Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài dự thi tích hợp liên môn Toán 8 "Vận dụng kiến thức hình vuông vào thực tế cuộc sống" Giải Thành Phố HN năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 38 trang )

Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
PHỤ LỤC III
TRANG BÌA CỦA HỒ SƠ DẠY HỌC

HỒ SƠ DỰ THI THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học:
VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÌNH VNG VÀO THỰC TẾ
2. Mơn học chính của chủ đề: Tốn
3. Các mơn được tích hợp
Các mơn tích hợp:
Tốn Tiếng Anh: Làm tốt các vịng thi giải Tốn bằng Tiếng Anh trên trang www.violympic.vn.
Lịch Sử: Lịch sử hội họa, Lịch sử Việt Nam (thời vua Hùng, qua các triều đại ), Lịch sử các nhà tốn học: Pytago,….;
Giáo Dục Cơng Dân: Luật giao thơng đường bộ


Cơng Nghệ: Vẽ kĩ thuật, gói bánh chưng
Ngữ Văn: Sự tích bánh chưng, bánh giầy (SGK ngữ văn 6)
Thể Dục: Bàn cờ vua có dạng hình vng (kích thước 8x8 = 64 ô vuông)
Âm Nhạc: Thông qua bài hát “Thế giới hình vng”.

1


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống

PHỤ LỤC II
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

I. Tên hồ sơ dạy học.
Qua việc tích hợp các mơn học giáo viên làm rõ chủ đề “Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống” thơng qua bài
“Hình vng” của mơn tốn và một số bài thuộc các môn học Lịch sử, Giáo dục Công dân, Ngữ văn, Mĩ thuật…
II. Mục tiêu dạy học
Tích hợp các mơn học khác nhau để dạy học theo chủ đề đã đưa ra nhằm đạt được các mục tiêu sau:
1.Về kiến thức:
- Mơn Tốn: Học sinh hiểu định nghĩa hình vng, thấy được hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
- Mơn Lịch Sử: Học sinh hiểu thêm về lịch sử dựng nước giữ nước của cha ông ta từ thời vua Hùng , sự khác biệt giữa ấn tích, kim bảo
quả các thời kì lịch sử Việt Nam thế kỷ (XVIII-nửa đầu XIX). Lịch sử về các nhà toán học.
- Giáo Dục Công Dân: Học sinh nhận biết dạng biển báo hình vng, hình trịn, hình tam giác để khi tham gia giao thơng đường bộ an
tồn.
- Mơn Ngữ Văn:

+ HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết kì ảo trong “Sự tích bánh chưng, bánh giầy”. Đặc biệt là ý nghĩa của chiếc bánh chưng theo
quan niệm tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam: phản ánh những thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao
lao động, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân dân ta.
+ HS hiểu được ý nghĩa phong tục ngày Tết của nhân dân ta khi làm bánh chưng, bánh giầy.
- Môn Công Nghệ: Biết các nguyên liệu cần chuẩn bị để gói bánh chưng.
- Mơn Tốn Tiếng Anh: Làm quen với các bài toán bằng Tiếng Anh và giúp học sinh làm tốt các vòng thi trong cuộc thi giải toán bằng
Tiếng Anh trên trang web violympic.vn.
2


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
- Mơn Mĩ Thuật: Bài giảng trang trí hình vng.

2. Về kỹ năng:
- Mơn Tốn: Biết vẽ một hình vng, biết chứng minh một tứ giác là hình vng. Có kỹ năng dịch đề toán tiếng anh sang tiếng việt và
làm tốt các bài toán tiếng anh liên quan đến hình vng.
- Mơn Ngữ Văn: Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản, nghe, kể chuyện,cảm thụ về nhân vật, chi tiết trong truyện “Sự tích bánh chưng, bánh
giày”.
- Mơn Cơng Nghệ: Nâng cao kỹ năng vẽ kĩ thuật và khả năng đọc các bản vẽ.
3. Về thái độ:
- Mơn Tốn: Biết vận dụng kiến thức về hình vng trong các bài tốn chứng minh, tính tốn và trong các bài tốn thực tế.
- u thích mơn tốn và đặc biệt là các cuộc thi giải toán trên mạng bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh.
- Môn Ngữ văn: Giáo dục học sinh lịng tự hào về trí tuệ, văn hóa dân tộc Việt Nam.
4. Phát triển 8 năng lực của học sinh
- Năng lực tự học,

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thể chất.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thơng tin và truyền thơng.
- Năng lực tính tốn.
3


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
5. Phát triển 3 phẩm chất của học sinh:

- Sống yêu thương
- Sống tự chủ
- Sống trách nhiệm
III. Đối tượng dạy học của chủ đề:
- Học sinh khối 8
- Số lượng: 32 học sinh
- Thời lượng của chủ đề: 2 tiết
IV. Ý nghĩa, vai trò của dự án:
- Vai trò của dạy học tích hợp: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết những
nhiệm vụ đặt ra của học sinh như: vận dụng kiến thức để giải bài tập, tiếp thu và xây dựng tri thức cho những bài học mới hay cao nhất là
vận dụng để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống của các em.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức có thể giúp cho học sinh:

+ Nắm vững kiến thức đã học để vận dụng những kiến thức giải quyết những bài tập hay xây dựng kiến thức cho bài học mới; nắm vững
kiến thức đã học, có khả năng liên hệ, liên kết các kiến thức bởi những vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức khoa học;
+ Vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào trong học tập, trong cuộc sống giúp các em học đi đôi với hành. Giúp học sinh xây dựng thái độ
học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết; năng lực tự học;
+ Hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát, thu thập, phân tích và xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình
thành và phát triển kĩ năng nghiên cứu thực tiễn; Có tâm thế luôn luôn chủ động trong việc giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn.
+ Giúp cho học sinh có được những hiểu biết về thế giới tự nhiên, chu kỳ hoạt động và tác động tích cực cũng như tiêu cực đối với cuộc
sống con người cũng như ảnh hưởng của con người đến thế giới tự nhiên;
4


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống

+ Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu giúp các em ý thức được hoạt động của
bản thân, có trách nhiệm với chính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai sau này của
các em;
+ Ðem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Phát triển ở các em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng
thú trong học tập.
- Vận dụng kiến thức khác mang lại lợi ích:
+ Học sinh tích cực, chủ động, hứng thú trong việc tìm ra các tri thức mới với những biểu hiện như: các em sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ
động bày tỏ quan điểm quy trình logic của sự nhận thức: Các em được quan sát, trải nghiệm thực tế rồi tự rút ra kiến thức.
+ Các kiến thức mới hình thành đều được gắn với những tình huống cụ thể. Từ đó làm tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc
sống.
+ Ðược phát huy kiến thức ở nhiều môn học. Tạo động lực cho học sinh học tồn diện các mơn, tránh xu hướng học lệch ở các em.
+ Các em được phát triển các năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực phán đốn, năng lực thu nhận thông tin, năng lực

giao tiếp, năng lực tư duy sáng tạo
- Lợi ích lớn nhất của dạy học tích hợp liên môn là dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ năng ở nhiều môn học để giải quyết các
nhiệm vụ học tập và hình thành năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Ý nghĩa của tích hợp với bài này? Tích hợp là cơ sở giữa khoa học và đời sống thực tế. Với khoa học trong tiết học này học sinh sẽ nắm
rõ hơn về kiến thức hình vng trong mơn Tốn học, dựa trên những cơ sở khoa học đã được chứng minh. Ngồi ra, viêc tích hợp với bộ
mơn:
+ Lịch sử: Từ những kiến thức được học về hình vng, các em hiểu thêm về lịch sử Việt Nam từ thời vua Hùng với những thứ vũ khí
đánh giặc vơ cùng thơ sơ, sự thay đổi của ấn tích các triều đại Việt Nam qua từng thời kì. Giúp các em thêm yêu hơn lịch sử Việt Nam,
phát huy truyền thống cha ông, tinh thần yêu nước và am hiểu sử ta.
5



Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
+ GDCD: Việc tham gia giao thông đường bộ là việc hàng ngày hàng giờ các em học sinh nói riêng và mọi người dân nói chung đều tham
gia. Đặc biệt ở lứa tuổi các em, việc tiếp cận và nắm rõ hàng loạt các biển báo giao thông là điều khó, vì vậy với việc tích hợp “biển báo
giao thông đường bộ” sẽ giúp các em nhớ khái niệm đơn giản nhất về 3 loại biển báo thông dụng, đặc biệt là chức năng thơng báo của biển
hình vng.
+ Công nghệ: Nâng cao kỹ năng vẽ kĩ thuật và khả năng đọc các bản vẽ.
+ Ngữ văn: Truyền thống văn hóa là giá trị cốt lõi của dân tộc, tích hơp với cảm thụ văn bản “Bánh chưng, bánh giày” là một cách giúp
các em nhớ lại những kiến thức đã học về đặc trưng thể loại truyền thuyết. Bên cạnh đó, giúp các em khắc sâu về phong tục ngày lễ và
truyền thống dân tộc với thứ bánh hình vng tượng trưng cho đất.
- Dạy học tích hợp: Một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn, nó là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo
dục, là một bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo con người có tri thức mới, năng động,
sáng tạo khi giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

V. Thiết bị dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, bài giảng điện tử powerpoint, bảng nhóm, bút dạ, đèn chiếu, sơ đồ tư duy,…
- Tìm các đoạn phim trên Youtube.
- Sử dụng máy chiếu Projector.
- Sử dụng phần mềm Violet 1.9.
- Sử dụng phần mềm cắt, ghép phim.
- Sử dụng kĩ thuật dạy học hiện đại.
- Sử dụng phần mềm vẽ hình Sketchpad
- Sử dụng phần mềm gõ cơng thức tốn học Mathtype
- Sử dụng phần mềm chụp ảnh mành hình máy tính Snagit
2. Chuẩn bị của học sinh:

- Giấy A4
6


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
- Sưu tầm các tranh vẽ, hình ảnh có dạng hình vng
- Nghiên cứu, soạn bài theo sự hướng dẫn.
- Sưu tầm mẫu vật, tranh ảnh, tư liệu minh họa về hình vng.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
ỨNG DỤNG CỦA HÌNH VNG VÀO THỰC TẾ (TIẾT 1)
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 2 phút

3. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong giờ học
4. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Khởi động – tạo tâm thế cho học sinh (3 phút)
-Phương pháp: Trị chơi
-Mục đích: Tạo tâm thế sẵn sàng , sôi nổi cho bài học mới
-Phát huy năng lực cho học sinh: giao tiếp,thể chất, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác, ứng dụng CNTT.
-Phát huy phẩm chất: trách nhiệm.
-Tích hợp: Thể dục – chạy tiếp sức, đội hình đội ngũ.
Hoạt động của giáo viên
Tổ chức trò chơi ‘Tiếp sức”

Hoạt động

của học sinh

Nội dung cần đạt

Lớp trưởng tổ chức trị chơi.
- 4 nhóm được phân cơng về
chuẩn bị dự án ở nhà mỗi
nhóm cử 4 bạn lên chơi.
- Các học sinh khác quan sát
và cổ vũ các bạn đội mình.

Lớp chúng ta vừa tham gia một trò chơi

rất thú vị, với trò chơi vừa rồi thầy cảm
nhận được các em đã có sự chuẩn bị bài
7

Slide tương ứng


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
theo dự án rất tốt, tinh thần đoàn kết rất HS tham gia trò chơi.
cao và đặc biệt là sự nhanh nhạy trong HS lắng nghe
việc thi đua dán tranh..... ( GV tổng kết trò
chơi)... Và với những bức tranh 2 đội đã

trình bày phía trên, ta thấy rằng hình
vng xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống
quanh ta,và với bài học ngày hôm nay HS lắng nghe
chúng ta sẽ đi tìm hiểu kỹ hơn về nó qua
tiết học thứ nhất của chủ đề: Ứng dụng
của hình vng vào thực tế, chủ đề của
chúng ta gồm 2 tiết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa Hình vng (7 phút)
-Phương pháp: phát vấn, đàm thoại.
-Mục đích: Giúp HS biết, nắm được định nghĩa Hình vng . Biết được hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.
-Phát huy năng lực cho học sinh: Tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ.

1/ Định nghĩa:
Gv dẫn dắt: Trước tiên thầy mời các em
Hình vng là tứ giác
cùng tìm hiểu hình như thế nào là hình
có 4 góc vng và 4
vng.
cạnh bằng nhau
- HS phát biểu cá nhân
Tứ giác ABCD là hình
- Tứ giác ABCD trên có 4 góc vng
B
 C

D

vng, có 4 cạnh bằng nhau.
 A


- Hình vng là tứ giác có 4
 AB  BC  CD  DA
góc vng và 4 cạnh bằng
nhau
- Tứ giác ABCD trên có điều gì đặc biệt?
- Tứ giác như trên gọi là hình vng. Vậy

hình vng là gì?
- Tứ giác ABCD là hình vng khi nào?
- Hình vng là dạng đặc biệt của hình - HS phát biểu cá nhân
Hình vng là dạng đặc biệt
nào mà em đã biết?
của : Hình chữ nhật, của hình
8

Từ định nghĩa hình
vng ta suy ra
- Hình vng là hình
chữ nhật có 4 cạnh

bằng nhau


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
thoi (hay hình vng vừa là - Hình vng là hình
hình chữ nhật vừa là hình thoi có 4 góc vng
thoi)
Chuyển ý: Vậy làm thế nào để vẽ hình HS lắng nghe
vng nhanh và chính xác, mời các em
sang phần tiếp theo : Cách vẽ hình vng
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vng (3 phút)
-Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn.

-Mục đích: Giúp HS biết cách vẽ hình vng và vẽ đẹp.
-Phát huy năng lực cho học sinh: Thẩm mỹ, tính tốn, tự học.
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ - hợp tác.
-Tích hợp: Mỹ thuật , lịch sử, công nghệ. Văn học.
Môn thể dục: Giới thiệu về môn cờ vua thông qua bàn cờ vua có dạng hình vng (kích thước 8x8 = 64 ô)
Thông điệp muốn gửi đến học sinh: Khi đi thăm quan các di tích, các danh lam thắng cảnh phải biết giữ gìn và bảo vệ đồng thời phải đấu
tranh lên án những hành động không tốt gây phản cảm: ví dụ như ngồi lên thân Rùa để chụp ảnh khi đi thăm Văn Miếu,...
Giới thiệu cách vẽ hình vng bằng Eke.
Giáo viên nêu từng bước vẽ hình vng có
cạnh 4cm.

Quan sát và làm theo các

bước.

Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra chéo
hình vẽ sau đó cho đại diện học sinh nhận Đổi chéo bài và chấm bài cho
bạn.
xét hình vẽ của bạn.
GV chía sẻ mẹo để vẽ hình vng nhanh
và đẹp: Nếu lên bảng thì sử dụng ngay
lưới ơ vng có sẵn trên bảng.
Về nhà các em tìm thêm các cách khác để
vẽ hình vng.
9



Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
GV nhận xét, mở rộng, liên hệ thực tế về
các vật có dạng hình vng
HS quan sát hình ảnh và trả
lời câu hỏi.
HS phát biểu cá nhân.
?Kể tên các vật trên..
- Các hình ảnh trên bao gồm:
Bánh chưng, Khuê văn các,
?Và cho biết hình dạng của chúng

bàn cờ vua, Bảo vật đời vua
Hàm Nghi lưu giữ tại Bảo
tàng Lịch sử quốc gia
? Em hãy nêu ý nghĩa của sự tích bánh ….
chưng bánh giầy?
-Chúng đều có dạng hình
vng
HS trả lời

10



Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
GV nhận xét câu trả lời sau đó giới thiệu Học sinh lắng nghe và ghi
sự tích.
nhớ.

?Để gói bánh chưng ta cần chuẩn bị Học sinh trả lời:
những nguyên vật liệu gì?
Nguyên liệu làm bánh chưng
gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt
lợn, lá dong.

?Em biết gì về kiến trúc của Khuê văn

các?
Học sinh trả lời
GV nhận xét câu trả lời sau đó giới thiệu
về Kh văn các.

Chuyển ý: Vậy hình vng có những tính HS lắng nghe.
chất của hình chữ nhật và hình thoi hay
11


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
khơng và ngồi ra nó cịn có thêm những

tính chất gì khác ? Mời các em chuyển
sang các tính chất của hình vng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất hình vng (10 phút)
-Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích mẫu.
-Mục đích: Giúp HS phát hiện tính chất hình vng
-Phát huy năng lực cho học sinh: tính toán, tư duy, tự học.
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ.
GV: Theo em hình vng có những tính - HS phát biểu cá nhân
chất gì ?
Vì hình vng vừa là hình chữ
nhật vừa là hình thoi nên hình
- u cầu HS làm ?1,

vng có đầy đủ các tính chất
của hình chữ nhật và hình
thoi.
- Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vng,
- Tâm đối xứng của hình
các trục đối xứng của hình vng
vng là giao điểm hai đường
Làm việc cá nhân
chéo.
- Bốn trục đối xứng của hình
vng là hai đường chéo và
hai đường thẳng đi qua trung

GV giải thích: Trong hình vng
- Hai đường chéo là hai trục đối xứng điểm các cặp cạnh đối.
(đó là tính chất của hình thoi).
- Hai đường thẳng qua trung điểm các HS lắng nghe
cặp cạnh đối là hai trục đối xứng (đó là
tính chất của hình chữ nhật).

12

2. Tính chất
Hình vng có tất cả
các tính chất của hình

chữ nhật và hình thoi.

?1 Hai đường chéo
của hình vng :
- Cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường.
- Bằng nhau.
- Vng góc với
nhau.
- Là đường phân giác
các góc của hình
vng.



Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dấu hiệu nhận biết (10 phút)
-Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, trị chơi.
-Mục đích: HS biết được các cách chứng minh một tứ giác là hình vng.
-Phát huy năng lực cho học sinh: tư duy, tính tốn, giao tiếp, thể chất
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ, yêu thương, trách nhiệm.
-Tích hợp: Thể dục
Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì HS phát biểu cá nhân
- Hình chữ nhật có hai cạnh
sẽ là hình vng ? Tại sao ?

kề bằng nhau là hình vng.
Hình chữ nhật cịn có thể thêm điều kiện Vì hình chữ nhật có hai cạnh
gì sẽ là hình vng ?
kề bằng nhau thì sẽ có bốn
cạnh bằng nhau (vì trong hình
chữ nhật các cạnh đối bằng
GV khẳng định: Một hình chữ nhật có
nhau ) do đó là hình vng.
thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi thì HS : Hình chữ nhật có hai
sẽ là hình vng. Các dấu hiệu này các em đường chéo vng góc với
nhau hoặc hình chữ nhật có
về nhà tự chứng minh.

một đường chéo đồng thời là
- Từ một hình thoi cần thêm điều kiện gì đường phân giác của một góc
sẽ là hình vng ? Tại sao ?
sẽ là hình vng.
- Hình thoi có thể thêm điều kiện gì cũng
sẽ là hình vng ?
GV : Vậy một hình thoi có thêm một dấu
hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ là hình
vng.
GV đưa năm dấu hiệu nhận biết hình
vng (bảng phụ) yêu cầu HS nhắc lại.
GV nêu nhận xét.


3. Dấu hiệu nhận biết
a. Hình chữ nhật có
hai cạnh kề bằng nhau
là hình vng.
b. Hình chữ nhật có
hai đường chéo vng
góc với nhau là hình
vng.
c. Hình chữ nhật có
một đường chéo là
đường phân giác của

một góc là hình vng.
d. Hình thoi có một
góc vng là hình
vng.
HS: Hình thoi có một góc e. Hình thoi có hai
vng sẽ là hình vng. Vì đường chéo bằng nhau
khi hình thoi có một góc là hình vng.
vng thì sẽ có cả bốn góc
đều vng, do đó là hình
vng.
Nhận xét :
- Hình thoi có hai đường chéo Một tứ giác vừa là hình

bằng nhau là hình vng.
chữ nhật, vừa là hình
HS nhắc lại các dấu hiệu nhận thoi thì tứ giác đó là
biết hình vng.
hình vuông.
HS trả lời :
13


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Nội dung là ?2 SGK T108

Thời gian chơi : Tối đa 2 phút.

HS lắng nghe.
HS cả lớp tham gia chơi.

LUẬT CHƠI
- Có 4 tấm bìa vẽ các tứ giác
- Sau khi hiệu lệnh bắt đầu, học sinh nhanh
chóng tìm xem đâu là hình vng
- Ai xin trả lời trước và chính xác là người thắng
cuộc.


Giao viên trao thưởng cho người thắng
.
cuộc.
Năng lực hướng tới: Tự sáng tạo, giao
tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn
đề, thể chất.
GV tổng kết kiến thức bằng sơ đồ tư duy.

HS lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 6: Củng cố (6 phút)
-Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn.

-Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức bài học.
-Phát huy năng lực cho học sinh: CNTT, truyền thơng, tư suy, tính tốn, tự học.
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 81SGK HS suy nghĩ làm bài tập
HS trả lời:
Tứ giác AEDF là hình vng
vì tứ giác AEDF có

ˆ = 450 + 450 =900
A
14



Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
Eˆ  Fˆ  900 (gt)

B

D

E
450
450


A

F

C

 AEDF là hình chữ nhật (tứ
giác có ba góc vng ). Hình
chữ nhật AEDF có AD là
ˆ nên là hình
phân giác A
vng (theo dấu hiệu nhận

biết)

Tứ giác AEDF là hình gì?Vì sao ?
GV củng cố bài học
Hoạt động 7: Hướng dẫn học bài (3 phút)
-Phương pháp: Đặt vấn đề.
-Mục đích: Giúp HS hiểu rõ hơn về bài học.
-Phát huy năng lực cho học sinh: Tính tốn, tự học.
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ.
-Tích hợp:Tốn Tiếng Anh, Mỹ Thuật
1. Tìm hiểu thêm các ứng dụng của hình Năng lực hướng tới: Năng
vng trong toán học, trong kiến trúc, lịch lực tự học, năng lực hợp tác,

sử và trong các lĩnh vực khác. Gửi vào giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
Gmail.
tự giải quyết vấn đề và Cơng
(Gợi ý: Ứng dụng hình vng chứng minh nghệ thơng tin.
định lí Pitago, biển báo giao thơng, ,….)
2. Vẽ lại sơ đồ tư duy và liên hệ thực tế để
tìm ra ứng dụng của hình vng, làm các
bài tập về nhà ra giấy.
3. Tìm hiểu các bài tốn bằng Tiếng Anh
liên quan đến hình vng.
4. Tài liệu tham khảo:
- Tìm trên Youtube.

- Google dịch (dịch đề bài toán TA)
- Tủ sách thư viện.
15


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
- Các tài liệu trên truonghocketnoi.edu.vn.
violympic.vn
Hướng dẫn học bài:

1 . Bài tập 82 SGK trang 108.
2. Hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi H là giao điểm của AQ và DP, gọi K là giao

điểm của CP và BQ. Chứng minh rằng tứ giác PHQK là hình vng.
3. Cho một hình chữ nhật có hai cạnh kề không bằng nhau. Chứng minh rằng các tia phân giác của các góc của hình chữ nhật đó cắt nhau
tạo thành một hình vng.
4. Cho hình vng DEBC. Trên cạnh CD lấy điểm A, trên tia đối của tia DC lấy điểm K, trên tia đối của tia ED lấy điểm M sao cho CA =
DK = EM. Vẽ hình vng DKIH (H thuộc cạnh DE). Chứng minh rằng ABMI là hình vng.
5. ABCD is a square with area 16m2. E and F are midpoints of sides AB and BC respectively.
What is the area of trapezium AEFC, the shaded region?
ỨNG DỤNG CỦA HÌNH VNG VÀO THỰC TẾ (TIẾT 2)
1. Ổn định lớp: 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong giờ học
3. Nội dung bài mới

+ Hoạt động 1: Khởi động – tạo tâm thế cho học sinh (2 phút)
- Phương pháp: Nghe nhạc
- Mục đích: Tạo tâm thế cho giờ học mới, nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc
- Phát huy năng lực cho học sinh: Thẩm mỹ, tư duy
- Phát huy phẩm chất: Yêu thương, trách nhiệm.
- Tích hợp: Âm nhạc.
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần đạt
của học sinh
16


Slide tương ứng


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
Cho học sinh nghe bài hát: “Thế giới Học sinh lắng nghe và cảm nhận
hình vng”.
Tích hợp mơn âm nhạc.
Năng lực cần đạt: Khả năng cảm nhận
âm nhạc.

+ Hoạt động 2: Hoạt động dự án ( 18 phút)
-Phương pháp: làm việc dự án ( nhóm )

-Mục đích: HS trình bày phần chuẩn bị,. khắc sâu kiến thức về hình vng và các ứng dụng của hình vng trong tốn học.
-Phát huy năng lực cho học sinh: thẩm mỹ, CNTT, giao tiếp, tư duy, hợp tác, tự học.
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ, trách nhiệm.
-Tích hợp: Mỹ thuật, Tin học.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
của học sinh

Nội dung cần đạt


+ Tổ chức cho các nhóm báo cáo về
vận dụng kiến thức hình vng để
Đại diện nhóm 1 lên báo cáo
chứng minh định lí Py – ta – go.
HS cịn lại theo dõi, nhận xét và
bổ sung.
Các nhóm cịn lại trao đổi bài
với nhau để làm phong phú lời
giải cho bài toán.

17


Slide tương ứng


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
GV nhận xét phần trình bày của nhóm
1 và chốt lại:
Có nhiều cách vẽ để chứng minh định
lí Pi – ta – go
GV đưa ra 1 cách để học sinh tham
HS lắng nghe
khảo thêm.


?Em biết gì về nhà tốn học Pi– ta-go.
GV giới thiệu:
Pythagoras (sinh khoảng
năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng
năm 500 đến 490 TCN) là một nhà
triết học người Hy Lạp và là người
sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có
tên học thuyết Pythagoras. Ơng
thường được biết đến như một nhà
khoa học và toán học vĩ đại.
Trong tiếng Việt, tên của ông thường
được phiên âm từ tiếng

Pháp (Pythagore) thành Pi-ta-go.

Học sinh lắng nghe

Pythagoras đã thành công trong việc
tin rằng tổng 3 góc của một tam giác
bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định
lý toán học mang tên ông. Ông cũng
18


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống

được biết đến là "cha đẻ của số". Ơng
đã có nhiều đóng góp quan trọng
cho triết học và tín ngưỡng vào
cuối thế kỷ 7 TCN.
Đại diện mỗi nhóm treo bảng
phụ ghi nội dung đã chuẩn bị lên
+ Tổ chức cho các nhóm báo cáo về bảng.
việc sưu tầm các bài tốn về tiếng anh Lần lượt các nhóm lên trình bày:
liên quan đến hình vng và tìm lời - Cử 1 đại diện lên đọc và dich
giải.
đề bài từ Tiếng Anh sang Tiếng
Việt

-1 đại diện khác lên trình bày lời
giải.
Giáo viên nhận xét bài trình bày của HS lắng nghe.
từng nhóm

Giới thiệu một số đề tốn về hình
HS lắng nghe.
vng và các hình khác

+ Hoạt động 3: Kiểm tra chủ đề (10 phút)
-Phương pháp: Làm việc cá nhân
-Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh về chủ đề

-Phát huy năng lực cho học sinh: Tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phát huy phẩm chất: Độc lập – tự chủ, trách nhiệm.
Giáo viên quan sát
Học sinh làm bài cá nhân
+ Hoạt động 4: Giáo viên nhí (5 phút)
19


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
-Phương pháp: Hoạt động nhóm (Nhóm đơi: 2 hoc sinh đổi bài chấm chéo)
-Mục đích: Đánh giá kết quả của học sinh
-Phát huy năng lực cho học sinh: Hợp tác

-Phát huy phẩm chất: Trách nhiệm.
Trình chiếu đáp án và hướng dẫn học
Học sinh chấm chéo bài theo
sinh cách chấm bài.
hướng dẫn của giáo viên
Lấy điểm và nhận xét kết quả
Hoạt động 5: Củng cố (6 phút)
-Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn.
-Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức bài học.
-Phát huy năng lực cho học sinh: CNTT, truyền thông, tư suy, tính tốn, tự học.
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ


1hs lên bảng vẽ hình và viết GT, KL.
A

GV yêu cầu học sinh chữa bài 82 SGK

/

E
1 2

B
3


-F

3

H
-D

G

GT
KL


/

C

ABCD là hình vng
AE = BF = CG = DH
EFGH là hình gì ? Vì sao?
Bài giải

1 hs làm bài
Xét AEH và  BFE có :

20


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
AE = BF ( gt)
ˆ = Bˆ = 900
A
DA = AB (gt) DH = AE (gt) suy ra AH = BE
 AEH = BFE (c-g-c)
3  E
3
 HE = EF và H

ˆ 3  Eˆ 1  900
Có H
3  E
 1  90 0  E
 2  90 0
 E
Chứng minh tương tự
 EF = FG = GH = HE
 EFGH là hình thoi.
ˆ 2  900  EFGH là hình vng.
Mà E
Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài (3 phút)

-Phương pháp: Đặt vấn đề.
Mục đích: Giúp HS hiểu rõ hơn về bài học.
-Phát huy năng lực cho học sinh: Tính tốn, tự học.
-Phát huy phẩm chất: độc lập – tự chủ, hợp tác.
1. Nêu thêm các ứng dụng của hình vng trong thực tế mà em biết Gửi vào mail chung của lớp.
2. Chuẩn bị tiết sau luyện tập tổng hợp về hình thoi, hình chữ nhật,…
3. Làm các vịng thi Tốn bằng Tiếng Anh và Tiếng Việt trên trang violympic.vn
4. Tài liệu tham khảo:
- Tìm trên Youtube.
- Google dịch
- Tủ sách thư viện.
- Các tài liệu trên truonghocketnoi.edu.vn.

violympic.vn

21


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
Bài tập về nhà:
1.

2. Làm phiếu bài tập Toán bằng Tiếng Anh

22



Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
PHỤ LỤC
II. Đề kiểm tra
ĐỀ KIÊM TRA: 10 PHÚT
Họ và tên:.........................................................Lớp:...............
Bài 1. Điền đúng(Đ), sai (S) vào ô trống sau:
1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vng
2. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hìnhvng
3. Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau là hình vng
4. Tứ giác có ba góc vng là hình vng

5. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và một góc vng là hình vng
6. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau, có một góc vng là hình vng
Bài 2. Hãy kể tên những vật xung quanh em có dạng hình vng.
...............................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
Bài 3. Một trường Mầm non có một mảnh đất hình vng có độ dài cạnh là 15m, nay nhà trường muốn dùng làm sân chơi cho các em bằng

cách phủ lên các tấm thảm cỏ nhân tạo hình vng có đường chéo bằng

18 dm. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấm thảm cỏ hình vng đó để

phủ kín mảnh đất đó?

................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
23


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống
................................................................................................................................................................................................................................

HƯỚNG DẪN CHẤM


Bài 3. Diện tích mảnh đất hình vng là:
12. 12 = 144 (m2) = 14400 dm2)
Áp dụng định lí pytago cho tam giác vng AGE có:
GA2 + GE2 = AE2 hay
2.GA2 = AE2  2.GA2 = 18
2
 GA = 9  GA = 3(dm) (Vì GA >0)
Diện tích một thảm cỏ nhân tạo hình vng là:
3.3 = 9(dm2)
Số tấm thảm cỏ cần dùng để phủ kín mảnh đất là:
14400 : 9 = 1600 (miếng).
P/S: Là bài toán thực tế rất hay và ý nghĩa.

III. Phiếu bài tập Toán bằng Tiếng Anh
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN BẰNG TIẾNG ANH
Họ và tên:…………………………Lớp:………………
Ngày giao:………………..Ngày nộp:…………………
Question 1

Given a rectangle ABCD and AC ┴ BD then ABCD is a

Question 2

The perimeter of the square ABCD is 36cm then the measure of its side is ….. cm


24


Vận dụng kiến thức hình vng vào thực tế cuộc sống

Question 3

Question 4

Question 5

Question 6


In this figure, if the length of the line
segment BC is an even number
Then BC = ………… cm

Given a isosceles triangle ABC with the sides 8 cm and 18 cm.
The perimeter of ABC is … cm
In this figure, ABCD is trapezoid
If ………… then ABCD is a
parallelogram

In this figure, suppose that AC = 5cm,

BD = 4cm. Then the perimeter of MNPQ
is ……… cm

Question 7

Given a tangle with the perimeter of its is 34 cm and its length is longer than its width by
3cm. What is the area of the rectangle
Answer: The area of the rectangle is ……………cm2

Question 8

What is the perimeter of the rectangle if the area of its is 35cm2 and its width is shorter

than its length by 2cm?
Answer: The perimeter of the rectangle is ………….cm
25


×