Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài tập điện tích điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.78 KB, 3 trang )

Dạng 1 : hiện tượng nhiễm điện.
** Dựa vào thuyết e và định luật bảo tồn điện tích để làm bài.
** Đợ lớn điện tích của 1 vật nhiễm điện: q = n|e|
** Lưu ý: + Khi cho 2 quả cầu giống nhau đã nhiễm điện tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích tổng
cợng sẽ chia đều cho mỗi quả.
+ Nếu chạm tay vào quả cầu dẫn điện thì quả cầu bị mất điện.
**********************************
1. Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu e, nhiễm điện âm là vật dư e
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số e trong ngun tử nhiều hay ít
2. Ion dương là do: A. nguyên tử nhận được điện tích dương.
B. nguyên tử nhận được êlêctrôn.
C. nguyên tử mất êlêctrôn. D. A và C đều đúng.
3. Ion âm là do: A. nguyên tử nhận được điện tích dương.
B. nguyên tử nhận được êlêctrôn.
C. nguyên tử mất êlêctrôn.
D. A và C đều đúng.
4. Một vật mang điện âm là do: A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn.
B. nó có dư e.
C. nó thiếu e.
D. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nơtrôn.
5. Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do:
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B. hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
6. Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hòa điện, ta có
thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách: A. cho chúng tiếp xúc với nhau.
B. cọ xát chúng với nhau. C. Đặt hai vật lại gần nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.
7. Đưa một thước bằng thép trung hòa điện lại gần một quả cầu tích điện dương:


A. Thước thép không tích điện.
B. Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương.
C. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương. D. Cả A, B, C đều sai.
8. Chọn phát biểu sai
A. Xét về tồn bợ thì mợt vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là mợt vật trung hòa
điện.
B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
C. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự
do.
D. Xét về tồn bợ, 1 vật trung hòa điện được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là mợt vật trung hòa
điện.
9. Cho hai quả cầu cùng nhiễm điện âm, quả cầu thứ nhất nhiễm điện q 1, quả cầu thứ hai nhiễm điện
q2. Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng có trao đổi điện tích không?
A. có và cùng nhiễm điện dương
B. Khơng
C. có và cùng nhiễm điện âm
D. có và sau đó 1 quả nhiễm điện âm, 1 quả nhiễm điện dương
10. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C khơng nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu đợ lớn
bằng nhau thì: A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt
gần B
C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
11. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết
A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì: A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
12. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.

B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1. q2 > 0.
D. q1. q2 < 0.
13. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau
rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
A. q = q1 + q2
B. q = q1 - q2
C. q = (q1 + q2)/2
D. q = (q1 - q2 )
14. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng
hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = 2 q1
B. q = 0
C. q = q1
D. q = q1/2
1


15. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng
đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = q1
B. q = q1/2
C. q = 0
D. q = 2q1
Dạng 2: xác định lực tương tác, điện tích, khoảng cách, hằng số điện môi – giữ 2 hay nhiều điện tích
điểm:
PP chung:
 TH chỉ có hai (2) điện tích điểm q1 và q2.
- Ap dụng công thức của định luật Cu_Lông : F = k


q1 .q 2

(Lưu ý đơn vị của các đại lượng)
ε .r 2
= 1. Trong các môi trường khác ε > 1.

- Trong chân không hay trong không khí ε
 TH có nhiều điện tích điểm.
- Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi các điện
tích còn lại.
- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực.
- Vẽ vectơ hợp lực.
- Xác định hợp lực từ hình vẽ.
Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam gaic1 vuông, cân, đều, …
Nếu không xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có thể tính độ dài của vec tơ bằng định lý hàm số cosin
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA.
Bài tập:
1. Hai điện tích điểm dương q 1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10 -7 C được đặt trong không khí cách
nhau 10 cm.
a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.
b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là ε =2 thì lực tương tác giữa
chúng sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong
không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε =2 là bao nhiêu ?
Đs: 0,576 N,
0,288 N, 7
cm.
2. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là 10-5 N.
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.

Đs: 1,3. 10-9 C.
8 cm.
-27
-19
3. Mỗi prôtôn có khối lượng m= 1,67.10 kg, điện tích q= 1,6.10 C. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn
lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ?
Đ s: 1,35. 1036
4. Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp
dẫn.
Đ s: 1,86. 10-9 kg.
5. Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích tổng
cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
Đ s: q1= 2. 10-5 C, q2 = 10-5 C (hoặc ngược lại)
6. Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác
dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:
a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.
b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.
c. CA = CB = 5 cm.
Đ s: 0,18 N; 30,24.10-3 N; 27,65.10-3 N.
7. Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm
trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.
Đ s: 72.10-5 N.
2


8. Ba điện tích điểm q1 = -10-7 C, q2 = 5.10-7 C, q3 = 4.10-7 C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, AB =
5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
Đ s: 4,05. 10-2 N.
16,2. 10-2 N.
20,25. 10-2 N.

9. Ba điện tích điểm q1 = 4. 10-8 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5. 10-8 C. đặt trong không khí tại ba đỉnh của một
tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?
Đ s: 45. 10-3 N.
-19
10 Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6. 10 C. đặt trong chân không tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh
16 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?
Đ s: 15,6. 10-27N.
11. Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C, q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh
của một tam giác vuông (vuông góc tại C). Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm.Xác định vectơ lực tác dụng lên
q3.
Đ s: 45.10-4 N.
12. Hai điện tích q1 = -4.10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong
không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
13. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10 C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước (ε = 81), hỏi lực tương tác giữa hai điện tích sẽ
thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì khoảng
cách giữa hai điện tích là bao nhiêu?
14. Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong không khí, lực tác dụng giữa
chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một
khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F ?
Đ s: 10 cm.
15. Cho hai điện tích điểm q1 = 10-7(C) và q2 = 5.10-8(C) đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không
(AB = 5cm). Tìm độ lớn của lực điện do q1, q2 tác dụng lên điện tích điểm
q3= 2.10-8(C) đặt tại các điểm sau:
a/ q3 đặt tại C với CA = 2 (cm), CB = 3 (cm).
b/ q3 đặt tại D với DA = 5 (cm), DB = 10(cm).
c/ q3 đặt tại E với EA = 3 (cm), EB = 4 (cm).

d/ q3 đặt tại F với FA = FB = AB.
16. Có hai điện tích điểm q1 = 2.10-6(C), q2 = – 2.10-6(C) đặt tại 2 điểm A, B cách nhau một đoạn AB = 2d =
6(cm) trong không khí. Một điện tích q3 = 10-6(C) đặt trên đường trung trực của AB. Tính độ lớn lực điện
do q1, q2 tác dụng lên q3 trong các trường hợp sau:
a/ q3 đặt tại M, với M cách AB một đoạn x = 4(cm).
b/ q3 đặt tại N, với N cách A, B một đoạn y = 6(cm).

3



×