳng khác nhau: 1 an ken, 1 ankin.
Đặt ctpt chung của 2 RH là CnH2n (x mol); CmH2m-2 (y mol)
Từ phản ứng với brom: => x+2y =0,035 (I)
Tổng số mol 2 khí: x + y = 0,02 (II)
- Phản ứng cháy, theo btnt (C): nCO2 = nx + my (*)
TH1: Nếu Ba(OH)2 dư => nCO2 = nBaCO3 = 0,03mol, theo (*)=>
nx+my=0,03 (III)
Từ (I, II, III) => n+3m = 6; do m ≥ 2, n ≥ 2 => Không có n, m thỏa
mãn.
TH2: Nếu Ba(OH)2 tạo 2 muối: Theo btnt C, Ba:
=> nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3) = nBaCO3 + 2(nBa(OH)2nBaCO3)
= 0,03+2(0,04-0,03)=0,05 mol; Từ (*) => nx+my = 0,05 (III)’
Từ (I,II,III’)
 y=0,015; x= 0,005; n+3m = 10 (n ≥ 2, m ≥ 2)
+ Với m= 2; n= 4 thì thỏa mãn.
Vậy hai hiđrocacbon đó là: C2H2 và C4H8.
Câu 6
(1.0A
CH3COONa
điểm)

D
C4H10
(Butan)

Y
C2H2

E
C2H4


G
C4H4

H
C4H6

I
CH2=CHCl

o

CaO,t Cao
(1) CH3COONa(r) + NaOH(r) 
→ CH4(k) + Na2CO3
Crackinh
(2) CH3- CH2-CH2-CH3 
→ 3CH4 + CH3-CH=CH2
Laïnh nhanh
→ C2H2 + 3H2
(3) 2CH4 
1500 C

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


Mỗi
PTHHđ
úng
được
0.1
điểm

0

o

Pd.PbCO ,t
(4) CH ≡ CH + H2 

→ H2C = CH2
xt,t ,p
(5) nCH2 = CH2 
→ (-CH2 – CH2 -)n
CuCl /NH Cl,t
(6) 2CH ≡ CH → CH2 = CH – C ≡ CH
Pd.PbCO ,t
(7) H2C = CH –CH ≡ CH + H2 

→ H2C = CH – CH = CH2
xt,t ,p
(8) nH2C = CH – CH = CH2 
→ (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n
xt,t
(9) HC ≡ CH + HCl 
→ H2C = CHCl

3

0

2

0

4

3

o

0

0

xt,t ,p
(10) nH2C = CHCl 

0

[*****]

 -CH 2 - CH- 
|

÷


÷
Cl

n

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH
PHỐ
LỚP 9 - Năm học 2015-2016
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi gồm 10 câu 02 trang)

Trang 12


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Câu 1. Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y là 122 trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34. Số hạt mang điện
của nguyên tố Y gấp 2 lần số hạt mang điện của nguyên tố X còn số hạt không mang điện
của nguyên tố Y nhiều hơn của nguyên tố X là 16 hạt. Tìm tên 2 nguyên tố X, Y
Câu 2. Có 5 lọ không nhãn đựng 5 dung dịch riêng biệt không màu sau: HCl, NaOH,
Na2CO3, BaCl2 và NaCl. Chỉ được dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các lọ đựng các dung
dịch không màu trên.
Câu 3. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ
đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điền kiện phản ứng nếu có).
A +B
C +B
CuSO4  CuCl2  Cu(NO3)2  A  C  D
+B
D

Câu 4. Hòa tan hiđroxit kim loại hóa trị (II) trong 1 lượng dd H 2SO4 10% vừa đủ. Người
ta thu được dd muối có nồng độ 11,56%. Xác định công thức phân tử của hiđroxit đem
hòa tan.
Câu 5:
1)Bằng phương pháp hóa học hãy nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp khí gồm:
CO, CO2, SO2, SO3.
2)Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học giải thích các thí nghiệm sau:
a) Cho một mẩu kim loại Natri vào dung dịch sắt (II) clorua (dư), lọc lấy kết tủa thu
được để trong không khí một thời gian.
b) Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Câu 6:
Có 2 kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hoá trị. Cho dòng khí CO dư đi
qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp A gồm 2 oxit của 2 kim loại trên đến khi phản ứng
hoàn toàn thì còn lại chất rắn A1 trong ống và khí A2 đi ra khỏi ống.
Dẫn khí A2 vào cốc đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2,955g kết tủa.
Cho A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thì không có khí thoát ra, còn lại
0,96g chất rắn không tan và tạo ra dung dịch A3 có nồng độ 11,243%.
a) Xác định các kim loại R, M và công thức các oxit đã dùng.
b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A nếu
biết rằng khi hoà tan hết A vào dung dịch HCl thì nồng độ phần trăm của hai muối trong
dung dịch là bằng nhau.
Câu 7 . Có 4 chất khí riêng biệt: CH 4, C2H4, C2H2, CO2. Chỉ dùng 2 thuốc thử, nêu
phương án nhận biết chất khí đó. Viết phương trình minh họa
Câu 8. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm:
C2H5OH, CH3COOH.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp X gồm C2H2 và hidrocacbon A thu được 2 lit
CO2 và 2 lit hơi nước (thể tích khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định công
thức phân tử của A.
Câu 10. Một hỗ hợp Y gồm C2H2, C3H6 và A. Đốt cháy hết 12,4 gam Y thì thu được 14,4
gam nước, mặt khác nếu cho 11,2 lit Y (đktc) đi qua dung dịch nước Br 2 thì phản ứng

vừa đủ với 800ml dung dịch Br2 10% (D = 1,25g/ml). Xác định phần trăm về thể tích các
chất trong Y.

Trang 13


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Cho: H = 1; C= 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24, S = 32; K = 39; Ca = 40; Br = 80; Ba
= 137.
HÕt

[*****]

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
Lớp 9 - Năm học 2015 - 2016
MÔN: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 5 trang)

Trang 14


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9

Câu 1
(1điểm)

Câu 3
(1điểm)

- Gọi số p, n , trong nguyên tử X và Y lần lượt là a, b và x, y. Ta


Hệ phương trình:
2a + b + 2x + y = 122
2a + 2x – ( b + y) = 34
=> a = 13 ; b = 14 ; x = 26 ; y = 30
2x = 4a
Y = 16 + b
=> X= a + b = 27 ( Nhôm)
Y = x + y = 56 ( sắt )
- Trích các mẩu thử cho vào các ống nghiệm có đánh số.
Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử đó.
+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl và
BaCl2 và Na2CO3 (nhóm I)
- Lấy dung dịch HCl cho vào các chất ở nhóm I.
+ Chất phản ứng với dung dịch HCl có sủi bọt khí là Na2CO3
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑
- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào các chất còn lại ở nhóm I.
+ Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng là BaCl2
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
+ Chất không có hiện tượng gì là NaCl
Chọn đúng các chất và viết đúng mỗi phương trình 0,125đ
A là Cu(OH)2 , C là CuO, D là Cu, B là H2SO4 đặc
Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4 đ t CuSO4 + SO2 + 2H2O
CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4
CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl
Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3

t
Cu(OH)2
CuO + H2O
CuO + H2 t Cu + H2O
Gọi kim loại hóa trị II là M.
Viết PT M(OH)2 + H2SO4  MSO4 + 2H2O
(M + 34 )g

98g

0.25
0,25
0.25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,25
0,25


(M + 96)g

mdd H2SO4 = (98 . 100 ) : 10 = 980g

0,25

mdd muối = (M+ 1014)g
11,56% = (M + 96 ) g .100% : (M + 1014)
 M = 24 (Mg)  CT : Mg(OH)2

Trang 15

0,25


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Câu 5
(1điểm)

1)
- Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch nước brom (màu vàng) thấy
màu của dung dịch nhạt dần. Chứng tỏ hỗn hợp khí có mặt SO2:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
- Cho hỗn hợp khí còn lại lội qua dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện
kết tủa trắng. Chứng tỏ hỗn hợp khí có SO3:
BaCl2 + SO3 + H2O → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho hỗn hợp khí còn lại lội qua dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất
hiện kết tủa trắng. Chứng tỏ hỗn hợp khí có CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

- Cho khí còn lại qua CuO nung nóng thấy CuO màu đen chuyển
dần sang màu đỏ. Chứng tỏ hỗn hợp khí có CO:
t → Cu + CO2
CuO + CO 
2)
a) Mẩu Na tan dần vào dung dịch, có khí không màu thoát ra (H 2),
dung dịch nóng lên (phản ứng tỏa nhiệt) và xuất hiện kết tủa trắng
xanh của Fe(OH)3. Để kết tủa trong không khí một thời gian thì
chuyển thành màu nâu đỏ của Fe(OH)3:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
b) Lúc mới cho dung dịch HCl vào thì thấy không có hiện tượng
gì xảy ra, Sau đó mới thấy bọt khí không màu thoát ra khỏi dung
dịch:
HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2↑

0,125

0,125
0,125
0,125

O

Câu 6
(1điểm)

0,125


0,125
0,25
0,125

a)
- Vì A1 tác dụng với dd H2SO4 10%, không có khí thoát ra và còn 0,125
lại 0,96g chất rắn, nên trong A 1 không chứa kim loại tác dụng với
H2SO4 tạo ra H2. Đồng thời trong hai oxit kim loại ban đầu phải có
một oxit không tác dụng với CO.
- Giả sử oxit ban đầu không phản ứng với CO là R 2On còn oxit
phản ứng là M2Om, ta có:
0,125
t0
M2Om + m CO
2M + mCO2
(1)
0,015.2
m

CO2 + Ba(OH)2
0,015
[ n BaCO =
3

BaCO3 +
0,015

0,015 (mol)
H2O

(2)
(mol)

2,955
= 0,015 (mol)]
197

- Khối lượng kim loại trong A1là:

0,125
0,125

0,015.2
.M = 0,96 => M=32m
m

+ Cho m nhận các giá trị: 1;2;3 ta có kim loại M thoả mãn là
Cu.
- Khi cho A1 tác dụng với H2SO4 ta có:

Trang 16

0,125


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
R 2On

+ nH2SO4


R 2(SO4)n + nH2O

(3)
x
98nx
(2R+96n).x
Với x là số mol của R2On trong A1, ta có:

( 2 R + 96n ) x = 11,243
( 2 R + 96n ).x + 98nx 100

0,125

Rút gọn ta được: R = 9n. => Kim loại cần tìm là Al.
* Vậy 2 kim loại là Cu và Al, hai oxit tương ứng là CuO và Al2O3
b)
- Số mol CuO trong A là 0,015 mol, số mol Al2O3 trong A là x mol. 0,125
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O
(4)
Al2O3 + 6HCl
2AlCl3 + 3H2O
(5)
- Vì C% của 2 muối CuCl2 và AlCl3 trong dd là bằng nhau nên
khối lượng muối trong 2 dd cũng bằng nhau.
Do đó, ta có:
135.0,015 = 276.x => x = 0,0076 mol.
0,125

Vậy: %CuO 60,8 %

%Al2O3 ≈ 39,2 %
Câu 7
(1điểm)

Câu 8
(1điểm)

Câu 9
(1điểm)

- Dùng nước vôi trong nhận ra CO2 (nước vôi trong vẩn đục):
CO2(k) + Ca(OH)2 (dd) → CaCO3 (r) + H2O (l)
- Cho AgNO3 trong môi tường NH3 lần lượt vào ba ống nghiệm
đựng ba khí trên , ống nghiệm nào xuất hiện Ag2C2 kết tủa màu
trắng là lọ đựng C2H2 còn lại là CH4, C2H4
C2H2+ 2AgNO3 + NH3 → 2NH4NO3 + Ag2C2↓
-Cho dung dịch nước Br2 lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng 2
khí còn lại, ống nghiệm nào làm mất màu dung dịch Br2 là ống
nghiệm đựng C2H4 còn lại là khí CH4
- PTHH: C2H4 (k) + Br2 (dd)
C2H4Br2 (l)
- Cho CaCO3 dư vào hỗn hợp ban đầu rồi trưng cất thu lấy rượu
2CH3COOH (dd) + CaCO3 (r)
(CH3COO)2Ca(dd) + CO2(k)
+ H2O (l)
- Thu rượu rồi làm khan được rượu etylic tinh khiết
Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch còn lại sau phản ứng trên rồi
chưng cất để thu CH3COOH
(CH3COO)2Ca(dd) + H2SO4
2CH3COOH (dd) + CaSO4

(r)
- Gọi CTTQ của A : CxHy (x, y nguyên dương ; y ≤ 2x + 2, y
chẵn)
- Công thức trung bình của A và B là C x H y

Trang 17

0,25
0,25
0,25
0,25

0, 25
0,25
0,25
0, 25
0,25
0,25


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
o
y
y
C x H y + (x + ) O 2 t
→ x CO 2 + H 2 O
4
2
- PTHH :
(1)

- Theo ( 1) : VCO2 = x.VX → x = 2

y
y
.VX = = 2 → y = 4
2
2
- Vì x = 2, mà một hiđrocacbon trong X là C2H2 → x = 2
y = 4 > 2 → y > 4, mà : y ≤ 2x + 2 = 6, y chẵn → y = 6
→ Công thức phân tử của A là C2H6
o
- TN1: 2C2H2 (k) + 5O2 (k) to
4CO2 (k) + 2H2O(h)
t
(2)
VH2O =

2C3H6 (k) + 9O2 (k)
(3)

to

2C2H6 (k) + 7O2 (k)
Câu 10

(4)

6CO2 (k) +

6H2O(h)


4CO2 (k) +

6H2O(h)

0,25
0,25

0,25

→ n H2 O = 14, 4 :18 = 0,8 (mol)

- TN2: C2H2 (k) + 2Br2 (dd)
C2H2Br4 (l)
0,25
(5)
C3H6 (k) + Br2 (dd)
C3H6Br2 (l)
(6)
10.1, 25.800
n Br2 =
= 0, 625 (mol)
100.160
-Đặt:
+Tỉ lệ số mol các chất trong 11,2 lit Y so với các chất tương ứng 0,25
trong 12,4 g Y là a .
+ Số mol C2H2, C3H6, C2H6 trong 12,4 g Y lần lượt: x, y, z (mol)
Sè mol C2H2, C3H6, C2H6 trong 11,2 lit lần lượt là: ax, ay, az
(mol)
- Từ khối lượng và thể tích Y của các phương

26x + 42y + 30z = 12,4 (g)
(I
0,25
ax + ay + az = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol)
(II)
Theo (1), (2), (3): n H2O = x + 3y + 3z = 0,8 (mol)
(III)
Theo (4), (5): n Br2 = 2ax + ay = 0, 625 (mol)
(IV)


Từ (II) và (IV): 3x - y -5z = 0
- Từ (I), (III) (V): x = 0,2 (mol), y = z = 0,1 (mol)
0,1
%VC3H6 = %VC2 H6 =
.100% = 25% →
0, 4
%VC2 H2 = 100% − 2.25% = 50%

Trang 18

(V)


M· kÝ BỘ
hiÖu
THIGIỎI
CHỌN
HỌCHÓA
SINHHỌC

GIỎILỚP
THµNH
ĐỀ THI HỌC §Ò
SINH
MÔN
9 PHè
LỚP 9 - NĂM HỌC 2015-2016.
[*****]
MÔN THI: HÓA HỌC
Thêi gian lµm bµi: 150 phót
(Đề thi có 02 trang)

Câu 1. (1,0điểm)
Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu Al aXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử,
khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất Al aXb.
Câu 2. 1,0điểm)
Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung
dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y.
Câu 3. (1,0điểm)
Trộn hai số mol bằng nhau của C3H8 và O2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 25 0C đạt
áp suất P1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng, hỗn hợp
sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giá trị P 2 atm.
Tính tỉ lệ

P2
(giả sử chỉ xảy ra phản ứng C3H8 + O2 → CO2 + H2O).
P1

Câu 4. (1,0điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau:


+ X, xúc
A tác

me
Bn

C

+Y1

1

C

D

+Z1

E1

+ I1

+Z2

E2

+ I2

1


+Y2

D

F

F
Biết A là tinh bột và F là bari sunfat.
2
2
Hãy chọn các chất X, B, C 1, C2, Y1, Y2, D1, D2, Z1, Z2, E1, E2, I1, I2 trong số các chất sau: natri
sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari cacbonat;
axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã
cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó.
Câu 5. (1,0điểm)
Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản
ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M.
a. Viết các phương trình phản xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
Câu 6: (1,0điểm)
X là một hiđrocacbon có công thức thực nghiệm : (C 3H4)n. Biết X không làm mất màu dung dịch
nước Brom. Lập luận xác định CTPT của X
Câu 7. (1,0điểm)
Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4Cl; phenolphtalein; Na2SO4; NH4(SO4) bị mất
nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất
trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa.
Câu 8. (1,0điểm)
Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản

phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch
Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112lít
Trang 19


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
(đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 9. (1,0điểm)
Cho một mẩu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30
giây người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau:
Thời gian (giây)
0
30
60
90
120
150
180
200
3
Thể tích khí CO2 (cm )
0
30
52
78
80
88
91
91

a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích?
b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?
Câu 10. (1,0điểm)
Có 4 mẫu phân bón hoá học không nhãn : Phân kali ( KCl ), phân đạm ( NH 4NO3), Phân lân
Ca(H2PO4)2 , phân ure : CO(NH2)2. Ở nông thôn chỉ có nước và vôi sống, ta có thể nhận biết được
4 mẫu phân đó hay không ? Nếu được hãy trình bày phương pháp nhận biết và viết PTHH cho
cách nhận biết đó.( Biết rằng phân ure trong đất được chuyển hoá thành amoni cacbonat, là nguồn
cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển cây trồng )
-----------HẾT---------Cho: C=12; H=1; Na=23; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; Mg=24; Cu=64; S=32; Cl=35,5

Trang 20


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
M· kÝ hiÖu
[*****]

§¸P ¸N §Ò THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THµNH PHè
LỚP 9 - NĂM HỌC 2015-2016.
MÔN THI: HÓA HỌC
( Híng dÉn có 03 trang)

Câu

Đáp án
27a + Xb = 150
1.
a + b =5
(1,0đ) Biện luận a, b ⇒ X (Chọn a = 2; b = 3; X = 16 (S))
Tên: nhôm sunfua

* CTPT dạng RxOy
Lập pt toán học:

2
(1,0đ)

3
(1,0đ)

Điểm
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

Rx
2y
70
56 2 y 56
⇒ R=
=
. =
.n (n =
: là h trị của R)
16 y 30
3 x
3
x

Biện luận n ⇒ R. Chọn n = 3, R = 56 (Fe)

* Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,25mol 0,75mol
mdd =

0,125đ
0,125

0,75.98
300
.100 =300gam ⇒ Vdd =
=250ml
24,5
1,2

Ta có pthh: 1C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O
0,2amol amol 0,6amol
Theo bài toán ⇒ C3H8 dư, O2 hết ⇒ hỗn hợp sau phản ứng (ở 250C) gồm
CO2 và C3H8 dư
Trong cùng đk đẳng nhiệt, đẳng tích:

+

0,25đ

0,125đ

Vì ở 250C nên H2O ở trạng thái lỏng

* Chọn đúng các chất:
A: (C6H10O5)n

C2: C2H5OH
X: H2O
Y2: O2
B: C6H12O6
D2: CH3COOH
C1: CO2
Z2: Ba
Y1: Ba(OH)2
E2: (CH3COO)2 Ba
4
D1: BaCO3
I1: Na2SO4
(1,0đ)
Z1: HCl
I2: (NH4)2SO4
E1: BaCl2
* Viết 08 phương trình hóa học:
H ,t C
(C6H10O5)n + nH2O 
→ nC6H12O6
menruou
C6H12O6  
→ 2CO2 + 2C2H5OH
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

0,25đ
0,125đ

0,25đ


P2
n2
=
P1
n1

⇒ n1=2a mol; n2=0,8a+0,6a = 1,4amol (với a = nO2 bđ = nC3H8 bđ) ⇒

0,25đ

P2
= 0,7
P1

0,25đ
0,25đ

0

Trang 21

0,75đ


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + Na2SO4
men
C2H5OH + O2 →
 CH3COOH + H2O

2CH3COOH + Ba → (CH3COO)2Ba + H2
(CH3COO)2Ba + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2CH3COONH4
H2 + CuO tC → Cu + H2O (1)
4H2 + Fe3O4 tC → 3Fe + 4H2O (2)
H2 + MgO tC → ko phản ứng
5. a
→ MgCl2 + H2O (3)
(0,5đ) 2HCl + MgO
8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O (5)

0,1đ
0,1đ

0

0

0

0,1đ
0,1đ
0,1đ

* Đặt nMgO = x (mol); nFe3O4 = y (mol); nCuO = z (mol) trong 25,6gam X
Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I)
40x + 168y + 64z = 20,8 (II)
* Đặt nMgO=kx (mol); nFe3O4=ky (mol); nCuO=kz (mol) trong 0,15mol X
5. b Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III)
(0,5đ) 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV)

Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) ⇒ x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol
%nMgO =

0,15
0,1
.100 = 50,00(%); %nCuO =
.100 = 33,33(%)
0,3
0,3

%nFe3O4 =100 – 50 – 33,33 = 16,67(%)
X không làm mất màu dung dịch brom : có 2 trường hợp xảy ra
- X là hiđro cacbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn. CTTQ : CxH2x+2
- X là hiđro cacbon có chứa vòng benzen. CTTQ : CxH2x-6
* X có dạng C3nH4n
- Nếu X có dạng CxH2x+2 ⇒ 4n = 6n + 2 ( loại)
6. - Nếu X có dạng CxH2x-6 ⇒ 4n = 6n – 6 ⇔ n = 3
(1,0đ) CTPT của X là C9H12
Dùng thuốc thử Ba(OH)2 cho đến dư: Nhận được 4 chất.
- Chỉ có khí mùi khai ⇒ NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → 2NH3 + BaCl2 + 2H2O
- Có khí mùi khai + ↓ trắng ⇒ (NH4)2SO4
7.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3 + BaSO4 + 2H2O
(1,0đ) - Chỉ có ↓ trắng → Na2SO4
2Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4
- Dung dịch có màu hồng → phenolphtalein
* X có dạng CxHy (x,y≥1; x,y ∈ Z )
8
- nO2 bđ = 0,03mol; nO2 dư = 0,005mol ⇒ nO2 pư = 0,025mol (nO pư = 0,05mol)

(1,0đ) - nCO2 = nCaCO3 = 0,015mol ⇒ nC = 0,015mol
⇒ nO (CO2) = 0,015.2 = 0,03mol
⇒ nO(H2O) = 0,05 – 0,03 = 0,02mol
⇒ nH = 2nH2O = 2.0,02 = 0,04mol
* Lập tỉ lệ x:y = 0,015:0,04 = 3:8
⇒ CTPT dạng (C3H8)n ⇒ CTPT X là C3H8
ở thời điểm 90 giây: v pư (3) = 0,867 (cm3/giây) > v pư (2) =

52 − 30
= 0,733;
30

9. a
(0,5đ) ngược quy luật (tốc độ phản ứng sẽ càng giảm khi lượng chất phản ứng

Trang 22

0,25đ

0,125đ

0,125đ
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
9. b
(0,5đ)
10
(1,0đ)

càng ít)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + 1CO2 ↑ + H2O
Ta nhận thấy nếu HCl pư hết
⇒ VCO2 = 22,4.0,005 = 0,112lít = 112,0cm3 > VCO2 (tt) ⇒ CaCO3 hết, HCl dư
⇒ phản ứng dừng khi mẩu CaCO3 hết.
Cho nước vào vôi sống thu được nước vôi trong. Dùng thuốc thử này để
tác dụng lần lượt với các mẫu phân bón, ta nhận thấy:
- Mẫu phân đạm: có khí mùi khai thoát ra :
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
- Mẫu phân lân: có kết tủa xuất hiện:
Ca(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 4H2O
- Mẫu ure : có kết tủa trắng và có khí mùi khi thoát ra:
CO(NH2)2 + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
- Mẫu phân ka li : không có hiện tượng gì xảy ra.

0,5đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

-----------------------------HẾT-----------------------------

[*****]

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
LỚP 9 – Năm học 2015-2016
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi gồm 10 bài, 02 trang)

Bài 1 (0,75 điểm).
Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho 7 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl
có 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài 2 (0,5 điểm).:
Cho biết tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là
78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang
điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A và B là nguyên tố gì?
Bài 3 (1,25 điểm).

Trang 23


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
a/ Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây:

X1 + X2 → Na2CO3 + H2O
điện phân dung dịch

X3 + Hcó2Omàng ngăn

X2 + X4 + H2

X5 + X2 → X6 + H2O
X6 + CO2 + H2O → X7 + X1
điện phân nóng chảy
X5Criolit

X8 + O 2

Chọn các chất X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 thích hợp và hoàn thành các phương trình hoá
học của các phản ứng trên.
b/ Em hãy đề xuất thêm 4 phản ứng khác nhau để trực tiếp điều chế X2
Bài 4 (0,5 điểm): Tại sao khi cho vôi sóng vào nước, ta thấy khói bốc lên mù mịt, nước
vôi như bi sôi lên và nhiệt độ hố vôi rất cao có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của
người và động vật. Do đó cần tránh xa hố đang tôi vôi hoặc sau khi tôi vôi ít nhất 2 ngày?
Bài 5(1,5 điểm).
Cho 26,91 (g) kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl 3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 (g) kết tủa. Xác định kim loại M và giá trị của
V.
Bài 6 (2,0 điểm):
Chia 80 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt thành hai phần bằng nhau:
Hoà tan hết phần I vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít
khí H2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong
B là 2,92%.
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt.

b/ Cho phần II tác dụng vừa hết với H2SO4 đặc nóng rồi pha loãng dung dịch sau phản
ứng bằng nước, ta thu được dung dịch E chỉ chứa Fe 2(SO4)3. Cho 10,8 (g) bột Mg vào 300
ml dung dịch E khuấy kĩ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,6 (g) chất rắn C
và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, lọc kết tủa và nung
đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn F (trong điều kiện thí nghiệm BaSO 4 không
bị phân huỷ). Tính CM của dung dịch E và giá trị m.
Bài 7 (0,5 điểm).
Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hóa
theo sơ đồ sau:
Axetilen

(1)

(4)

(2)

(5)

(3)

P.V.C

Etilen

(6)

Vinylclorua

ĐicloEtan


(8)

Etan

(7)

Etylclorua

Bài 8 (0,5 điểm).
Cho vào bình kín hỗn hợp cùng số mol C 5H12 và Cl2 tạo điều kiện để phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ mà trong mỗi phân tử chỉ chứa một nguyên tử Clo.
Viết các công thức cấu tạo có thể có của các sản phẩm hữu cơ đó.
Bài 9(2,0 điểm).

Trang 24


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Đốt cháy hoàn toàn 1 (g) hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H6, C2H6. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02 M thu được 1 (g) kết tủa. Mặt khác 3,36 lít hỗn
hợp X (đktc) làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br 2 0,5 M. Tính thể tích mỗi khí có
trong 1 (g) hỗn hợp X.
Bài 10 (0,5 điểm):
Nhạn biết sự có mặt cảu các chất khí sau trong cùng một hỗn hợp: CO2, SO2, C2H4, CH4.
Cho: H = 1; Li = 7; C = 12, O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba= 137.
- - - HÕt - - -


Trang 25


×