Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

1 tính chất hóa học chung hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.09 KB, 10 trang )

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ
I. Tính chất chung của axit
- Axit là những chất có thể cho proton (
1. Tính chất vật lí
- Các axit có các đặc trưng sau:
* Vị giác: thường có vị chua khi hòa tan trong nước như giấm ăn (dung dịch axit CH 3COOH 5%,
axit HCl loãng (trong dạ dày). Chú ý không được nếm nếu axit là axit mạnh hay được pha đặc.
* Độ dẫn điện: là các chất điện li nên có khả năng dẫn điện.
- Phân loại về độ mạnh của axit:
- axit mạnh:
+ HCl: Axit clohidric
+ HI: Axit iothidric.

+HBr: Axit bromhidric
+ H2SO4: Axit sunfuric

+ HNO3: Axit nitric
+ HClO4: Axit pecloric (axit mạnh nhất nhưng ít xét tới phản ứng)
- Trung bình và axit yếu:
+ H3PO4 : Axit photphoric

+ H2SO3: Axit sunfuro

+ H2S: Axit sunfuhidric

+ H2CO3: Axit cacbonic

+HF: Axit flohidric
2. Tính chất hóa học.
Có 5 tính chất hóa học chung của axit, đó là:
- Làm đổi màu quỳ tìm thành đo


+ Các axit mạnh làm quỳ tím thành đỏ.
+ Các axit trung bình làm quỳ đổi thành màu hồng.
+ Các axit rất yếu và axit rắn không làm đổi màu quỳ tím.
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
- Điều kiện phản ứng:
+ Muối tạo thành không tan trong axit sinh ra.
+ Chất tạo thành có ít nhất 1 kết tủa hoặc một khí bay hơi
II. Tính chất chung của bazơ
- Bazơ là những chất có thể nhận proton (
1/ Bazơ kiềm


- Làm quì tím chuyển sang màu xanh.
- Làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
2/ Bazơ tác dụng với axit →muối + nước
Ví dụ:
3/ Bazơ kiềm tác dụng với oxit axit →muối + nước
Ví dụ:
4/ Bazơ không tan khi bị nhiệt phân → oxit tương ứng + nước
Ví dụ:
5/ Bazơ kiềm + dung dịch muối → bazơ mới + muối mới
Ví dụ:
Lưu ý: Điều kiện để phản ứng xảy ra:
+Muối tham gia phải tan trong nước.
+Bazơ mới tạo thành không tan.
6/ Phân loại: có 2 loại chính
a) Bazơ tan trong nước gọi là kiềm.Ví dụ: LiOH, KOH, NaOH,...

b) Bazơ không tan trong nước. Ví dụ: Fe(OH) 3, Cu(OH)2, Mg(OH)2
III. Tính chất hóa học chung của oxit
1) Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Thông thường oxit
bazơ gồm nguyên tố kim loại + oxi.
Ví dụ: CaO: Canxi oxit; FeO: Sắt (II) oxit, …., (Trừ: CrO3, Mn2O7 là các oxit axit).
a) Tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ
Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm): Na 2O, K2O, CaO,
BaO,...
Ví dụ:
b) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối
Ví dụ:
c) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Ví dụ:
2) Oxit axit: Là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
thường oxit axit gồm: nguyên tố phi kim + oxi.

Thông

Ví dụ: CO2, N2O5,.... (Trừ: CO, NO là các oxit trung tính)
a) Tác dụng với nước tạo dung dịch axit
Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit (Trừ CO, NO, N2O).
Ví dụ:
b) Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối (phản ứng kết hợp)
Ví dụ:
Lưu ý: Chỉ có những oxit axit nào tương ứng với axit tan được mới tham gia loại phản ứng
này.
c) Tác dụng với bazơ tan (kiềm) → muối + nước
Ví dụ:



3) Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng cả với dung dịch kiềm và tác dụng với axit tạo
thành muối và nước.
Ví dụ: Al2O3, ZnO, Cr2O3...
4) Oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (còn được gọi là oxit
không tạo muối).
Ví dụ: CO, NO,…
IV. Tính chất hóa học của muối.
1. Tác dụng với kim loại.
- Kim loại + dd muối (của kim loại yếu hơn) → muối mới + kim loại mới.
Ví dụ:
* Chú ý: Kim loại đem tác dụng phải không tan trong nước.
2. Tác dụng với dung dịch axit
- Muối + axit → muối mới + axit mới
Ví dụ:
3. Tác dụng với dung dịch muối
- Muối + muối → 2 muối mới
Ví dụ:
Điều kiện: Sau phản ứng phải có ít nhất một muối kết tủa. Hai muối đều tan.
4. Tác dụng với dung dịch bazơ
- Dung dịch muối + dung dịch kiềm → muối mới + bazơ mới
Ví dụ:
Điều kiện: Sau phản ứng phải có một muối kết tủa.
5. Phản ứng phân hủy muối
- Nhiều muối bị phân hủy ơ nhiệt độ cao.
Ví dụ:
V. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
1. Định nghĩa: Là phản ứng hóa học mà trong đó hai hợp chất trao đổi những thành phần cấu
tạo của nhau để tạo thành những hợp chất mới.
2. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.
- Phản ứng này chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan, chất khí hoặc chất điện

li yếu.
Các trường hợp hay xảy ra:
- Axit + muối( axit tan, muối có thể không tan) tạo thành muối kết tủa hoặc chất bay
hơi hoặc chỉ cần axit yếu hơn axit ban đầu.
- Bazơ + muối( bazơ kiềm, muối tan) tạo thành bazơ không tan hoặc muối không tan.
- Muối+ muối( 2 muối tan) tạo thành chất kết tủa.
- Axit và bazơ luôn phản ứng.


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ AXIT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP
1. Axit Nitric HNO3
- Là một axit có tính oxi hóa mạnh.
- Tác dụng với các kim loại và các hợp chất có tính khử → muối có số oxi hóa cao + sản
phẩm khử là các khí và hợp chất của N.
- Sản phẩm khử có thể là: .
⇒ Vậy câu hỏi thắc mắc lớn nhất đó là: với điều kiện nào thì tạo ra các sản phẩm khử trên?
Sau đây ta sẽ xét cụ thể.
- Điều kiện tạo ra sản phẩm khử:
+ Tạo khí NO2: Axit HNO3 đặc, nóng.
+ Tạo khí NO: Axit HNO3 loãng.
+ Tạo khí N2, N2O, hoặc muối NH4NO3: axit HNO3 loãng + các kim loại mạnh sau: Mg, Al,
Zn…
2. Axit sunfuric H2SO4
- Là một axit mạnh, tính oxi hóa phụ thuộc vào điều kiện của axit.
- Chất khử + dung dịch H2SO4 → sản phẩm khử phụ thuộc vào trạng thái của axit và bản
chất của chất khử. Thụ động với các kim loại Al, Fe, Cr,…
- Tác dụng với các chất khử → sản phẩm khử có thể là: H 2, SO2, S, H2S.
- Điều kiện tạo ra sản phẩm khử:
+ Tạo ra H2: Kim loại đứng trước (H) trong dãy điện hóa + dung dịch H 2SO4 loãng.
+ Tạo SO2: Chất khử + dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

+ Tạo S, H2S: Chất khử mạnh + dung dịch H2SO4 đặc nguội.
3. Axit clohidric HCl
- Là một axit mạnh.
- Axit HCl đặc + chất oxi hóa mạnh → Cl 2
4. Axit photphoric H3PO4
- Là môt axit 3 lần axit hoạt động trung bình.
- Khi tác dụng với kiềm có thể tạo ra 3 muối khác nhau tùy thuộc vào tỉ lệ.
Bài toán: . Sản phẩm sau phản ứng được xác định như sau:


5. Axit cacbonic H2CO3 (CO2)
- Là một axit yếu.
- Khi tác dụng với kiềm có thể cho ra 2 muối khác nhau tùy thuộc vào tỉ lệ.

Các phương trình phản ứng:

+ Nếu
+ Nếu
+ Nếu
+ Nếu

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA HÓA HỮU CƠ

- Liên kết đơn: Phản ứng thế đặc trưng, thế chủ yếu là Clo, Brom
- Liên kết đôi C=C:
+ Phản ứng cộng halogen, H-X, HOH theo quy tắc maccopnhicop
+ Phản ứng trùng hợp với các chất có nối đôi C=C đầu mạch.
- Liên kết 3 C≡C:
+ Tính chất giống hệt liên kết đôi C=C.
+ Khi cộng HOH thì cho ra xeton, chỉ riêng CH≡CH cho ra andehit.

+ Có phản ứng thế H với AgNO3/NH3… tạo ra kết tủa (chỉ những nối 3 đầu mạch)
- Nhóm –OH:
+ Phản ứng với các kim loại: K, Na, Ca, Ba… tạo ra Muối + H 2
+ Tác dụng với CuO nung nóng:
Tạo ra andehit nếu là ancol bậc I:
Tạo ra xeton nếu là ancol bậc II:
- Nhóm andehit:
+ Thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa manh:


Tác dụng với nước Brom:
Tác dụng với O2 tạo axit:
Có phản ứng tráng bạc:
+ Thể hiện tính oxi hóa:
+ Phản ứng chỉ có nhóm chức andehit mới có:

- Nhóm chức xeton rất ít bàn, gần như không xét tính chất này nhiều:
+ Tác dụng với H2
+ Phản ứng đặc biệt:
- Nhóm chức –COOH:
+ là một axit
+ Có phản ứng este hóa với ancol:

- Nhóm chức este –COOR’.
+ Tác dụng với dung dịch kiềm:
+ Có phản ứng khử bởi LiAlH4 tạo ancol:

- Nhóm chức amin –NH2:
+ Có tính bazo giống NH3:
+ Phản ứng tạo phức giống NH 3.

+ phản ứng với HNO2 :
Tạo khí N2: với R là gốc no:
Tạo muối diazoni với nhóm –NH2 gắn vào vòng benzene.
- Nhóm –NO2 (nitro):
+ Thường ta chỉ xét tới tính chất oxi hóa của nó:


KỸ NĂNG LÀM BÀI TẬP LÍ THUYẾT HÓA HỌC
I. Phản ứng nhiệt phân
1. Nhiệt phân hidroxit kim loại.
- Các hidroxit không tan đều bị phân hủy ở nhiệt độ cao, các hidroxit tan không bị phân hủy.
Phương trình tổng quát:
*Chú ý:
- Nhiệt phân Fe(OH)2
+ Có mặt không khí:
+ Không có mặt không khí:
- AgOH và Hg(OH)2 không tồn tại ở nhiệt độ thường.
- Ở nhiệt độ cao thì:

2. Nhiệt phân muối.
a. Nhiệt phân muối amoni
- Trường hợp 1: Gốc axit không có tính oxi hóa . Sản phẩm gồm và axit tương ứng.
Ví dụ:
- Trường hợp 2: Gốc axit có tính oxi hóa sản phẩm không phải NH 3 và axit tương ứng.
- Cách ghi nhớ sản phẩm nung 2 muối trên: Số oxi hóa của N trong khí khi nung 2 muối amoni
trên là:

b. Sản phẩm khi nung muối nitrat
- Quan tâm đến sản phẩm của phản ứng nung muối nitrat là điều quan trọng khi làm bài tập lí
thuyết cũng như bài tập tính toán. Sản phẩm nung muối nitrat kim loại được phân thành 3

nhóm như sau:
TH1:
TH2
TH3
K
Ba Ca
Na Mg
Al Zn
Fe Co
Ni
Sn Pb H 2 Cu Hg
Ag Pt
Au
Muối –NO2 + O2
Oxi số oxi hóa cao + NO 2 + O2
Kim loại + NO 2 + O2
Phương trình:
+ TH1:
+ TH2: . Chú ý muối Ba(NO3)2 thuộc nhóm 2.
+ TH3:
c. Nhiệt phân muối hidrocacbonat và muối cacbonat.
* Nhiệt phân muốn hidrocacbonat
- Tất cả các muối này đều bị nhiệt phân ra: muối cacbonat + CO 2 + H2O
* Nhiệt phân muối cacbonat Các muối không tan và muối đều bị nhiệt phân.
- Muối cacbonat không tan là của các kim loại mà hidroxit của nó không tan trong nước: tạo
oxit +CO2


Tuy nhiên, khi nhiệt phân muối FeCO3 trong không khí thì: (mọi hợp chất Fe(II) đều dễ bị oxi
hóa lên muối Fe(III):


d. Nhiệt phân muối chứa oxi của clo.
- Đều là các phản ứng oxi hóa khử nội phân tử.

e. Nhiệt phân muối sunfat
- Bền với nhiệt, khó bị nhiệt phân:
+ Các muối sunfat của các hidroxit tan trong nước không bị nhiệt phân.
+ Các muối sunfat khác bị nhiệt phân ở nhiệt độ > 1000 oC oxit + SO2 + O2

f. Nhiệt phân các muối sunfit
- Phản ứng tự oxi hóa khử muối sunfat + muối sunfua.

g. Nhiệt phân muối photphat
- Các muối photphat bền không bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao.

2. Xác định pH tương đối của dung dịch muối với 7.
-

Muối
Muối
Muối
Muối

tạo
tạo
tạo
tạo

bởi
bởi

bởi
bởi

axit
axit
axit
axit

mạnh và bazo mạnh có pH=7 (trung hòa): NaCl, Na 2SO4…..
mạnh và bazo yếu có pH < 7 (lệch về phía axit):
yếu và bazo mạnh có (lệch về phía bazo):
yếu và bazo yếu ta không xét:

3. Các hợp chất có tính chất lưỡng tính.
- Khi xét tính lưỡng tính ta xét nó tác dụng với HCl và NaOH để kiểm tra tính lưỡng tính của
chúng.
- Các chất lưỡng tính là:
+ Các oxit, hidroxit: ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3, SnO2, PbO2, MnO2,….
+Các muối axit của axit yếu
+ Các muối amoni của axit yếu:


4. So sánh tính axit trong hợp chất hữu cơ.
- Nguyên tử H trong hợp chất hữu cơ càng linh động thì tính axit của nó càng mạnh.
- Thứ tự xét tính axit:
+ Phân loại thành 2 nhóm: Chất có chứa H linh động (chứa nhóm chức –OH và –COOH) và chất
không chưa H linh động. Tính axit của chất có chứa H linh động lớn hơn tính axit của nhóm
không chưa H linh động.
+ Với nhóm không chứa liên kết H, người ta ít và không đưa những chất này vào: Như
hidrocacbon, amin,…nếu có amin thì người ta sẽ hỏi là sắp xếp theo độ pH.

+ Với những chất có chứa H linh động thì ta sắp xếp theo thứ tự: Axit > phenol > ancol. Trong
mỗi nhóm thì chất nào có nhiều nhóm hút e và gần nhóm –COOH hơn thì tính axit mạnh hơn,
và ngược lại.
5. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
a. Tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong một đơn vị thời gian.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
+ Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
+Ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng
tăng.
+Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
+Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ
phản ứng tăng.
+ Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng
không bị tiêu hao trong phản ứng.
III/ Vận tốc phản ứng.
Phản ứng hóa học: mA + nB →
pC + qD
Ban đầu: nồng độ của A là C1, sau thời gian ∆t giây nồng độ của A là C 2.
Tổng quát:
V = k . [A]m . [B]n
k: hằng số tốc độ
b.Cân Bằng Hóa Học
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận
bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng (nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê)
Một phản ứng hóa học đạt đến trạng thái cân bằng, nếu có một tác động bên ngoài như
sự thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, phản ứng sẽ chuyển dời theo chiều chống lại tác
động đó.

- Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: là nhiệt lượng (Q) tỏa ra hay thu vào khi xảy ra phản ứng.
Phản ứng tỏa nhiệt: + Q
- Phản ứng thu nhiệt : - Q
Phản ứng tỏa nhiệt: ∆H < 0
- Phản ứng thu nhiệt : ∆H > 0
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
+Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ của chất A thì cân bằng chuyển dịch về phía
làm giảm nồng độ của chất A và ngược lại.
+Ảnh hưởng của áp suất: Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng chuyển dịch về
phía làm giảm áp suất tức là làm giảm số phân tử khí.
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ:
+ Vai trò của xúc tác: Chất xúc tác làm cho cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn,
không làm cân bằng chuyển dịch khi hệ cân bằng


Chú ý: - Chất rắn không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
- Sự thay đổi áp suất chỉ làm chuyển dịch cân bằng khi tổng hệ số các chất khí hai bên phương
trình khác nhau.

6. Tính tan của các hợp chất.
Tính tan của các chất phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Dung môi
+ Chất tan
Nếu dung môi là không phân cực VD: Xăng dầu, , benzen... nói chung là các dung môi hữu cơ
thì hòa tan các chất và hợp chất cũng không phân cực (VD: ankan, anken,...)
Nếu là dung môi phân cực ( VD: ,...) hòa tan được các chất và hợp chất phân cực (VD: ancol,
phenol, axit,...)

7. Điều kiện để các chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch
Điều kiện để các chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch đó là:

+ Các chất đó phải là chất tan.
+ Không có phản ứng xảy ra giữa các chất đó.

8. Các loại hợp chất hữu cơ không bền dễ bị phân hủy thành chất khác
Dạng bài toán này thường gặp trong các câu hỏi khi thủy phân một chất hữu cơ trong môi
trường kiềm và yêu cầu tìm sản phẩm thu được. Sự biến đổi ở đây là những sản phẩm ancol
tạo thành là không bền và dễ bị phân hủy thành các chất khác.
a. Ancol có nhóm –OH gắn với C chứa liên kết đôi
- Ancol bậc 1 tạo andehit :
- Ancol bậc 2 tạo xeton:
b. Điancol có một C gắn với 2 nhóm –OH.
- Cacbon bậc I tạo andehit + H2O:
- Cacbon bậc II tạo xeton + H2O:

c. Triancol có một C gắn với 3 nhóm –OH.
Chất dạng này không bền bị phân hủy thành axit tương ứng



×